Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số NON -HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa Gò Vấp

Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số NON -HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa Gò Vấp

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số NON -HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa Gò Vấp.Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ hàng đầu của tiến trình xơ vữa mạch máu và biến cố mạch vành, đã và đang là vấn đề sức khỏe đƣợc quan tâm bậc nhất trên thế giới với tỷ lệ tử vong cao. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ số ngƣời mắc rối loạn lipid trên thế giới ngày càng tăng cao, năm 2008, tỉ lệ rối loạn lipid máu ở ngƣời trƣởng thành là 39% [56], hàng năm có khoảng 17 triệu ngƣời bị tử vong do bệnh tim mạch. Hầu hết các bệnh lý tim mạch hiện nay là do xơ vữa động mạch [49], [54]. Trong đó, rối loạn lipid máu (RLLPM) là yếu tố quan trọng cho việc hình thành và phát triển của bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM), bệnh động mạch vành, động mạch não [8], [20], [35], [40], [55], [57], [58], [59], [60].


Rối loạn chuyển hóa lipid là danh từ dùng để miêu tả một bệnh mạn tính đƣợc đặc trƣng bởi sự thay đổi các chỉ số lipid trong máu. Bilan lipid tiêu chuẩn bao gồm: Cholesterol toàn phần (TC), HDL – Cholesterol (HDL- C), LDL – Cholesterol (LDL – C) và Triglycerid (TG) . Mặc dù, mức độ LDL – C là chỉ số chính trong việc sàng lọc rối loạn lipid, nhƣng chỉ dựa vào mục tiêu LDL – C đơn thuần có thể dẫn đến sai lầm ở những ngƣời bệnh có VLDL-C và IDL – C cao kèm các hạt LDL – C nhỏ, đậm đặc, mặc dù giá trị LDL-C ở mức bình thƣờng. Chỉ số cholesterol không phải là lipoprotein tỷ trọng cao hay non-HDL-Cholesterol (non-HDL-C) [4], là sự khác biệt giữa nồng độ TC và nồng độ HDL – C. Non – HDL – C cung cấp một chỉ số duy nhất cho tất cả cholesterol xơ vữa bao gồm IDL,VLDL, Lp(a) và LDL. Vì vậy, chỉ số non-HDL-C có thể là một yếu tố dự báo mạnh mẽ hơn về nguy cơ tim mạch so với LDL – C. Gần đây, một số nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng Non-HDL-C có giá trị dự đoán hơn so với riêng LDL – C đơn lẻ dự đoán nguy cơ tim mạch. Ngoài ra, non-HDL-C đƣợc cho là một yếu tố dự báo độc lập của các bệnh mạch vành bất kể nồng độ TG trong khi LDL – C bị mất giá trị tiên đoán khi TG > 400 mg/dl.
Cùng với sự phát triển của Y học hiện đại (YHHĐ), Y học cổ truyền (YHCT) đã và đang khẳng định đƣợc mình, đồng thời có những đóng góp không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Theo YHCT, các biểu hiện rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, thừa cân…đƣợc miêu tả trong một số chứng bệnh do đàm thấp gây nên [21]. Các y văn của y học cổ truyền cũng nêu ra một số phƣơng pháp chẩn đoán cũng nhƣ điều trị các chứng bệnh này [2], [21], [58], [59], [60].
Tuy nhiên, đến nay tại các bệnh viện ở phía nam Việt Nam chƣa có nhiều các nghiên cứu về rối loạn lipid máu cũng nhƣ mối liên quan của chỉ số non-HDL-C ở các ngƣời bệnh rối loạn lipid máu [5]… Câu hỏi đặt ra vậy RLLPM theo YHHĐ biểu hiện lâm sàng tƣơng ứng thế nào đối với YHCT và những thể bệnh YHCT có liên quan gì đến chỉ số non-HDL-C trên bệnh nhân RLLPM hay không ?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số NON -HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa Gò Vấp” với hai mục tiêu:
1. Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số NON -HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh viện khoa Gò Vấp ă 2019.
2. Mô tả mối liên quan rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa Gò Vấp

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………….…… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ………………………………………….…….. 3
1.1. hái niệm về Lipid và chuyển hóa Lipid ………………………….… 3
1.1.1. Thành phần Lipid máu và Lipoprotein ……………………….….… 3
1.1.1.1. Cấu trúc và thành phần lipoprotein …………………….….…….. 3
1.1.1.2. Phân loại lipoprotein ……………………………………….….… 4
1.1.2. Chuyển hóa Lipoprotein ……………………………………..…….. 5
1.2. Hội chứng rối loạn lipid máu theo y học hiện đại ……………..…….. 6
1.2.1. Khái niệm rối loạn lipid máu …………………………………………………… 6
1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu …………………………………………………….. 6
1.2.3. Nguyên nhân rối loạn lipid máu ……………………………………………….. 8
1.2.4. Chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng ………………………………………… 9
1.2.4. 1. Chẩn đoán lâm sàng …………………………………………………………….. 9
1.2.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng ………………………………………………………. 10
1.2.5.Chỉ số non-HDL-C và những mục tiêu trong điều trị rối loạn lipid máu 10
1.3. Hội chứng rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền ………………..… 11
1.3.1. Sự vận chuyển tân dịch trong cơ thể ……………………………..… 11
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh đàm ẩm …………………….….. 12
1.3.3. Mối liên quan giữa chứng đàm ẩm và nguyên nhân gây bệnh của y
học hiện đại …………………………………………………………………………………… 14
1.4. Một số cách phân loại thể bệnh RLLPM theo YHCT trong y văn …… 15
1.4.1. Theo y văn trên thế giới …………………………………………………………. 15
1.4.2. Theo y văn tại Việt Nam …………………………………….….… 16
1.5. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ………………………………. 18
1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ………………………………………………. 18
1.5.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ……………………………………………….. 19
1.6. Giới thiệu chung về Bệnh viện đa khoa Gò vấp ……………….…….. 20Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………….. 22
2.1.1. Đối tƣợng ……………………………………………………….…. 22
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………..……… 22
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………. 22
2.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………..…. 23
2.3. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 23
2.4. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………….. 23
2.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ……………………………………………….. 25
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu ………………………………………… 26
2.7. Công cụ và quy trình thu thập thông tin ………………….………….. 28
2.7.1. Điều tra viên, công cụ nghiên cứu ……………………….………… 28
2.7.2. Quy trình thu thập thông tin ……………………………….…..…. 29
2.7.3. Cách đánh giá ……………………………………………………… 30
2.7.3.1. Đánh giá về BMI ……………………………………….……..… 30
2.7.3.2. Đánh giá chỉ số Lipid máu …………………………….……..… 30
2.7.3.3. Đánh giá chỉ số Huyết áp ……………………………….…..….. 30
2.7.3.4. Cách phân loại thể bệnh Y học cổ truyền đối với rối loạn lipid máu 30
2.8. Sai số và biện pháp khắc phục sai số ………………………..………. 31
2.9. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………. 31
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………….…….. 32
Chƣơng 3: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………..……. 33
3.1. Đặc điểm về ngƣời bệnh nghiên cứu ………………………………… 33
3.1.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nhóm tuổi và giới ….………….………. 33
3.1.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nghề nghiệp …………………….……… 34
3.1.3. Đặc điểm ngƣời bệnh theo tiền sử bệnh tật ………………………… 34
3.1.4. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chỉ số BMI và giới …………………….. 35
3.1.5. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chỉ số lipid máu và giới ……………….. 36
3.1.6. Tỷ lệ ngƣời bệnh rối loạn lipid máu theo giới tính…………………. 363.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng Y học cổ truyền ……………. 37
3.2.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi vọng chẩn … 37
3.2.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi văn chẩn .… 38
3.2.3. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi vấn chẩn …. 39
3.2.4. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi thiết chẩn …. 40
3.2.5. Tỷ lệ các thể bệnh Y học cổ truyền ở ngƣời bệnh rối loạn lipid máu
theo nhóm tuổi …………………………………………………………… 41
3.2.6. Tỷ lệ các thể bệnh Y học cổ truyền ở ngƣời bệnh rối loạn lipid máu
theo nhóm BMI ……………………………………………………….……
42
42
3.2.7. Một số yếu tố nguy cơ ở ngƣời bệnh rối loạn lipid máu ……………. 44
3.2.7.1. Một số thói quen sinh hoạt ở ngƣời bệnh rối loạn lipid máu ……… 44
3.2.7.2. Ngƣời bệnh có các bệnh đồng mắc ở ngƣời bệnh rối loạn lipid máu 44
3.3. Tỷ lệ các thể bệnh Y học cổ truyền với các chỉ số lipid máu …..….… 45
3.3.1. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và non- HDL-C ……..……..… 45
3.3.2. Tỷ lệ các thể bệnh YHCT theo giới ……………………………..….. 46
3.3.3.Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và Cholesterol toàn phần 46
3.3.4. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền Y học cổ truyền và
Triglyceride ……………………………………………………………….. 47
3.3.5. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và LDL-C ……………….…… 48
3.3.6. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và HDL-C …………………… 48
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………..….. 50
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………….…. 50
4.1.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nhóm tuổi và giới ……………………… 50
4.1.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nghề nghiệp …………………………… 51
4.1.3. Đặc điểm ngƣời bệnh theo tiền sử bệnh …………………….………. 51
4.1.4. Đặc điểm ngƣời bệnh rối loạn lipid theo chỉ số BMI và giới ………. 52
4.1.5. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chỉ số lipid máu và giới ………………. 52
4.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng Y học cổ truyền …………… 53
4.3. Phân loại thể bệnh ………………………………………………….…. 554.4. Liên quan giữa các thể bệnh với các chỉ số rối loạn lipid máu …….… 60
4.4.1. Mối liên quan giữa thể bệnh với non-HDL-C …………………..…. 60
4.4.2. Mối liên hệ gữa thể bệnh với TC …………………………….….…. 60
4.4.3. Mối liên quan giữa thể bệnh với TG ………………………………… 61
4.4.4. Mối liên quan giữa thể bệnh với LDL-C ………………………..…. 62
4.4.5. Mối liên quan giữa thể bệnh với HDL-C …………………..………. 62
ẾT LUẬN ………………………………………………………….….… 64
1. Đặc điểm lâm sàng các chứng trạng thƣờng gặp ở ngƣời bệnh rối loạn
lipid máu ………………………………………………………………..… 64
2. Mối liên quan giữa chỉ số non-HDL-C với 6 thể bệnh y học cổ truyền ở
ngƣời bệnh rối loạn lipid máu ……………………………………………. 64
IẾN NGHỊ ………………………………………………………….….… 65
TÀI LIỆU THAM HẢO ………………………………………….…….. 66
PHỤ LỤC ………………………………………………………….…….. 72DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Phân loại RLLPM theo Fredrickson/WHO ……………………. 7
Bảng 1.2. Phân loại RLLPM theo De Gennes ……………………………. 7
Bảng 1.3. Đánh giá các mức độ RLLPM theo NCEP- ATPIII(5/2001) ….. 8
Bảng 1.4. Liên hệ rối loạn lipid máu và chứng đàm ẩm ……………………….. 15
Bảng 2.1. Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu ……………………………….. 26
Bảng 2.2. Chứng trạng thu thập qua vọng chẩn ………………………..… 26
Bảng 2.3. Chứng trạng thu thập qua văn chẩn ………………………..….. 27
Bảng 2.4. Chứng trạng thu thập qua vấn chẩn ……………………………………. 27
Bảng 2.5. Chứng trạng thu thập qua thiết chẩn …………………………………… 28
Bảng 3.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nhóm tuổi và giới ……………….… 33
Bảng 3.2. Đặc điểm ngƣời bệnh theo nghề nghiệp ……………………….. 34
Bảng 3.3. Đặc điểm ngƣời bệnh theo tiền sử bệnh tật ………………..…. 34
Bảng 3.4. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chỉ số lipid máu và giới ………..…. 36
Bảng 3.5. Tỷ lệ ngƣời bệnh rối loạn lipid máu theo giới tính………….…. 36
Bảng 3.6..Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi vọng chẩn 37
Bảng 3.7. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi văn chẩn 38
Bảng 3.8. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi vấn chẩn 39
Bảng 3.9. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chứng trạng thuộc phạm vi thiết chẩn 40
Bảng 3.10. Tỷ lệ các thể bệnh Y học cổ truyền theo nhóm tuổi ……………….. 41
Bảng 3.11. Tỷ lệ các thể bệnh YHCT theo nhóm BMI ………………………….. 42
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và non- HDL-C …….…… 45
Bảng 3.13. Tỷ lệ các thể bệnh YHCT theo giới ……………………………………. 46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và TC ……………………. 46
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và TG ………………..…. 47
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và LDL-C …………….… 48
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT và HDL-C …………………….. 48DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo chỉ số BMI và giới ………….…. 35
Biểu đồ 3.2. Một số thói quen sinh hoạt ở ngƣời bệnh RLLPM …….…. 44
Biểu đồ 3.3. Ngƣời bệnh có các bệnh đồng mắc ở ngƣời bệnh RLLPM… 44DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Cấu trúc lipoprotein ………………………………………..…… 3
Hình 1.2. Sơ đồ chuyển hóa của Triglycerid máu ngoại sinh và nội sinh… 5
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………….. 2

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment