Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất
Luận án tiến sĩ y học Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất.Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch não luôn là một thách thức đối với y học do tính chất đặc biệt nguy hiểm của nó đối với sức khỏe con người về tỷ lệ mắc bệnh, tái phát, tử vong và tàn phế [9], [20], [42]. Ở châu Âu, mỗi năm có trên một triệu người mắc đột quỵ. Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 700.000 người mắc đột quỵ, trong đó có 500.000 trường hợp mắc lần đầu và 200.000 trường hợp tái phát, chiếm hơn 50% các bệnh thần kinh cấp tính phải nằm viện với mỗi 45 giây có một đột quỵ xảy ra [trích từ 42]. Tử vong do đột quỵ đứng hàng thứ hai sau bệnh tim, chiếm khoảng 10% toàn bộ số tử vong ở các nước phát triển và khoảng 30% bệnh nhân đột quỵ chết trong năm đầu. Số người mắc cơn đột quỵ đầu tiên và tỷ lệ tử vong do đột quỵ sẽ ngày càng gia tăng [69]. Đột quỵ còn để lại hậu quả tàn tật cho người bệnh với một tỷ lệ đáng sợ. Khoảng 50% bệnh nhân đột quỵ sống sót cần được săn sóc đặc biệt và dài ngày. Hội nghị đột quỵ châu Âu đã xác nhận: tàn phế do đột quỵ đứng hàng đầu trong các loại bệnh, là một trong những bệnh mà người bệnh nằm viện lâu nhất, mất khả năng lao động nhiều nhất, cũng như gây hao tổn nhiều nhất cho gia đình và xã hội. Chỉ riêng ở Mỹ, số tiền hàng năm dành cho việc chăm sóc và điều trị các bệnh nhân đột quỵ là 51,2 tỷ đô la [trích từ 42].
Đột quỵ bao gồm hai thể: đột quỵ chảy máu não và đột quỵ nhồi máu não, trong đó nhồi máu não là thể lâm sàng thường gặp, chiếm khoảng 80 – 85% các trường hợp đột quỵ. Bên cạnh việc tiếp cận bệnh nhân một cách có hệ thống khi đánh giá lâm sàng, việc ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến như: chụp cắt lớp vi tính não, chụp cộng hưởng từ giúp cho việc chẩn đoán và điều trị đột quỵ được nhanh chóng và chính xác. Hiện nay, điều trị đột quỵ đã có nhiều bước tiến mang tính đột phá, chuyển từ điều trị triệu chứng sang điều trị2 theo cơ chế sinh bệnh học. Sự ra đời của các đơn vị đột quỵ cũng như việc ứng dụng các thuốc tiêu huyết khối, thuốc kháng đông, thuốc chống kết tập tiểu cầu… đã làm cho tỷ lệ tử vong và di chứng của đột quỵ giảm đáng kể.
Tuy nhiên, chính việc dự phòng và ngừa tái phát sau đột quỵ mới mang lại nhiều lợi ích hơn trong việc làm giảm các hậu quả do đột quỵ gây ra. Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra nhận xét mang tính chiến lược toàn cầu: “Đột quỵ có thể dự phòng hiệu quả bằng cách chống lại các yếu tố nguy cơ trong cộng đồng và chẩn đoán sớm, đúng cơ chế sinh bệnh học hiện đại sẽ hạn chế được tỷ lệ tử vong và di chứng”.
Bệnh viện Thống Nhất là bệnh viện tuyến cuối điều trị cho cán bộ trung, cao cấp của 31 tỉnh, thành phố phía Nam. Đối tượng bệnh nhân hầu hết là những người cao tuổi, thường mắc nhiều bệnh phối hợp và nặng. Với mục tiêu là làm cho tuổi thọ con người ngày càng tăng, giúp cho mỗi người cao tuổi sống khỏe mạnh và có ích, việc tìm hiểu một trong những căn bệnh nguy hiểm và thường gặp là đột quỵ cần phải được đi sâu nghiên cứu, đặc biệt là những nghiên cứu có tính chuyên biệt về đột quỵ ở các đối tượng người cao tuổi. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất” với mục tiêu:
1. Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ thiếu máu não cục bộ thường gặp ở người cao tuổi.
2. Khảo sát nồng độ protein phản ứng C có độ nhậy cao (hs-CRP) ở các thời gian diễn tiến của đột quỵ, mối liên quan của CRP với một số yếu tố nguy cơ cũng như khả năng phục hồi chức năng sau đột quỵ thiếu máu não ở người cao tuổi
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… Error! Bookmark not defined.
Chương 1: TỔNG QUAN……………………….. Error! Bookmark not defined.
1.1. Định nghĩa và phân loại đột quỵ não……. Error! Bookmark not defined.
1.2. Mốc xác định người cao tuổi ………………. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não………… Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Định nghĩa ………………………………………….Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Dịch tễ học………………………………………….Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Cơ sở sinh lý bệnh ………………………………Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Phân loại nhồi máu não cấp…………………Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ . ………..Error! Bookmark not defined.
1.3.5.1. Các yếu tố nguy cơ không thể điều chỉnhError! Bookmark not defined.
1.3.5.2. Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh… Error! Bookmark not defined.
1.4. Hình ảnh học sọ não ……………………………………Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Chụp cắt lớp vi tính CTscan)…………………………………………………………….27
1.4.2. Chụp cộng hưởng từ (MRI)…………………Error! Bookmark not defined.
1.5. Chẩn đoán đột quỵ. ……………………………. Error! Bookmark not defined.
1.6. Điều trị thiếu máu não cục bộ……………… Error! Bookmark not defined.
1.6.1.Điều trị nhồi máu não cấp…………………….Error! Bookmark not defined.1.6.2. Xử trí bệnh nhân đột quỵ khi đã nhập việnError! Bookmark not defined.
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not de
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………… Error! Bookmark not defined.
2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………….Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ……………………………….Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. ……………………………Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cỡ mẫu……………………………………………….Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ……………Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Xử lý, phân tích số liệu………………………..Error! Bookmark not defined.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……. Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuError! Bookmark not defined.
3.1.1. Tuổi ……………………………………………………Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Giới…………………………………………………….Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Thành phần đối tượng nghiên cứu ……….Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tần suất mắc bệnh theo tháng trong nămError! Bookmark not defined.
3.1.5. Thời điểm khởi bệnh trong ngày………….Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Thời gian từ khi khởi bệnh đến khi nhập viện ……………………………………44
3.1.7. Một số đặc điểm về yếu tố nguy cơ …….Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số đặc điểm lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổiError! Bookmark not defi
3.2.1. Toàn thân……………………………………………Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Triệu chứng thần kinh …………………………Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thể lâm sàng của nhồi máu não…………..Error! Bookmark not defined.
3.3. Đặc điểm hình ảnh học ………………………. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Chụp cắt lớp vi tính não ………………………Error! Bookmark not defined.
3.3.1.1. Thời điểm chụp:………………………………………. Error! Bookmark not defined.3.3.1.2. Các dấu hiệu bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính nãoError! Bookmark not def
3.3.2. Doppler động mạch cảnh …………………….Error! Bookmark not defined.
3.4. Xét nghiệm máu………………………………… Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Công thức máu……………………………………Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả xét nghiệm mỡ máu khi bệnh nhân nhập việnError! Bookmark not defined.
3.4.3. Các xét nghiệm sinh hóa khác……………..Error! Bookmark not defined.
3.5. Nồng độ hs-CRP huyết thanh mối liên quan và các yếu tố nguy cơ trong
nhồi máu não…………………………………………… Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Nồng độ hs-CRP theo thời gian……………Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Tuổi và nồng độ hs-CRP……………………..Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Mối liên quan giữa hs-CRP và một số yếu tố nguy cơ khácError! Bookmark not define
3.5.4. Nồng độ hs-CRP và rối loạn chuyển hóa lipid theo phân tích đa biếnError! Bookmark n
3.5.5. Nồng độ hs –CRP và khả năng phục hồiError! Bookmark not defined.
3.6. Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ……. Error! Bookmark not defined.
3.7. Kết quả điều trị …………………………………. Error! Bookmark not defined.
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………….. Error! Bookmark not defined.
4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuError! Bookmark not defined.
4.1.1. Tuổi ……………………………………………………Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Giới…………………………………………………….Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Thành phần đối tượng nghiên cứu ……….Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Tần suất mắc bệnh theo tháng trong nămError! Bookmark not defined.
4.1.5. Thời điểm khởi bệnh trong ngày………….Error! Bookmark not defined.
4.1.6. Thời gian từ khi khởi bệnh đến khi vào việnError! Bookmark not defined.
4.1.7. Một số đặc điểm về yếu tố nguy cơ ……..Error! Bookmark not defined.
4.1.8. Tần suất các yếu tố nguy cơ trên một bệnh nhânError! Bookmark not defined.
4.2. Một số đặc điểm lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổiError! Bookmark not defi4.2.1. Triệu chứng toàn thân………………………….Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các triệu chứng thần kinh ……………………Error! Bookmark not defined.
4.3. Đặc điểm hình ảnh học ………………………. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Chụp cắt lớp vi tính não. ……………………..Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Doppler động mạch cảnh …………………….Error! Bookmark not defined.
4.4. Xét nghiệm máu………………………………… Error! Bookmark not defined.
4.5. Nồng độ hs-CRP huyết thanh và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ
trong nhồi máu não. …………………………………. Error! Bookmark not defined.
4.5.1. Nồng độ hs-CRP theo thời gian bị bệnh.Error! Bookmark not defined.
4.5.2. Tương quan giữa hs-CRP với một số yếu tố nguy cơError! Bookmark not defined.
4.5.2.1. Tương quan giữa hs-CRP với tuổi và giới tínhError! Bookmark not defined.
4.5.2.2. Tương quan giữa hs-CRP với tăng huyết ápError! Bookmark not defined.
4.5.2.3. Tương quan giữa hs-CRP với đường huyếtError! Bookmark not defined.
4.5.2.4. Tương quan giữa hs-CRP với hút thuốc láError! Bookmark not defined.
4.5.2.5. Tương quan giữa hs-CRP với tình trạng mỡ máuError! Bookmark not define
4.5.3. Tương quan giữa hs-CRP với khả năng phục hồiError! Bookmark not defined.
4.6. Phân tích đa biến một số yếu tố nguy cơ và mức độ hồi phụcError! Bookmark not defin
4.7. Kết quả điều trị …………………………………. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN……………………………………………. Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ…………………………………………… Error! Bookmark not defined.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Văn Chi, Trần Hữu Thông, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006).“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, diễn biến và tác động của tình trạng tăng đường huyết mới được phát hiện ở bệnh nhân khi vào viện cấp cứu”. Y học Việt Nam, tập 328, số 11, tr. 1- 9.
2. Lâm Văn Chế, Trịnh Tiến Lực (2002).“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch
tễ học nhồi máu não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội”. Công
trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai (2000 – 2002), tập 2.
3. Lê Chuyển (2008). “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ protein phản ứng C
(CRP) huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu não”. Luận án tiến sĩ y học, Đại học
Y Huế.
4. Nguyễn Chương, Lê Đức Hinh, Lê Văn Thính và cộng sự (2003). “Đề
xuất quy trình chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi máu não”. Y Học
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, Phụ bản Số 4, tr. 55 – 64.
5. Nguyễn Văn Chương (2007). “Nghiên cứu lâm sàng và điều trị đột quỵ
não tại Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện 103”. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập
2, tr. 25 – 33.
6. Nguyễn Văn Chương (2008). “Những dấu hiệu sớm của tai biến mạch
máu não”. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 203 – 208.
7. Lê Quang Cường (2008). “Các yếu tố nguy cơ tai biến mạch máu não, Đột
quỵ não – cấp cứu – điều trị – dự phòng”. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 27 – 36.8. Bùi Thùy Dương, Nguyễn Đức Công, Ngô Đình Trung và cộng sự (2007).
“Nghiên cứu tần suất các yếu tố nguy cơ vữa xơ động mạch ở bệnh nhân đột
quỵ não giai đoạn cấp tính”. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 2, tr.123 – 132.
9. Nguyễn Văn Đăng (2006).“Dịch tễ học tai biến mạch máu não”. Tai biến
mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 9 – 42.
10. Nguyễn Văn Đăng (2008).“Đại cương về tai biến mạch máu não, Những
kiến thức cơ bản trong thực hành”. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 19 – 28.
11. Lê Đức Hinh (2001). “Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các
nước châu Á”, Báo cáo khoa học hội thảo chuyên đề liên chuyên khoa.
12. Phạm Thị Thu Hà, Lê Đức Hinh, Trần Ngọc Ân (2006).“Nhận xét một số
đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng của tai biến mạch máu não tại bệnh viện E
(2000- 2006)”. Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội thần kinh học Việt Nam
tháng 12/2006, tr. 143 – 148.
13. Nguyễn Đức Hoàng, Lê Thanh Hải (2004).“Mối liên quan giữa
Homocysteine máu và một số yếu tố nguy cơ khác trong tai biến mạch máu
não”. Tập san thần kinh học, Hội thần kinh học Việt Nam, số 7, tr. 71 – 77.
14. Vi Quốc Hoàng và cộng sự (2006). “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm
sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trên bệnh nhân tai biến mạch máu não”.
Hội nghị khoa học lần 6, Hội thần kinh học Việt Nam, tr. 248 – 253.
15. Nguyễn Thi Hùng, Lê Văn Thành (1999).“Góp phần nghiên cứu đặc
điểm tiên lượng của nhồi máu não”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo
tai biến mạch máu não lần hai các tỉnh phía Nam 17/9/1999, Chuyên đề thần
kinh học số 2, tập 3, số 3, tr. 38 – 46.16. Đinh Hữu Hùng (2007).“Mối liên hệ giữa hội chứng chuyển hóa và đột
quỵ thiếu máu não cục bộ cấp”. Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, Phụ
bản số 1, tr. 324 – 331.
17. Trần Thanh Hùng, Vũ Anh Nhị (2006).“Các yếu tố tiên lượng sống và tử
vong sớm ở bệnh nhân đột quỵ cấp có đặt nội khí quản”. Y học thành phố Hồ
Chí Minh, Hội nghị khoa học kỷ thuật lần thứ 23, Chuyên đề nội khoa, tập 10,
phụ bản số 1, tr. 230 – 236.
18. Đỗ Mai Huyền, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc (2006).“Nhận
xét một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên 669 bệnh nhân đột quỵ não”. Hội nghị
khoa học lần thứ 6, Hội thần kinh học Việt Nam tháng 12/2006, tr. 148 – 154.
19. Phạm Gia Khải (2007).“Tai biến mạch máu não và bệnh tim mạch”. Tai
biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr.
298 – 319.
20. Hoàng Khánh (2008).“Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não”.
Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội,
tr. 84 – 107.
21. Hoàng Khánh, Võ Văn Thắng (2006).“Đánh giá các chỉ số sinh tồn,
glucose máu và SpO2 trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”. Y học thực
hành, Nxb Bộ Y Tế, tập 535, số 2, tr. 92 – 95.
22. Hoàng Khánh và Lê Thị Hoài Thu (2007). “Nghiên cứu mối liên quan
giữa tổn thương động mạch cảnh ngoài sọ qua siêu âm với nồng độ protein
phản ứng C huyết thanh độ nhạy cao ở bệnh nhân nhồi máu não”. Tạp chí Y
dược lâm sàng 108, tập 2, tr. 82 – 87.23. Phan Chúc Lâm, Đàm Duy Thiên (2008).“Một số vấn đề trong điều trị tai
biến mạch máu não cấp tính”. Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán
và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 645 – 654.
24. Nguyễn Thị Kim Liên (2006).“Đơn vị đột quỵ bệnh viện 115: mô hình tổ
chức và một số hoạt động (1/2004- 8/2005)”. Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội
thần kinh học Việt Nam tháng 12/2006, tr. 242 – 247.
25. Lê Văn Nam (2007). “Cộng hưởng từ trong tai biến mạch máu não”. Tai
biến mạch máu não, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 49-56.
26. Lê Văn Nam (2007). “CTscan trong tai biến mạch máu não”. Tai biến
mạch máu não, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 30 – 48.
27. Nguyễn Hoàng Ngọc (2008). “Nhồi máu não”. Đột quỵ não – Cấp cứu –
Điều trị – Dự phòng. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 83 – 109.
28. Vũ Anh Nhị (2007).“Những vần đề thời sự trong điều trị đột quỵ, Tai
biến mạch máu não”. Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 56 –
63.
29. Vũ Anh Nhị (2007).“Phân loại nguyên nhân nhồi máu não theo Bamford
và TOAST , Tai biến mạch máu não”. Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh, tr. 88 – 106.
30. Vũ Anh Nhị (2007).“Tiếp cận trường hợp đột quỵ, tai biến mạch máu
não”. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 3 – 18.
31. Vũ Anh Nhị, Cao Phi Phong (2007).“Điều trị thiếu máu não cấp tai biến
mạch máu não”. Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 64 – 75.
32. Vũ Anh Nhị, Nguyễn Bá Thắng (2008).“Đơn vị đột quỵ: mô hình tổ chức
và hoạt động trong điều kiện việt Nam”, tai biến mạch máu não. Nxb Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 137 – 184.33. Cao Phi Phong (2006). “Nghiên cứu Homocystein máu ở bệnh nhân nhồi
máu não cấp”. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí
Minh.
34. Đào Ngọc Phong (1979). “Nghiên cứu nhịp sinh học người cao tuổi và
tác động của khí hậu tới tai biến mạch máu não theo nhịp ngày đêm, nhịp mùa
trong năm”, Luận án phó tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
35. Phan Lạc Đông Phương (2006). “Nghiên cứu huyết áp cao trong đột quỵ
thiếu máu não cục bộ: đánh giá diễn tiến và ý nghĩa tiên lượng” Luận văn thạc
sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Lê Văn Thành, Lê Thị Lộc, Nguyễn Thi Hùng, Nguyễn Hữu Hoàn, Đào
Tiến Xuân, Nguyễn Văn Thành, Phạm Minh Bửu (1999). “Nghiên cứu sơ bộ
về dịch tễ học tai biến mạch máu não tại ba tỉnh thành phía Nam”. Y học
thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo tai biến mạch máu não lần hai các tỉnh phía
Nam 17/9/1999, Chuyên đề thần kinh học số 2, tập 3, số 3, tr. 15 – 20.
37. Trần Thị Lệ Tiên (2005). ”Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy
cơ của thiếu máu cục bộ não cấp”. Luận văn Thạc sĩ y học Trường Đại học Y
Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
38. Lê Văn Thính và cộng sự (2008). “Tình hình đột quỵ não tại khoa Thần
kinh Bệnh viện Bạch Mai năm 2007”. Sinh hoạt khoa học của Hội Thần Kinh
Học khu vực Hà Nội, tr. 43 – 50.
39. Đinh Văn Thắng, Lê Văn Thính (2006). “Nghiên cứu bước đầu một số
đặc điểm của sa sút trí tuệ ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện Thanh
Nhàn”. YHLS, số chuyên đề đặc biệt Thần Kinh học, tr. 58 – 63.40. Lê Tự Phương Thảo (2006). “Nghiên cứu tương quan lâmj sàng, hình
ảnh học, tiên lượng của nhồi máu não tuần hoàn sau”. Luận án tiến sĩ y học,
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Bá Thắng (2006). “Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng sớm trong
nhồi máu não tuần hoàn trước”. Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh.
42. Nguyễn Văn Thông (2008). “Đột quỵ não”, Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều
trị – Dự phòng. Nxb Y học, Hà Nội, tr 7 – 26.
43. Nguyễn Văn Thông (2008). “Nguyên tắc chung xử trí đột quỵ cấp”, Đột
quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 37 – 53.
44. Nguyễn Văn Thông và cộng sự (2007).“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ của 1378 bệnh nhân đột quỵ tại bệnh
viện trung ương quân đội 108”. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 2, tr. 5 – 11.
45. Nguyễn Văn Triệu, Lê Đức Hinh (2006). “Nghiên cứu thực trạng bệnh
nhân sau tai biến mạch máu não một năm tại cộng đồng”. Hội nghị khoa học
lần thứ 6, Hội thần kinh học Việt Nam tháng 12/2006, tr. 193 – 199.
46. Nguyễn Văn Triệu, Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Thông (2006).“Đánh giá
một số yếu tố tiên lượng tử vong do tai biến mạch máu não”. Hội nghị khoa
học lần thứ 6, Hội thần kinh học Việt Nam tháng 12/2006, tr. 218 – 223.
47. Nguyễn Thị Minh Trí (2007). “Nghiên cứu một số nguy cơ của đột quỵ
thiếu máu não cục bộ cấp trên người cao tuổi”. Luận án chuyên khoa cấp II.
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Thân Thị Minh Trung (2005). “Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh học và yếu
tố nguy cơ của nhồi máu lỗ khuyết”. Luận văn Thạc sĩ Y học. ĐH Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh.49. Ngô Đăng Thục (2003). “Nhồi máu não ở người có tuổi”. Tập san thần
kinh học, Hà Nội.
50. Bùi Lan Vi, Vũ Anh Nhị (2006).“Khảo sát tần suất các yếu tố nguy cơ
của tai biến mạch máu não”. Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội thần kinh học
Việt Nam 12/2006, tr. 161-169
Nguồn: https://luanvanyhoc.com