Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus.Xơ cứng bì là bệnh thuộc nhóm bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh được chia thành 2 nhóm là xơ cứng bì hệ thống (ảnh hưởng đến nhiều cơ quan) và xơ cứng bì khu trú (ảnh hưởng đến da). Xơ cứn g bì khu trú (XCBKT) là bệnh da tự miễn ít gặp. Bệnh biểu hiện quá trình viêm đặc biệt, tổn thương chủ yếu ở trung bì và m dưới da, đ i khi ảnh hưởng đến cân, cơ và xương bên dưới. Cả xơ cứng bì khu trú và xơ cứng bì hệ thống đều có: thay đổi các mạch máu nhỏ, thâm nhập viêm và quá trình xơ hóa.

Khác với xơ cứng bì hệ thống (XCBHT), XCBKT hiếm gặp các biểu hiện như hiện tượng Raynaud, xơ cứng đầu ngón, biểu hiện tiêu hóa và hô hấp. XCBKT ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, tàn tật [1]. Khoảng 10% bệnh nhân XCBKT có tổn thương gây biến dạng, co cứng đáng kể hoặc làm giảm sự tăng trưởng, gây khó khăn trong các hoạt động cá nhân [2].
Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh của XCBKT còn chưa rõ. Cho đến nay, các nghiên cứu về XCBKT cho thấy bệnh tổn thương nội m mạch máu với phản ứng viêm và hoạt hóa hệ miễn dịch, dẫn tới tăng tổng hợp collagen và các protein của lưới ngoại bào [3]. Biểu hiện lâm sàng của bệnh có hai giai đoạn là viêm (mảng đỏ hoặc tím, bề mặt nhẵn, có viềnxung quanh) và xơ, teo (màu trắng ngà, mảng xơ cứng, teo) [4].
Hiện nay điều trị XCBKT còn nhiều khó khăn và chưa thống nhất. Điều trị không chỉ nhằm cải thiện tổn thương da, giải quyết thẩm mỹ mà còn giúp phòng tránh các biến chứng. Có nhiều phương pháp điều trị tại chỗ và toàn thân được áp dụng như bôi tacrolimus, corticoid tại chỗ, corticoid toàn thân, methotrexat… Gần đây, methotrexat (MTX) được chỉ ra là có hiệu quả và an toàn trong điều trị XCBKT ở cả người lớn và trẻ em [5], [6], [7], [8]. MTX đơn độc hoặc phối hợp với corticoid còn có tác dụng thuyên giảm bệnh thời gian dài [9], [10], [11], [12]. Vì vậy, MTX là thuốc được chấp nhận và sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị XCBKT. Một nghiên cứu gần đây cho thấy hầu hết các bác sỹ nhi khoa ở Nam Mỹ sử dụng MTX để điều trị cho bệnh
nhân XCBKT [13]. Ở Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị của MTX trong XCBKT.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus ” với hai mục tiêu:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh xơ cứng bì khu trú tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ 01/2014-09/2015
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus

84. Thân Trọng Tùy (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh xơ cứng bì hệ thống bằng methotrexat, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên nghành Da liễu, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
85. Nguyễn Thị Tuyến (2013), Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của methotrexate trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên nghành Da liễu, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
86. Đặng Văn Em (2013), “Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp trong Da liễu”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.461-472.
87. Hoàng Thị Ngọc Lý (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thể thông thường bằng cylosporin, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
88. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tác dụng điều trị bệnh vảy nến bằng đường uống Metrothexate trong 36 giờ/tuần, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.
MỤC LỤC Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị xơ cứng bì khu trú bằng uống methotrexat và bôi tacrolimus

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 13
1.1. Tổng quan về xơ cứng bì khu trú 13
1.1.1. Lịch sử 13
1.1.2. Khái niệm 13
1.1.3. Dịch tễ 14
1.1.4. Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh 14
1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh XCBKT 17
1.2.1. Lâm sàng 17
1.2.2. Cận lâm sàng 24
1.2.3. Biến chứng 26
1.2.4. Đánh giá bệnh nhân 26
1.2.5. Điều trị 27
1.3. Methotrexat trong điều trị XCBKT 29
1.3.1. Vài nét về methotrexat 29
1.3.2. Methotrexat trong điều trị XCBKT 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Vật liệu nghiên cứu 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu 39
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.3.2. Cỡ mẫu 39
2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 39
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43
2.5. Xử lý số liệu 43 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 43
2.7. Hạn chế của đề tài 44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 45
3.1.1. Một số yếu tố liên quan bệnh XCBKT 45
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 51
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 56
3.2. Hiệu quả điều trị XCBKT bằng uống methotrexat và bô i tacrolimus .. 58
3.2.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 58
3.2.2. Hiệu quả điều trị 59
3.2.3. Tác dụng không mong muốn 63
Chương 4: BÀN LUẬN 65
4.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 65
4.1.1. Một số yếu tố liên quan 65
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 69
4.1.3. Cận lâm sàng 75
4.2. Hiệu quả điều trị XCBKT bằng uống methotrexat và bô i tacrolimus .. 78
4.2.1. Hiệu quả điều trị 78
4.2.2. Tác dụng khô ng mong muốn 83
KẾT LUẬN 87
KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại theo Peterson và cộng sự 1995 18
Bảng 1.2. Phân loại XCBKT theo Laxer và Zulian 19
Bảng 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổ 45
Bảng 3.2. Đặc điểm yếu tố môi trường 49
Bảng 3.3. Tiền sử bản thân và gia đình 49
Bảng 3.4. Các điều trị trước khi đến khám 50
Bảng 3.5. Phân loại XCBKT theo phân loại Mayo 51
Bảng 3.6. Vị trí tổn thương theo thể lâm sàng 53
Bảng 3.7. Tổn thương các cơ quan trong XCBKT 55
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi về huyết học 56
Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn tự kháng thể 56
Bảng 3.10. Đặc điểm của đối đượng nghiên cứu 58
Bảng 3.11. Cải thiện điểm mLoSSI và LoSDI 59
Bảng 3.12. Cải thiện điểm mLoSSI theo thể lâm sàng 61
Bảng 3.13. Tỷ lệ đáp ứng điều trị 62
Bảng 3.14. Cải thiện chỉ số máu lắng 62
Bảng 3.15. Tác dụng khô ng mong muốn trên lâm sàng 63
Bảng 3.16. Tác dụng khô ng mong muốn trên cận lâm sàng 64 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi theo thể lâm sàng 46
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh XCBKT theo giới 46
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 47
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 47
Biểu đồ 3.5. Thời gian chẩn đoán bệnh 48
Biểu đồ 3.6. Triệu chứng ngứa trên lâm sàng 52
Biểu đồ 3.7. Đặc điểm của tổn thương da 52
Biểu đồ 3.8. Phân bố tổn thương trong XCBKT 54
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ các hình thái lắng đọng trong miễn dịch huỳnh quang gián
tiếp trên tế bào HEp-2 57
Biểu đồ 3.10. Cải thiện các chỉ số đánh giá của điểm mLoSSI 60
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của XCBKT 15
Hình 1.2: Các giai đoạn của tổn thương XCBKT 20
Hình 1.3: Diễn biến của XCBKT 21
Hình 1.4: Cơ chế tác dụng của methotrexat 30

Leave a Comment