Đặc điểm lâm sàng và thể bệnh theo y học cổ truyền của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2

Đặc điểm lâm sàng và thể bệnh theo y học cổ truyền của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng và thể bệnh theo y học cổ truyền của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2.Corona virus disease 2019 (COVID-19) là tên gọi của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp có thể gây tử vong do chủng vi rút corona mới (SARS-CoV- 2 hoặc SARS-COVI-2) gây ra [1]. Sau giai đoạn cấp, một lượng đáng kể người bệnh do SARS-CoV-2 (COVID-19) tiếp tục có các triệu chứng liên quan đến COVID-19 như khó thở, mệt mỏi, mất ngủ… Tình trạng sau COVID này được gọi là “Hội chứng hậu COVID”, “COVID kéo dài” hoặc “COVID-19 sau cấp tính” . Một nhóm nghiên cứu đã ghi nhận các triệu chứng COVID-19 dai dẳng ở 1.407 đối tượng được xác định nhiễm SARS-CoV-2 [2]. Trong khi Y học hiện đại chưa có nhiều phương pháp điều trị hậu COVID-19 ngoài các phương pháp tiếp cận giai đoạn đầu như tư vấn, tự quản lý và các chiến lược chuyển tuyến thì Y học cổ truyền với các kinh nghiệm về việc sử dụng châm cứu và thuốc thảo dược đã mang lại hiệu quả nhất định cho người bệnh hậu COVID- 19. Y học cổ truyền mô tả các chứng trạng của hậu Covid 19 trong các chứng: Khái thấu, Đàm suyễn, Hung tý, Khí hư huyết trệ, Thất miên….với vị trí tổn thương tại phần Khí và chủ yếu tập trung ở các tạng Phế và Tỳ [3]. Trên cơ sở lý luận Y học cổ truyền mà Bộ Y tế cũng đưa ra các thể bệnh cũng tập trung ở các tạng phủ tổn thương trong giai đoạn hồi phục (giai đoạn sau nhiễm SARSCoV-2 cấp tính).


Y học hiện đại có nhiều nghiên cứu xác định một số yếu tố của người bệnh sau nhiễm cấp SARS-CoV-2 có liên quan đến sự xuất hiện triệu chứng lâm sàng hậu Covid -19. Y học cổ truyền cũng có những đóng góp nhất định trong điều trị hậu Covid-19, nhưng cho đến nay, các nghiên cứu cũng mới dừng lại ở vấn đề chẩn đoán thể bệnh, tần suất xuất hiện các chứng trạng lâm sàng mà chưa có nghiên cứu nào xác định các yếu tố có liên quan đến sự xuất hiện thể bệnh Y học cổ truyền, do đó, việc đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến tần xuất xuất hiện các thể bệnh Y học cổ truyền là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề “Đặc điểm lâm sàng và thể bệnh theo y học cổ truyền của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2.
2. Phân loại thể bệnh theo YHCT và xác định các yếu tố liên quan của người bệnh sau giai đoạn nhiễm cấp SARS-COV-2

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAI ĐOẠN SAU NHIỄM SARS-COV-2 CẤP
TÍNH THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI ………………………………………………………… 3
1.1.1. Định nghĩa giai đoạn sau nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính …………….. 3
1.1.2. Dịch tễ giai đoạn sau nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính ………………….. 4
1.1.3. Cơ chế, nguyên nhân …………………………………………………………….. 6
1.1.4. Triệu chứng ………………………………………………………………………… 15
1.1.5. Nguyên tắc điều trị………………………………………………………………. 16
1.2. GIAI ĐOẠN SAU NHIỄM SARS-COV-2 CẤP TÍNH THEO Y HỌC
CỔ TRUYỀN …………………………………………………………………………………. 17
1.2.1. Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 17
1.2.2. Bệnh cơ ……………………………………………………………………………… 17
1.2.3. Các thể bệnh Y học cổ truyền trong giai đoạn sau nhiễm cấp SARSCoV-2…………………………………………………………………………………………. 18
1.2.4. Điều trị theo Y học cổ truyền ……………………………………………….. 20
1.2.5. Phòng bệnh ………………………………………………………………………… 21
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN …………………………………………….. 21
1.4. BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ
NGHIỆP…………………………………………………………………………………………. 23
1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ……………………………………………. 23
1.4.2. Tình hình phòng chống dịch COVID-19 tại Bệnh viện ……………. 23Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………….. 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………. 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………… 26
2.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………. 26
2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ……………………………………… 27
2.5. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU ……………………………….. 27
2.5.1. Biến số nền ………………………………………………………………………… 27
2.5.2. Biến số phụ thuộc ……………………………………………………………….. 31
2.5.3. Biến số kết cuộc ………………………………………………………………….. 39
2.6. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 39
2.7. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ………………………………………………….. 40
2.8. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ………………….. 40
2.9. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ…………………………. 40
2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………………. 41
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 42
3.1. ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU ……………………………….. 42
3.1.1. Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi ………………………………………. 42
3.1.2. Phân bố người bệnh theo giới tính…………………………………………. 43
3.1.3. Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp …………………………………… 433.1.4. Phân bố người bệnh theo thời gian mắc bệnh …………………………. 44
3.1.5. Phân bố người bệnh theo phân loại BMI ………………………………… 44
3.1.6. Phân bố người bệnh theo số lượng bệnh nền…………………………… 45
3.1.7. Phân bố người bệnh theo số mũi tiêm vắc xin COVID-19 ……….. 45
3.1.8. Phân bố người bệnh theo dấu hiệu sinh tồn …………………………….. 46
3.1.9. Phân bố người bệnh theo triệu chứng lâm sàng ………………………. 46
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU GIAI ĐOẠN
NHIỄM CẤP SAR-COV-2 ………………………………………………………………. 51
3.2.1. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Phế tỳ khí hư…………………….. 51
3.2.2. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Khí huyết hư …………………….. 52
3.2.3. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Khí âm lưỡng hư……………….. 54
3.2.4. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Khí hư huyết ứ ………………….. 55
3.3. PHÂN LOẠI THEO THỂ BỆNH Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ CÁC YẾU
TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH SAU GIAI ĐOẠN NHIỄM CẤP
SARS-COV-2 …………………………………………………………………………………. 57
3.3.1. Phân loại theo thể bệnh Y học cổ truyền ………………………………… 57
3.3.2. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và giới tính ………… 57
3.3.3. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và nhóm tuổi ……… 58
3.3.4. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và thời gian mắc bệnh
…………………………………………………………………………………………………… 58
3.3.5. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và tình trạng béo phì
…………………………………………………………………………………………………… 59
3.3.6. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và bệnh nền ……….. 593.3.7. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng mệt
mỏi …………………………………………………………………………………………….. 60
3.3.8. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng khí
đoản ……………………………………………………………………………………………. 60
3.3.9. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng ăn kém
…………………………………………………………………………………………………… 61
3.3.10. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng khô
miệng …………………………………………………………………………………………. 61
3.3.11. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng mất
ngủ …………………………………………………………………………………………….. 61
3.3.12. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng Tâm
phiền …………………………………………………………………………………………… 62
3.3.13. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng Tâm
quý …………………………………………………………………………………………….. 63
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 64
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIÊN
CỨU ………………………………………………………………………………………………. 64
4.1.1. Bàn luận về tuổi của người bệnh nghiên cứu ………………………….. 64
4.1.2. Bàn luận về giới tính của người bệnh nghiên cứu ……………………. 65
4.1.3. Bàn luận về nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu ………………. 66
4.1.4. Bàn luận về thời gian mắc bệnh của người bệnh nghiên cứu …….. 66
4.1.5. Bàn luận về BMI của người bệnh nghiên cứu …………………………. 67
4.1.6. Bàn luận về số lượng bệnh nền của người bệnh nghiên cứu ……… 67
4.1.7. Bàn luận về số mũi tiêm vắc xin của người bệnh nghiên cứu ……. 684.1.8. Bàn luận về dấu hiệu sinh tồn của người bệnh nghiên cứu ……….. 69
4.1.9. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng của người bệnh nghiên cứu …….. 69
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU
GIAI ĐOẠN NHIỄM CẤP SAR-COV-2 …………………………………………… 70
4.2.1. Bàn luận về tần xuất xuất hiện triệu chứng thể Phế tỳ khí hư……. 70
4.2.2. Bàn luận về tần xuất xuất hiện triệu chứng thể Khí huyết hư ……. 70
4.2.3. Bàn luận về tần xuất xuất hiện triệu chứng thể Khí âm lưỡng hư. 71
4.2.4. Bàn luận về tần xuất xuất hiện triệu chứng thể khí hư huyết ứ….. 71
4.3. BÀN LUẬN VỀ THỂ BỆNH Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN CỦA NGƯỞI BỆNH SAU GIAI ĐOẠN NHIỄM CẤP SARS
– COV-2 ………………………………………………………………………………………… 72
4.3.1. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và giới
tính …………………………………………………………………………………………….. 72
4.3.2. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và nhóm
tuổi …………………………………………………………………………………………….. 73
4.3.3. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và thời
gian mắc bệnh ……………………………………………………………………………… 74
4.3.4. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và tình
trạng béo phì và bệnh nền ……………………………………………………………… 74
4.3.5. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và chứng
trạng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ ……………………………………………………. 75
4.3.6. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và chứng
trạng khí đoản và khô miệng …………………………………………………………. 754.3.7. Bàn luận về mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và chứng
trạng tâm phiền, tâm quý ………………………………………………………………. 76
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 77
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng định nghĩa biến số nền………………………………………………….. 27
Bảng 2.2. Bảng định nghĩa biến số phụ thuộc ………………………………………… 31
Bảng 3.1. Phân bố tuổi của người bệnh theo thể bệnh Y học cổ truyền ……… 42
Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo số mũi tiêm vắc xin COVID-19 ………… 45
Bảng 3.3. Phân bố người bệnh theo dấu hiệu sinh tồn ……………………………… 46
Bảng 3.4. Phân bố người bệnh theo triệu chứng lâm sàng ……………………….. 46
Bảng 3.5. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Phế tỳ khí hư……………………… 51
Bảng 3.6. Tần xuất xuất hiện triệu chứng thể Khí huyết hư……………………… 52
Bảng 3.7. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Khí âm lưỡng hư………………… 54
Bảng 3.8. Tần suất xuất hiện triệu chứng thể Khí hư huyết ứ …………………… 55
Bảng 3.9. Phân loại theo thể bệnh Y học cổ truyền …………………………………. 57
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và giới tính ……….. 57
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và nhóm tuổi …….. 58
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và thời gian mắc bệnh
…………………………………………………………………………………………………………. 58
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và tình trạng béo phì
…………………………………………………………………………………………………………. 59
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và bệnh nền ………. 59
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng mệt
mỏi ……………………………………………………………………………………………………. 60
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng khí
đoản ………………………………………………………………………………………………….. 60
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng ăn kém
…………………………………………………………………………………………………………. 61Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền và chứng trạng khô
miệng ………………………………………………………………………………………………… 61
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng mất
ngủ……………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng Tâm
phiền …………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chứng trạng Tâm
quý ……………………………………………………………………………………………………. 63
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi ……………………………………. 42
Biểu đồ 3.2. Phân bố người bệnh theo giới tính ……………………………………… 43
Biểu đồ 3.3. Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp ………………………………… 43
Biểu đồ 3.4. Phân bố người bệnh theo thời gian mắc bệnh ………………………. 44
Biểu đồ 3.5. Phân bố người bệnh theo phân loại BMI ……………………………… 44
Biểu đồ 3.6. Phân bố người bệnh theo số lượng bệnh nền) ………………………. 45
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tiến trình của COVID-19 sau giai đoạn cấp tính ……………………….. 3
Hình 1.2. Tỷ lệ mắc các triệu chứng Long-term effects of COVID-19 ………… 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment