Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang

Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang

Luận văn y học Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.Co giật do sốt là tình trạng cấp cứu khá phổ biến ở trẻ em, chiếm đến 2/3 số trẻ bị co giật triệu chứng trong các bệnh được xác định nguyên nhân. Co giật do sốt theo định nghĩa của liên hội chống động kinh thế giới: “Co giật do sốt là co giật xảy ra ở trẻ em sau 1 tháng tuổi, liên quan với bệnh gây sốt, không phải bệnh nhiễm khuẩn thần kinh, không có co giật ở thời kỳ sơ sinh, không có cơn giật xảy ra trước không có sốt” [65]. Co giật do sốt có thể xảy ra ở trẻ có tổn thương não trước đó.
Từ 1966 đến nay đã có nhiều nghiên cứu về co giật do sốt (CGDS). Theo thống kê của một số tác giả ở Mỹ và châu Âu, châu Á có từ 3 – 5% trẻ em dưới 5 tuổi bị co giật do sốt ít nhất một lần. Tỷ lệ mắc ở Ấn Độ từ 5-10%, Nhật Bản 8,8%. Tỷ lệ gặp cao nhất trong khoảng từ 10 tháng đến 2 tuổi. Cơn co giật thường xảy ra khi thân nhiệt tăng nhanh và đột ngột đến trên 39°C và đa số là cơn co giật toàn thể [17], [40].


Nguyên nhân gây sốt chủ yếu là do nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhiễm trùng đường tiêu hóa. Ngày nay nhiều tác giả đã đề cập đến nhiễm vius herpes 6 ở người. Bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền, gen gây bệnh được tìm thấy ở nhiễm sắc thể 19p, 8q 13- 21, kiểu di truyền trội ở một số gia đình. Yếu tố nguy cơ của co giật do sốt cũng được nhiều tác giả nghiên cứu, ChaoChing Huang và cộng sự [20] thấy co giật do sốt thường xảy ra ở trẻ có nhiều đợt sốt trong năm, thường trên 4 đợt/ năm, trẻ có chậm phát triển tâm thần vận động, tiền sử anh chị em ruột bị co giật do sốt. Một số yếu tố về môi trường, địa lý, xã hội và sinh học….Co giật do sốt có liên quan đến một số yếu tố nguy cơ như: tiền sử co giật của gia đình tiền sử sản khoa tiền sử phát triển tâm thần vận động và một số yếu tố làm dễ xuất hiện cơn co giật do sốt: tuổi, cơn sốt, căn nguyên của sốt [28], [31], [42].
Ở Việt Nam, nói chung số trẻ bị co giật do sốt rất thường gặp khoảng 3% số trẻ dưới 5 tuổi [1]. Một số công trình nghiên cứu về co giật do sốt ở Việt2 Nam: Lê Thiện Thuyết (2003) có 3,16% trẻ Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang”, nhằm hai mục
tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của co giật do sốt ở trẻ em từ 3 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Sản -Nhi Bắc Giang.
2. Phân tích các yếu tố nguy cơ liên quan đến co giật do sốt ở trẻ em từ 3 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN …………………………………………………………………….. 3
1.1. Định nghĩa và tình hình co giật do sốt . …………………………………………….. 3
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu co giật do sốt ………………………………………………….. 4
1.1.3. Tình hình CGDS trên thế giới và trong nước ………………………………….. 5
1.1.4. Sinh lý bệnh………………………………………………………………………………… 7
1.1.5. Hậu quả của co giật do sốt ……………………………………………………………. 8
1.1.6. Đánh giá trẻ bị co giật do sốt ………………………………………………………. 10
1.1.7. Điều trị co giật do sốt…………………………………………………………………. 12
1.2. Đặc điểm lâm sàng của co giật do sốt……………………………………………… 16
1.2.1. Tuổi khởi phát co giật do sốt……………………………………………………….. 16
1.2.2. Giới………………………………………………………………………………………….. 17
1.2.3. Đặc điểm cơn sốt……………………………………………………………………….. 17
1.2.4. Đặc điểm cơn co giật………………………………………………………………….. 18
1.3. Các yếu tố nguy cơ đến co giật do sốt …………………………………………….. 19
1.3.1.Yếu tố nguy cơ phát sinh co giật do sốt…………………………………………. 19
1.3.2.Yếu tố nguy cơ đối với đợt CGDS tái phát…………………………………….. 22
1.3.3. Các bệnh lý gây sốt có liên quan đến co giật do sốt ……………………….. 23
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………… 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 27
2.2.2. Phương pháp . …………………………………………………………………………… 27
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………. 27
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………. 27
2.3. Nội dung nghiên cứu và cách đánh giá……………………………………………. 28
2.3.1 Mục tiêu 1 ………………………………………………………………………………… 282.3.2 Mục tiêu 2 …………………………………………………………………………………. 32
2.4. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 33
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………… 33
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 34
3.1. Một số đặc điểm chung về co giật do sốt…………………………………………. 34
3.2. Một số yếu tố nguy cơ và nguyên nhân của co giật do sốt …………………. 39
Chương 4 BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 44
4.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………….. 44
4.1.1 Tuổi và giới ……………………………………………………………………………….. 44
4.1.2 Đặc điểm các đợt sốt …………………………………………………………………… 45
4.1.3. Đặc điểm cơn co giật………………………………………………………………….. 47
4.1.4. Co giật do sốt tái phát ………………………………………………………………… 48
4.1.5. Điều trị …………………………………………………………………………………….. 50
4.2. Các yếu tố nguy cơ co giật do sốt …………………………………………………… 51
4.2.1 Tiền sử gia đình………………………………………………………………………….. 51
4.2.2. Tiền sử trước sinh ……………………………………………………………………… 52
4.2.3. Bệnh lý mắc kèm sốt………………………………………………………………….. 53
4.2.3. Môi trường địa dư ……………………………………………………………………… 54
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 56
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố trẻ co giật do sốt theo tuổi và giới ……………………………… 34
Bảng 3.2. Phân bố trẻ co giật do sốt theo giới ………………………………………… 34
Bảng 3.3. Tình trạng thân nhiệt của trẻ lúc xuất hiện cơn co giật ……………… 35
Bảng 3.4. Mức độ sốt khi co giật của CGDS lần đầu và những lần sau……… 35
Bảng 3.5. Phân bố theo thời gian từ khi trẻ bị sốt đến khi có cơn co giật …… 36
Bảng 3.6. Thời gian từ khi sốt đến khi xuất hiện cơn co giật lần đầu và đợt sau.. 36
Bảng 3.7. Thời gian kéo dài của cơn co giật…………………………………………… 37
Bảng 3.8. Dạng cơn và tần suất cơn co giật trong 24 giờ …………………………. 37
Bảng 3.9. Phân bố cơn co giật do sốt theo các đợt xuất hiện ……………………. 38
Bảng 3.10. Khoảng thời gian tái phát đợt hai kể từ sau đợt CGDS đầu tiên.. 38
Bảng 3.11. Kết quả điều trị ………………………………………………………………….. 39
Bảng 3.12. Tiền sử gia đình liên quan đến co giật do sốt ………………………… 39
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa và cơn co giật do sốt……….31
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa bệnh lý của mẹ trước sinh với CGDS ……….. 40
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố với co giật do sốt…. 41
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với co giật do sốt … 41
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa bệnh lý mắc kèm và CGDS……………………… 42
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nơi sống của trẻ với CGDS ……………………… 42
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa số người trong gia đình của trẻ với CGDS … 43
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa diện tích nhà của trẻ với CGDS ……………….. 4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment