Đánh giá kết qủa điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng

Đánh giá kết qủa điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng

Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết qủa điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng.Khe hở môi vòm miệng là một dị tật bẩm sinh thƣờng gặp của vùng hàm mặt với tỷ lệ chiếm khoảng 1/1.000 – 1/750 trẻ sinh ra còn sống trên thế  giới 1; và khoảng 1 – 2/1.000 tại Việt Nam, trong đó khoảng 40% là khe hở  vòm miệng 2. Trẻ mắc khe hở môi vòm miệng không chỉ mắc khiếm khuyết phức tạp về cấu trúc mà chức năng của nhiều cơ quan cũng bị ảnh hƣởng nhƣ chức năng ăn uống, phát âm, thính giác… và các rối loạn khác dẫn đến chất lƣợng sống của trẻ bị sụt giảm nghiêm trọng. Để khôi phục lại diện mạo, chức năng và khả năng hoà nhập, học tập cho trẻ khe hở môi vòm miệng, cần thiết có một kế hoạch điều trị toàn diện từ lúc phát hiện trẻ mang dị tật đến khi trẻ trƣởng thành, đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chuyên khoa nhƣ Răng hàm mặt, Nội khoa, Tai mũi họng, Phục hồi chức năng…

Tại Việt Nam, phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng thƣờng đƣợc tiến hành khi trẻ khoảng mƣời tám tháng tuổi, đây là thời điểm cơ quan phát âm đ  tƣơng đối hoàn thiện. Trong khi đó, các nƣớc phát triển nhƣ Úc, Mỹ, Anh… thƣờng tiến hành phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng vào thời điểm trẻ khoảng 9 tháng tuổi, trƣớc khi trẻ bắt đầu nói những từ đầu tiên. Trẻ sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi – vòm miệng gặp nhiều các vấn đề về phát âm và giao tiếp, cần thiết đƣợc trị liệu ngữ âm. Quá trình này bắt đầu từ sau khi phẫu
thuật vòm miệng và có thể kéo dài tới độ tuổi đi học, nội dung trị liệu thay đổi theo các giai đoạn phát triển của trẻ. Những trẻ không đƣợc trị liệu ngữ âm sau phẫu thuật, hoặc việc trị liệu không đƣợc tiến hành đầy đủ và hiệu quả khiến các rối loạn âm lời nói còn tồn tại dẫn tới sự khó khăn trong phát âm.
Hậu quả là trẻ khe hở môi vòm miệng sẽ tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp và khó hòa nhập với xã hội.2
Ở các nƣớc tiên tiến việc điều trị ngữ âm cho trẻ khe hở môi – vòm miệng rất đƣợc coi trọng và đ  đƣợc tiến hành từ rất lâu, có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, các kỹ thuật can thiệp cũng đƣợc cải thiện, cập nhật và hiện đại hoá liên tục 3. Còn tại Việt Nam, có thể kể đến hiếm hoi một số công trình đ  nghiên cứu về phát âm của trẻ sau phẫu thuật môi – vòm miệng nhƣ tác giả Vũ Thị Bích Hạnh đ  nghiên cứu về phục hồi chức năng phát âm cho ngƣời bị khe hở vòm miệng sau phẫu thuật 4, tác giả Nguyễn Thị Thanh Châm nghiên cứu về kết quả phát âm của trẻ sau phẫu thuật vòm miệng 6 tháng 5. Về phƣơng pháp can thiệp cho trẻ KHMVM có rối loạn phát âm, các tài liệu của Việt Nam còn rất ít và sơ sài, đặc biệt thiếu các công trình nghiên cứu đánh giá can thiệp lâm sàng và phát âm của trẻ từ trƣớc khi phẫu thuật đến sau khi can thiệp trị liệu ngôn ngữ. Việc điều trị ngữ âm cũng mới chỉ ứng dụng phƣơng pháp hƣớng dẫn vị trí cấu âm cổ điển, trong khi trên thế giới đ  áp dụng nhiều phƣơng pháp can thiệp tiên tiến, phối hợp các liệu pháp hƣớng dẫn vận động phát âm với các liệu pháp sửa chữa và phát triển âm vị nhƣ “Cặp âm tối thiểu”, “Cặp âm tối đa”, “Đa cặp âm tƣơng phản”… Các liệu pháp âm vị này cho thấy hiệu quả điều trị tăng lên rút ngắn và thời gian can thiệp 6.
Chính vì những l  do trên, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết qủa điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm phát âm ở trẻ sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2019.

2. Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi vòm miệng

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Những ảnh hƣởng của khuyết tật KHMVM lên cuộc sống……………………. 3
1.1.1. Những thay đổi cấu trúc và chức năng cơ thể ở trẻ KHMVM …….. 5
1.1.2. Các hạn chế về hoạt động và tham gia ……………………………………. 11
1.1.3. Các yếu tố môi trƣờng và cá nhân ………………………………………….. 12
1.2. Rối loạn âm lời nói ở trẻ khe hở môi vòm miệng và điều trị. ………………. 14
1.2.1. Giới thiệu đặc điểm ngữ âm Việt……………………………………………. 14
1.2.2. Rối loạn phát âm của trẻ KHMVM sau phẫu thuật. …………………. 21
1.2.3. Các vấn đề liên quan khác …………………………………………………….. 24
1.3. Các phƣơng pháp điều trị ngữ âm cho trẻ KHMVM…………………………… 25
1.3.1. Tiến trình trị liệu ngữ âm cho trẻ KHMVM…………………………….. 25
1.3.2. Hƣớng dẫn vị trí cấu âm/ Can thiệp cấu âm truyền thống………….. 27
1.3.3. Phƣơng pháp can thiệp quy trình âm vị bằng cặp âm tối thiểu …… 31
1.4. Nghiên cứu phƣơng pháp trị liệu ngữ âm tại Việt Nam ………………………. 35
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 37
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………. 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 372.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 39
2.2.2. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu ………………………………………… 39
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. ……………………………………………………. 59
2.3. Đạo đức nghiên cứu. ………………………………………………………………………… 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 61
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu trƣớc điều trị ngữ âm………………………………… 61
3.1.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính …………………………… 61
3.1.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi………………………………….. 61
3.1.3. Yếu tố liên quan đến dị tật khe hở môi vòm miệng…………………… 62
3.1.4. Thời điểm đƣợc phẫu thuật……………………………………………………. 64
3.1.5. Đặc điểm cộng hƣởng và thoát khí mũi sau phẫu thuật …………….. 64
3.2. Đặc điểm phát âm phụ âm đầu của trẻ KHMVM trƣớc trị liệu ngữ âm… 65
3.2.1. Các qui trình âm vị (biến đổi) của các phụ âm đầu …………………… 65
3.2.2. Đặc điểm qui trình âm vị của phụ âm theo đặc tính phát âm ……… 69
3.2.3. Đặc điểm qui trình của phụ âm theo phƣơng thức phát âm………… 71
3.2.4. Đặc điểm qui trình của phụ âm theo tính thanh………………………… 73
3.2.5. Sự phối hợp các đặc tính phụ âm trong các qui trình ………………… 74
3.2.6. Đặc điểm phát âm nguyên âm và thanh điệu của trẻ sau khi mổ
KHMVM và trƣớc trị liệu ngữ âm……………………………………………… 75
3.2.7. Đặc điểm quy trình lỗi âm vị của trẻ KHMVM trƣớc trị liệu ngữ
âm………………………………………………………………………………………….. 76
3.2.8. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ trƣớc khi điều trị ngữ âm…………. 77
3.3. Kết quả điều trị ngữ âm của trẻ KHMVM sau can thiệp âm ngữ trị liệu . 78
3.3.1. Cặp âm vị tƣơng phản mắc lỗi phổ biến ở trẻ KHMVM đƣợc lựa
chọn can thiệp bằng phƣơng pháp cặp âm tối thiểu ……………………… 783.3.2. Sự cải thiện của lỗi phát âm của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng
phƣơng pháp cặp âm tối thiểu……………………………………………………. 79
3.3.3. Sự cải thiện các lỗi âm vị của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng
phƣơng pháp cặp âm tối thiểu……………………………………………………. 80
3.3.4. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng
phƣơng pháp cặp âm tối thiểu……………………………………………………. 82
3.4. Giới thiệu kết quả của một số case bệnh…………………………………………….. 82
3.4.1. Lỗi Mũi hoá…………………………………………………………………………. 82
3.4.2. Lỗi Tắc thanh hầu ………………………………………………………………… 84
3.4.3. Lỗi Xát thanh hầu ………………………………………………………………… 85
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………….. 87
4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………….. 87
4.2. Đặc điểm phát âm của trẻ KHMVM trƣớc can thiệp điều trị ngữ âm…… 88
4.2.1. Các qui trình phụ âm đầu………………………………………………………. 88
4.2.2. Rối loạn phát âm nguyên âm và thanh điệu……………………………… 97
4.2.3. Rối loạn quy trình âm vị ……………………………………………………….. 98
4.3. Kết qủa điều trị ngữ âm trẻ KHMVM sau phẫu thuật ……………………….. 105
4.3.1. Kết quả can thiệp trên lỗi phát âm phụ âm đầu ………………………. 105
4.3.2. Hiệu quả can thiệp trên lỗi quy trình âm vị ……………………………. 108
4.3.3. Đánh giá tính dễ hiểu về lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp ngữ
âm ……………………………………………………………………………………….. 111
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 114
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………… 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Âm tiết phụ âm đầu…………………………………………………………… 19
Bảng 1.2. Âm tiết bán nguyên âm……………………………………………………… 20
Bảng 1.3. Âm tiết phụ âm cuối………………………………………………………….. 20
Bảng 3.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi…………………………………………….. 61
Bảng 3.2. Tiền sử gia đình của trẻ khe hở môi vòm miệng …………………… 62
Bảng 3.3. Tỷ lệ mẹ bị cúm khi mang thai và thời điểm mẹ bị cúm khi mang
thai………………………………………………………………………………….. 62
Bảng 3.4. Phân bố vị trí khuyết hổng theo giới tính …………………………….. 63
Bảng 3.5. Thời điểm phẫu thuật tạo hình môi……………………………………… 64
Bảng 3.6. Thời điểm phẫu thuật tạo hình vòm miệng…………………………… 64
Bảng 3.7. Kết quả cộng hƣởng và thoát khí mũi sau phẫu thuật. …………… 64
Bảng 3.8. Tỷ lệ ở trẻ KHMVM sau phẫu thuật và trƣớc khi điều trị âm ngữ
trị liệu có các qui trình phụ âm đầu …………………………………….. 65
Bảng 3.9. Tỷ lệ trẻ có qui trình âm vị của phụ âm theo vị trí phát âm của âm
môi …………………………………………………………………………………. 69
Bảng 3.10. Tỷ lệ trẻ có qui trình âm vị của phụ âm theo phụ âm đầu lƣỡi… 69
Bảng 3.11. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm theo phụ âm giữa lƣỡi ……….. 70
Bảng 3.12. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm theo phụ âm gốc lƣỡi…………. 70
Bảng 3.13. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm tắc …………………. 71
Bảng 3.14. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm xát …………………. 72
Bảng 3.15. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm mũi………………… 72
Bảng 3.16. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm âm hữu thanh……………………. 73
Bảng 3.17. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm âm vô thanh ……………………… 73
Bảng 3.18. Sự phối hợp các đặc tính phụ âm trong các qui trình …………….. 74
Bảng 3.19. Đặc điểm phát âm nguyên âm và thanh điệu………………………… 75Bảng 3.20. Phân bố Các lỗi quy trình âm vị …………………………………………. 76
Bảng 3.21. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ trƣớc khi điều trị ngữ âm……… 77
Bảng 3.22. Bảng cặp âm tối thiểu ……………………………………………………….. 78
Bảng 3.23. Tỷ lệ lỗi phát âm trung bình của một trẻ trƣớc và sau điều trị. .. 79
Bảng 3.24. Sự cải thiện lỗi phát âm phụ âm trƣớc và sau điều trị ba, sáu và
mƣời hai tháng của trẻ KHMVM ……………………………………….. 79
Bảng 3.25. Sự cải thiện các lỗi âm vị trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời
hai tháng của trẻ KHMVM ………………………………………………… 80
Bảng 3.26. Tính dễ hiểu trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời hai tháng của
trẻ KHMVM…………………………………………………………………….. 8

Leave a Comment