Đánh giá kết quả của cao dán Hoạt lạc chỉ thống kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ

Đánh giá kết quả của cao dán Hoạt lạc chỉ thống kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ

Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2 Đánh giá kết quả của cao dán Hoạt lạc chỉ thống kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ.Đau cổ gáy là một hội chứng phổ biến, có liên quan đến thoái hóa cột sống cổ (THCSC) và các rối loạn chức năng thần kinh tại vùng cổ vai gáy, thường không liên quan tới bệnh lý viêm [1], [2]. Triệu chứng thường gặp gồm đau cổ, vai, kèm theo rối loạn cảm giác, vận động do tổn thương rễ dây thần kinh cột sống cổ (CSC) [3], [4]. Theo thống kê năm 2017, tỷ lệ lưu hành đau cổ toàn cầu đạt 3.551,1/100.000 dân số và tỷ lệ mắc bệnh là 806,6/100.000 [5]. Hiện nay, số ca mắc THCSC ngày càng gia tăng do tư thế làm việc không hợp lý, đặc biệt ở lao động văn phòng và lao động nặng. Dù không gây nguy hiểm tính mạng, nhưng bệnh ảnh hưởng đến vận động, làm suy giảm khả năng lao động, là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nghỉ hưu sớm. Do đó, nghiên cứu và phát triển phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn là rất cần thiết [1].


Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau cổ gáy thuộc phạm vi chứng Tý, có thể do phong hàn thấp, khí trệ huyết ứ hoặc can thận hư gây ra [6]. Trong đó nguyên nhân do THCSC chủ yếu thường là can thận hư kết hợp với phong hàn thấp, làm suy giảm chức năng gân xương và gây đau nhức kéo dài [6], [7].
Điều trị THCSC thường kết hợp nhiều phương pháp nhằm giảm triệu chứng bệnh. Trong đó, YHCT có thế mạnh với các phương pháp không dùng thuốc như điện châm, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt, hoặc sử dụng thuốc YHCT giúp khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, thư cân, cải thiện triệu chứng toàn diện hơn [8], [9]. Hiện nay, xu hướng sử dụng dược liệu điều trị bệnh cơ xương khớp mạn tính đang được ưu tiên cả trong và ngoài nước. Trong khi thuốc dược liệu dạng uống đã được nghiên cứu nhiều, thì thuốc dạng cao dán vẫn còn ít nghiên cứu tại Việt Nam. Thuốc dược liệu dạng cao dán có ưu điểm thẩm thấu trực tiếp vào vùng bệnh, tăng cường hoạt huyết tại chỗ, giúp thông kinh hoạt lạc, tiện dụng và dễ sử dụng. Cao dán Hoạt Lạc Chỉ Thống, bào chế từ Dây gắm, Quế chi, Địa liền…, đã được đánh giá độc tính cấp và tính kích ứng da trên thực nghiệm. Theo YHHĐ, các thành phần này chứa stibenoid, flavonoid, alkaloid có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa, hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp hiệu quả [10]. Tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Lào Cai, bên cạnh việc điều trị bệnh lý THCSC với các phương thức vật lý trị liệu, chúng tôi có sử dụng kết hợp các bài thuốc, cao thuốc YHCT và cho kết quả điều trị rất khả quan.
Để đánh giá một cách khoa học về hiệu quả của phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp Cao dán Hoạt lạc trong bệnh lý thoái hóa cột sống cổ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả của cao dán Hoạt lạc chỉ thống kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả của cao dán Hoạt lạc chỉ thống kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ (thể can thận hư kiêm phong hàn thấp) tại bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Lào Cai.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………..1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………..3
1.1. Đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại ….3
1.1.1. Sơ lược về chức năng của cột sống cổ………………………………………………………………3
1.1.2. Đau vùng cổ gáy do thoái hoá cột sống cổ……………………………………………………….4
1.2. Đau vùng cổ gáy theo y học cổ truyền …………………………………….9
1.2.1. Bệnh danh………………………………………………………………………………………………………….9
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………….9
1.2.3. Các thể lâm sàng………………………………………………………………………………………………..9
1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp điều trị trong nghiên cứu ……..11
1.3.1. Phương pháp điện châm………………………………………………………………………………….11
1.3.2. Phương pháp xoa bóp bấm huyệt……………………………………………………………………14
1.3.3. Cao dán Hoạt lạc chỉ thống……………………………………………………………………………..16
1.4. Tình hình nghiên cứu về đau vùng cổ gáy do thoái hoá cột sống cổ
trong thực hành lâm sàng ………………………………………………………….16
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới…………………………………………………………………..16
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………………………………18
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………20
2.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………..20
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………….22
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân………………………………………………………………………22
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân…………………………………………………………………………23
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………….24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………….24
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………………………242.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………25
2.4.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu……………………………………………………………………………….26
2.4.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………………27
2.4.5. Phương pháp lượng giá kết quả………………………………………………………………………29
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………………34
2.5.1. Khống chế sai số………………………………………………………………………………………………34
2.5.2. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………………………………..34
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………34
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………37
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………36
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới……………………………………………………………….36
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp……………………………………………………………..37
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh…………………………………………………..37
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau……………………………………………………………………38
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo X-quang…………………………………………………………………..38
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo điểm VAS trước điều trị………………………………………….39
3.2. Kết quả điều trị ………………………………………………………………….39
3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS……………………………………………………..39
3.2.2. Tác dụng cải thiện tầm vận động cột sống cổ…………………………………………………42
3.2.3. Tác dụng cải thiện co cứng cơ cột sống cổ……………………………………………………..50
3.2.4. Tác dụng cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày………………………………………..51
3.2.5. Kết quả điều trị chung……………………………………………………………………………………..53
3.2.6. Kết quả điều trị một số triệu chứng theo Y học cổ truyền………………………………53
3.3.2. Sự thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa máu……………………………………………………54
3.3.2. Sự thay đổi chỉ số sinh tồn……………………………………………………………………………….55
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN …………………………………………………………………..56
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu…………………………………….564.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp………………………………………………………………..56
4.1.2. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh và vị trí đau…………………………………………………58
4.1.3. Đặc điểm về hình ảnh Xquang cột sống cổ…………………………………………………….59
4.2. Kết quả điều trị ………………………………………………………………….60
4.2.1. Kết quả giảm đau theo thang điểm VAS………………………………………………………..60
4.2.2. Kết quả giảm tình trạng co cứng cơ………………………………………………………………..64
4.2.3. Kết quả cải thiện tầm vận động cột sống cổ……………………………………………………65
4.2.4. Kết quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm NDI…………………68
4.2.5. Kết quả điều trị một số triệu chứng theo Y học cổ truyền………………………………69
4.2.6. Kết quả điều trị chung……………………………………………………………………………………..71
4.3. Một số tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp can thiệp73
4.3.1. Tác dụng không mong muốn của Cao dán Hoạt lạc chỉ thống………………………73
4.3.2. Tác dụng không mong muốn của các phương pháp can thiệp khác……………..74
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….75
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần Cao dán Hoạt lạc chỉ thống ………………………………………. 20
Bảng 2.2. Triệu chứng chứng Tý thể can thận hư kiêm phong hàn thấp……………….. 23
Bảng 2.3. Bảng quy ước đánh giá mức độ đau ……………………………………………………..29
Bảng 2.4. Phân loại tầm vận động cột sống cổ ……………………………………………………..30
Bảng 2. 5. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ ………………………………………….30
Bảng 2. 6. Mức độ hội chứng cột sống cổ……………………………………………………………. 31
Bảng 2.7. Mức độ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày (NDI)………………………… 31
Bảng 2.8. Phân loại hiệu quả sau điều trị……………………………………………………………… 32
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………………………………36
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới…………………………………………………………………36
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp…………………………………………………….37
Bảng 3.4. Phân bố theo vị trí đau ………………………………………………………………………….38
Bảng 3.5. Phân bố theo phim chụp X-quang…………………………………………………………38
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo điểm VAS trước điều trị………………………………….39
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trong điều trị………………………..39
Bảng 3.8. Hiệu suất giảm điểm VAS theo thời gian…………………….……42
Bảng 3.9. Trung bình tầm vận động gấp CSC theo thời gian điều trị ……………………..42
Bảng 3.10. Trung bình tầm vận động duỗi CSC theo thời gian điều trị…………………..43
Bảng 3.11. Trung bình tầm vận động nghiêng phải CSC theo thời gian điều trị……..44
Bảng 3.12. Trung bình tầm vận động nghiêng trái CSC theo thời gian điều trị……….45
Bảng 3.13. Trung bình tầm vận động xoay phải CSC theo thời gian điều trị…………..46
Bảng 3.14. Trung bình tầm vận động xoay trái CSC theo thời gian điều trị ……………47
Bảng 3.15. Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ sau 21 ngày điều trị ………….48
Bảng 3.16. Mức độ cải thiện co cứng cơ cột sống cổ …………………………………………….50
Bảng 3.17. Mức độ hạn chế sinh hoạt theo thang NDI sau 7 ngày điều trị ……………..51
Bảng 3.18. Hiệu suất giảm điểm NDI theo thời gian…………………………52Bảng 3.19. Kết quả điều trị chung của hai nhóm……………………………………………………53
Bảng 3.20. Kết quả điều trị một số triệu chứng theo Y học cổ truyền …………………….53
Bảng 3.21. Sự thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa máu………………………54
Bảng 3.22. Sự thay đổi mạch, huyết áp của hai nhóm……………………………………………55DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo thời gian mắc bệnh ………………………………………………………37
Biểu đồ3.2.Điểm VAS trung bình tại các thời điểm …………………….……41
Biểu đồ 3.3. Điểm hạn chế TVĐ trung bình qua từng thời điểm…………………………….49
Biểu đồ 3.4. Điểm NDI trung bình theo thời gian điều trị………………………………………52
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hình ảnh giải phẫu cột sống cổ ………………………………………………………. ……..3
Hình 1.2. Phân loại thoái hóa cột sống cổ trên phim X-quang theo Kellgren- Lawrence
……………………………………………………………………………………………………………………………. 6
Hình 2.1. Cao dán Hoạt lạc chỉ thống …………………………………………………….21
Hình 2.2. Máy điện châm, kim châm cứu. ……………………………………………………………22
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………..3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment