ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ XELOX TRONG BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG CÓ DI CĂN GAN TẠI BỆNH VIỆN K
LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ XELOX TRONG BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG CÓ DI CĂN GAN TẠI BỆNH VIỆN K
Ung thư đại trực tràng (UTĐTT)là một trong những loạiung thư phổ biến trên thế giới, đứng thứ 03 ở nam sau ung thư phế quản phổi và ung thư tuyến tiền liệt, đứng thứ 02 ở nữ sau ung thư vú. Theo thống kê của Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc Tế IARC (Globocan 2012), trên toàn thế giới mỗi năm cả hai giới có khoảng 1360602 ca mắc mới và 693933 ca tử vong vì UTĐTT [1].
Tại Việt Nam, theo số liệu của Globocan 2012, UTĐTT đứng hàng thứ 04 ở nam và thứ 06 ở nữ, tỷ lệ mới mắc UTĐTT là 8768 và số bệnh nhân chết là 5796 ca, trong đó tỷ lệ mắc của cả nam và nữ tương ứng là 11,5 và 9,0/ 100.000 dân, tỷ lệ nam/ nữ là 1.28[1].
Ung thư đại tràng có thể di căn gan,phổi và phúc mạc,trong đó gan là vị trí thường bị ung thư di căn nhất, khoảng 10%-25% người bệnh đã xuất hiện di căn gan vào thời điểm chẩn đoán. Nếu không áp dụng các biện pháp điều trị, thời gian sống của bệnh nhân chỉ có 08 tháng, hầu như không có trường hợp nào sống được 05 năm [2].
Do triệu chứng lâm sàng thường không rầm rộ,người bệnh đến khám thường đã đến giai đoạn muộn.Chẩn đoán trước mổ ung thư đại tràng thường dựa vào lâm sàng,nội soi,siêu âm,giải phẫu bệnh qua nội soi,CT scanner, CEA máu [3]. Điều trị ung thư đại tràng có di căn gan bằng phẫu thuật cắt ổ di căn gan cùng với u nguyên phát hoặc chỉ cắt u nguyên phát ở đại tràng mà không thể cắt được khối di căn gan do vị trí khó, đa ổ hoặc do thể trạng bệnh nhân không cho phép tiến hành phẫu thuật. Những nguyên nhân này chính là một thách thức trong điều trị ung thư đại tràng có di căn gan hiện nay.
Hóa trị liệu UTĐTT đã khẳng định vai trò quan trọng làm tăng thời gian sống thêm và đem lại nhiều hi vọng cho các bệnh nhân ở giai đoạn muộn. Một số nghiên cứu chứng minh các phác đồ hóa chất có Oxaliplatin trong điều trị UTĐTnhư FOLFOX, FLOX, IROX, XELOX….cho thấy tỷ lệ đáp ứng từ 20,5% đến 55% [4],[5],[6],[7], phác đồ XELOX là sự kết hợp giữa Oxaliplatin và 5-FU được áp dụng điều trị cho những bệnh nhân UTĐT giai đoạn muộn và có di căn gan cho thấy nhiều ưu điểm như đáp ứng tốt, tác dụng không mong muốn thấp, dễ sử dụng và kiểm soát [8]. Trong những năm gần đây tại bệnh viện K đã áp dụng phác đồ XELOX trong thực hành lâm sàng nhiều hơn, tuy nhiên tỷ lệ đáp ứng cũng như độc tính của phác đồ vẫn đang còn là một dấu chấm hỏi. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu:
1.Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngbệnh ung thư đại tràng có di căn gan tại bệnh viện K từ năm 2011 -2015.
2.Đánh giá đáp ứng điều trị và độc tính của hóa chất phác đồ XELOX ở nhóm bệnh nhân trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Worldwide (2012). Colorectal cancer incidence and mortality, <http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx>,
2. Nordlinger B., Rougier P. (2002). Liver metastases from colorectal cancer: the turning point. J Clin Oncol, 20(6), 1442-1445.
3. Nguyễn Văn Hiếu (2005). Ung thư đại trực tràng. Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 188-195.
4. Cassidy J., Tabernero J., Twelves C. et al (2004). XELOX (capecitabine plus oxaliplatin): active first-line therapy for patients with metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol, 22(11), 2084-2091.
5. Nguyễn Thị Kim Anh (2013). Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại trực tràng tiến triển bằng phác đồ FOLFOX tại bệnh viện E, Đại học Y Hà Nội.
6. Trần Nguyên Bảo (2013). Đánh giá đáp ứng điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX 4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn. Tạp chí ung thư học Việt Nam số 2 – 2013, 2, 97 – 100.
7. Yang T. S., Chen J. S., Tang R. et al (2003). Oxaliplatin with weekly bolus 5-fluorouracil and leucovorin in pretreated advanced colorectal cancer patients: a phase II study. Chemotherapy, 49(4), 194-199.
8. Cassidy J., Clarke S., Díaz-Rubio E. et al (2011). XELOX vs FOLFOX-4 as first-line therapy for metastatic colorectal cancer: NO16966 updated results. Br J Cancer, 105(1), 58-64.
9. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2013). Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Đỗ Xuân Hợp (1997). Đại tràng, trực tràng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Bùi Diệu (2014). Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Tạp chí ung thư học Việt Nam số 2 – 2014, 21 – 23.
12. Jemal A., Siegel R., Ward E. et al (2009). Cancer statistics, 2009. CA Cancer J Clin, 59(4), 225-249.
13. Hall C, Youngs D, Grant E (1995). Effect of dietary supplementation with vitamin C and vitamin E on the incidence of colorectal cancer. Asian J. Surgery, 18, 305-309.
14. Secco G. B., Fardelli R., Campora E. et al (1994). Primary mucinous adenocarcinomas and signet-ring cell carcinomas of colon and rectum. Oncology, 51(1), 30-34.
15. Taylor Irving, Stanley M.G (1999). Colorectal Cancer. Health Press, Oxford.
16. The WHO Classification of Tumours of the Digestive System (1999). Presented in this book reflects the views of a Working Group that convened for an Editorial and Consensus Conference in Lyon. France November 6-9.
17. Zauber N. P., Wang C., Lee P. S. et al (2004). Ki-ras gene mutations, LOH of the APC and DCC genes, and microsatellite instability in primary colorectal carcinoma are not associated with micrometastases in pericolonic lymph nodes or with patients’ survival. J Clin Pathol, 57(9), 938-942.
18.Munro A. J., Lain S., Lane D. P. (2005). P53 abnormalities and outcomes in colorectal cancer: a systematic review. Br J Cancer, 92(3), 434-444.
19. Locker G. Y., Hamilton S., Harris J. et al (2006). ASCO 2006 update of recommendations for the use of tumor markers in gastrointestinal cancer. J Clin Oncol, 24(33), 5313-5327.
20. Thibodeau S. N., French A. J., Cunningham J. M. et al (1998). Microsatellite instability in colorectal cancer: different mutator phenotypes and the principal involvement of hMLH1. Cancer Res, 58(8), 1713-1718.
21. Thibodeau S. N., French A. J., Roche P. C. et al (1996). Altered expression of hMSH2 and hMLH1 in tumors with microsatellite instability and genetic alterations in mismatch repair genes. Cancer Res, 56(21), 4836-4840.
22. Kim H., Jen J., Vogelstein B. et al (1994). Clinical and pathological characteristics of sporadic colorectal carcinomas with DNA replication errors in microsatellite sequences. Am J Pathol, 145(1), 148-156.
23. Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ, Ngô Thu Thoa (1999). Nghiên cứu hình thái học ung thư đại tràng gặp tại bệnh viện K Hà Nội 1994 – 1997. Tạp chí thông tin y dược, (Số đặc biệt chuyên đề ung thư), 66 – 70.
24. Nguyễn Bá Đức (2000). Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25. Đoàn Hữu Nghị (1994). Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại Bệnh viện K qua hai giai đoạn 1975 – 1983 và 1984 – 1992,
26. Libutti Steven K, Saltz Leonard B (2004). Cancer of the colon. Cancer: Principles & Pratice of Oncology, 7th, 1061-1124.
27. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2002). Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua siêu âm nội soi trực tràng. Tạp chí y học thực hành, (Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư), 87 – 89.
28. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn (2010). Điều trị nội khoa bệnh ung thư. Ung thư đại trực tràng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29. Ford A. C., Veldhuyzen van Zanten S. J., Rodgers C. C. et al (2008). Diagnostic utility of alarm features for colorectal cancer: systematic review and meta-analysis. Gut, 57(11), 1545-1553.
30. Đoàn Hữu Nghị (1999). Ung thư đại tràng và trực tràng. Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Bộ Y tế, Bệnh viện K Nhà xuất bản Y học, 203-216.
31. Phạm Gia Khánh (1993). Ung thư đại tràng. Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân y, Hà Nội,, Tập II, 250-260.
32. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2013). Thực hành điều trị bệnh nội khoa ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
33. Hundt W., Braunschweig R., Reiser M. (1999). Evaluation of spiral CT in staging of colon and rectum carcinoma. Eur Radiol, 9(1), 78-84.
34. Nahas C. S., Akhurst T., Yeung H. et al (2008). Positron emission tomography detection of distant metastatic or synchronous disease in patients with locally advanced rectal cancer receiving preoperative chemoradiation. Ann Surg Oncol, 15(3), 704-711.
35. Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị, Khổng Thị Hồng (2000). Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi CEA trong ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật. Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư, 94 – 98.
36. Finlay I. G., Meek D. R., Gray H. W. et al (1982). Incidence and detection of occult hepatic metastases in colorectal carcinoma. Br Med J (Clin Res Ed), 284(6318), 803-805.
37. AJCC (2002). Cancer Staging Manual. 6th, New York Springer,
38. AJCC (2010). Colon and rectum. Cancer staging handbook, Part III Digestive system, 173 – 206.
39. Staley R.H (2000). Tumors of the colon and rectum, Pathology and Genetic of tumors of the disgestive system. WHO classification of tumors, IARC Press, 103-142.
40. Hida J., Okuno K., Yasutomi M. et al (2003). Japanese General Rules and TNM System in the regional lymph node classification of colon cancer]. Nihon Rinsho, 61 Suppl 7, 262-268.
41. Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn (1995). Kết quả điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện Việt Đức (1986 – 1994). Y học thực hành, Chuyên san ung thư học,38 – 40.
42. Phạm Đức Huấn (2002). Ung thư đại tràng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Andre T., Boni C., Navarro M. et al (2009). Improved overall survival with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin as adjuvant treatment in stage II or III colon cancer in the MOSAIC trial. J Clin Oncol, 27(19), 3109-3116.
44. Jame Abraham (2009). Colorectal cancer. The Bethesda Handbook of Clinical Oncology, 3th, Lippincott William & Wilkins, 96 – 113.
45. DeVita, T V. (2008). Colon cancer. Principles & Practice of oncology, 8th Lippincott Williams & Wilkins, 1233 – 1284.
46.Edward Chu (2008). Colorectal cancer. Physcian’s cancer chemotherapy drugs manual 2008, Jones and Bartleet, 410 – 420.
47. Joshua D.I.E (2003). colorectal and anal cancers. Cancer management: A multidisciplinary approach – seventh edition, 323 – 355.
48. Nguyễn Bá Đức (2010). Ung thư đại trực tràng. Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuât bản Y học, Hà Nội, 153 – 162.
49. Eisenhauer E. A., Therasse P., Bogaerts J. et al (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1). Eur J Cancer, 45(2), 228-247.
50. Cohen M, Shank, Friedman A (1997). Colorectal cancer. Principles and practice of oncology, J.B. Lippincott company, Philadelphia, 895-951.
51.Nguyễn Thu Hương (2008). Đánh giá hiệu quả của phác đồ FOLFOX4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội.
52. Phạm Gia Thành (2015). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đại học Y Hà Nội.
53. Peeters M., Price T. J., Cervantes A. et al (2010). Randomized phase III study of panitumumab with fluorouracil, leucovorin, and irinotecan (FOLFIRI) compared with FOLFIRI alone as second-line treatment in patients with metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol, 28(31), 4706-4713.
54. Lê Văn Thiệu (2013). Nghiên cứu đột biến gene K – Ras và mối liên quan đột biến gen K – Ras với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ung thư đại trực tràng, Luận án Tiến Sỹ Y học, Học viện quân Y.
55. Trần Thắng (2002). Đánh giá kết quả hóa trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại tràng tại bệnh viện K từ 1997 – 2002, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
56. Nguyễn Thị Thu Hường (2011). Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất ung thư đại tràng di căn hạch tại bệnh viện K, Trường đại học Y Hà Nội.
57. Nguyễn Xuân Hùng (2001). Kết quả điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện Việt Đức trong 5 năm. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,
166 – 171.
58. Vi Trần Doanh, Nguyễn Văn Hiếu (2005). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng điều trị tại bệnh viện K từ 2003 – 2004. Tạp chí y học thực hành, 520(Bộ Y tế),
59. Mai Liên (2010). Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn Dukes B tại bệnh viện K 2004 – 2009, Trường đại học Y Hà Nội.
60. Nguyễn Quang Thái (2002). Nghiên cứu một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sau 5 năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. De Gramont A, Figer A, Seymour M (2000). Leucovorin and fluorouracil with or without Oxaliplatin as first-line treatment in advanced colorectal cancer. Journal of Clinical Oncology, 18(16 (August)), 2938-2947.
62. Aparicio J., Fernandez-Martos C., Vincent J. M. et al (2005). FOLFOX alternated with FOLFIRI as first-line chemotherapy for metastatic colorectal cancer. Clin Colorectal Cancer, 5(4), 263-267.
63. Đào Thị Thanh Bình (2010). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn trong ung thư đại tràng tại bệnh viện K, Trường đại học Y Hà Nội.
64. Colucci G., Gebbia V., Paoletti G. et al (2005). Phase III randomized trial of FOLFIRI versus FOLFOX4 in the treatment of advanced colorectal cancer: a multicenter study of the Gruppo Oncologico Dell’Italia Meridionale. J Clin Oncol, 23(22), 4866-4875.
65.Mant D., Primrose J. (2014). CEA monitoring in colorectal cancer is not a waste of time. Bmj, 348, g4032.
66. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và độc tính của phác đồ XELOX điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn III, Luận văn bác sỹ nội trú y khoa, Đại học Y Hà Nội.
67. Goldberg R. M., Sargent D. J., Morton R. F. et al (2004). A randomized controlled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, and oxaliplatin combinations in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol, 22(1), 23-30.
68. Matsuda T., Ogino K., Hiroyoshi M. et al (2006). Clinical study of 5-Fluorouracil and l-Leucovorin therapy for 56 patients with advanced recurrent colorectal carcinoma. Gan To Kagaku Ryoho, 33(6), 783-787.
69. Becouarn Y, Ychou M., Nguyễn Tấn Đạt (1998). Phase II trail of oxaliplatin as first-line chemotherapy in metastatic colorectal cancer patient. Journal of Clinical Oncology, 183.
70. Matsushita H., Tsuboi K., Honda I. et al (2009). The efficacy and toxicity of FOLFOX regimen (a combination of leucovorin and fluorouracil with oxaliplatin) as first-line treatment of metastatic colorectal cancer. Gan To Kagaku Ryoho, 36(5), 797-801.
71. Bokemeyer C., Bondarenko I., Makhson A. et al (2009). Fluorouracil, leucovorin, and oxaliplatin with and without cetuximab in the first-line treatment of metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol, 27(5), 663-671.
72. Lee S. I., Park S. H., Lim D. H. et al (2011). A Retrospective Study of First-Line Combination Chemotherapy in Advanced Colorectal Cancer: A Korean Single-Center Experience. Cancer Res Treat, 43(2), 96-101.
73. Shiroiwa T., Fukuda T., Tsutani K. (2009). Cost-effectiveness analysis of XELOX for metastatic colorectal cancer based on the NO16966 and NO16967 trials. Br J Cancer, 101(1), 12-18.
74. Haller D. G., Tabernero J., Maroun J. et al (2011). Capecitabine plus oxaliplatin compared with fluorouracil and folinic acid as adjuvant therapy for stage III colon cancer. J Clin Oncol, 29(11), 1465-1471.
75. Argyriou A. A., Velasco R., Briani C. et al (2012). Peripheral neurotoxicity of oxaliplatin in combination with 5-fluorouracil (FOLFOX) or capecitabine (XELOX): a prospective evaluation of 150 colorectal cancer patients. Ann Oncol, 23(12), 3116-3122.
76. Schmoll H. J., Cartwright T., Tabernero J. et al (2007). Phase III trial of capecitabine plus oxaliplatin as adjuvant therapy for stage III colon cancer: a planned safety analysis in 1,864 patients. J Clin Oncol, 25(1), 102-109.
77. Lu G. C., Fang F., Li D. C. (2010). Efficacy and toxicity analysis of XELOX and FOLFOX4 regimens as adjuvant chemotherapy for stage III colorectal cancer]. Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, 32(2), 152-155.
78. Hirsch B. R., Zafar S. Y. (2011). Capecitabine in the management of colorectal cancer. Cancer Manag Res, 3, 79-89.
79. Saltz L. B., Clarke S., Diaz-Rubio E. et al (2008). Bevacizumab in combination with oxaliplatin-based chemotherapy as first-line therapy in metastatic colorectal cancer: a randomized phase III study. J Clin Oncol, 26(12), 2013-2019.
80. Wong R., Cunningham D., Barbachano Y. et al (2011). A multicentre study of capecitabine, oxaliplatin plus bevacizumab as perioperative treatment of patients with poor-risk colorectal liver-only metastases not selected for upfront resection. Ann Oncol, 22(9), 2042-2048.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.GIẢI PHẪU CỦA ĐẠI TRÀNG3
1.1.1.Hình thể ngoài và trong của đại tràng3
1.1.2.Mạch máu nuôi dưỡng của đại tràng4
1.1.3.Dẫn lưu bạch huyết của ĐT5
1.2.DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH SINH6
1.2.1.Dịch tễ học6
1.2.2.Bệnh sinh8
1.3.ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH12
1.3.1.Tổn thương đại thể12
1.3.2.Tổn thương vi thể13
1.3.3.Xâm lấn của ung thư biểu mô đại trực tràng15
1.4.CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG15
1.4.1.Đặc điểm lâm sàng15
1.4.2.Đặc điểm cận lâm sàng17
1.4.3.Chẩn đoán giai đoạn18
1.5.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ21
1.5.1.Điều trị phẫu thuật triệt căn ung thư đại tràng.21
1.5.2.Điều trị hóa chất23
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU29
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU30
2.3.1. Lâm sàng30
2.3.2. Cận lâm sàng31
2.3.3. Điều trị phẫu thuật32
2.3.4. Đánh giá trong và sau phẫu thuật33
2.3.5. Điều trị hóa chất phác đồ XELOX.33
2.3.6. Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu áp dụng trong nghiên cứu.34
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU37
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU37
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU39
3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG39
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng39
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng43
3.1.3. Các đặc điểm và chỉ số trước điều trị hóa chất47
3.2. ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ XELOX50
3.2.1. Hiệu quả của phác đồ XELOX50
3.2.2. Đánh giá đáp ứng điều trị52
3.3. ĐộC TÍNH CủA PHÁC Đồ XELOX54
3.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết sau 04 chu kỳ điều trị54
3.3.2. Độc tính trên gan, thận sau 04 chu kỳ điều trị55
3.3.3. Độc tính trên hệ tạo huyết sau 08 chu kỳ điều trị56
3.3.4. Độc tính trên gan, thận sau 08 đợt điều trị.58
3.3.5. Độc tính ngoài hệ tạo huyết60
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN61
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ ĐẠI TRÀNG CÓ DI CĂN GAN61
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng61
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng65
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ ĐỘC TÍNH70
4.2.1. Kết quả điều trị70
4.2.2. Độc tính của phác đồ75
4.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO80
KẾT LUẬN82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn của AJCC-2010 20
Bảng 2.1:Một số tác dụng không mong muốn khác35
Bảng 2.2:Độc tính trên hệ tạo huyết36
Bảng 2.3:Độc tính trên chức năng gan, thận36
Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trước điều trị41
Bảng 3.2: Đặc điểm tổn thương nội soi43
Bảng 3.3: Chỉ số xét nghiệm huyết học và sinh hóa trước điều trị.45
Bảng 3.4: Tổn thương di căn trên các phương pháp chẩn đoán hình ảnh46
Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo giải phẫu bệnh47
Bảng 3.6: Phương pháp và tính chất phẫu thuật.48
Bảng 3.7: Số hạch kiểm tra giải phẫu bệnh 49
Bảng 3.8: Liều hóa chất và số đợt điều trị50
Bảng 3.9: Đánh giá lâm sàng trước và sau 04 đợt, 08 đợt điều trị51
Bảng 3.10: Đáp ứng theo một số yếu tố sau 04 đợt điều trị53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân loại bệnh nhân theo giới và nhóm tuổi39
Biểu đồ 3.2: Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện40
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo vị trí u nguyên phát42
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo CEA trước phẫu thuật44
Biểu đồ 3.5:Đáp ứng điều trị sau 04, 08 đợt và lợi ích lâm sàng.52
Biểu đồ 3.6: Độc tính trên hệ tạo huyết sau 04 chu kỳ điều trị54
Biểu đồ 3.7: Độc tính trên gan, thận sau 04 chu kỳ điều trị55
Biểu đồ 3.8: Độc tính trên hệ tạo huyết sau 08 chu kỳ điều trị56
Biểu đồ 3.9: Liên quan giữa độc tính huyết học và chu kỳ hóa chất57
Biểu đồ 3.10: Độc tính trên gan, thận sau 08 chu kỳ điều trị58
Biểu đồ 3.11: Liên quan giữa độc tính trên gan, thận và chu kỳ hóa chất59
Biểu đồ 3.12: Độc tính ngoài hệ tạo huyết.60
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất