Đánh giá kết quả điều trị Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bênh viện Điều Dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên

Đánh giá kết quả điều trị Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bênh viện Điều Dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bênh viện Điều Dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên.Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một trong những bệnh nặng, thường gặp ở người cao tuổi. Từ nhiều thập kỷ trước đến nay, TBMMN đã và đang là vấn đề thời sự cấp thiết của y học nói chung, của ngành phục hồi chức năng (PHCN) nói riêng đối với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. TBMMN là bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, người bệnh có thể tử vong nhanh chóng hoặc nếu sống sót sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề [2].

Theo báo cáo ủa Tổ chức Y tế thế giới 1996 (TCYTTG), tỷ lệ TBMMN mới phát hiện (incidence) trong một năm từ 100 – 250/100.000 dân và tỷ lệ hiện mắc là từ 500 – 700/100.000 dân [12], [13]. T lệ tử v ong do TBMMN đứng thứ ba trên thế giới sau các bệnh ung thư và tim mạch [16].
Tỷ lệ mắc bệnh TBMMN ở các nước phát triển rất cao. Hàng năm Hoa Kỳ có thêm 500.000 người bị tai biến mới, phần lớn xảy ra sau 55 tuổi, tỷ lệ tử vong cao kho ảng 30% – 40% trong tháng đầu tiên sau tai biến, 2/3 số người được cứu sống bị tàn tật, hàng năm ước tính phải chi phí trên 7 tỷ đô la cho điều trị và PHCN bệnh nhân TBMMN [12]. Ở Trung Quốc, tỷ lệ mắc bệnh này tại Bắc Kinh hiện nay là 329/100.000 dân, còn ở Quảng Châu tỷ lệ này là 147/100.000 dân và t ỷ lệ tử vong là 69 – 80/100.000 dân [20].
Tại Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng (1997) thì tỷ lệ mắc bệnh TBMMN là 115,92/100.000 dân trong đó t ỷ lệ tử vong là 20,55/100.000 dân [15 ] .
Theo phân lại của TCYTTG thì người bệnh bị liệt nửa người do TBMMN thuộc loại đa tàn tật, mà chủ yếu là giảm hoặc mất chức năng vận động kèm theo các rối loạn tri giác, nhận thức, tâm lý. Theo Nguyễn Văn Đăng, di cứng về vận động của TBMMN là 92,62%; di chứng nặng là 27,69%; di ctứng vừa và nhẹ là 68,42% [13]. Rối loạn chức năng vận động gây ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng như khả năng tái hội nhập vào đời sống cộng đồng.
Ngày nay ngành y tế luôn phát triển không ngừng với những kiến thức khoa học tiến bộ, những kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị hiện đại đã góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân, trong đó có bệnh nhân TBMMN. Điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ bệnh nhân liệt nửa người sau TBMMN ngày càng tăng. Do đó PHCN vận động cho bệnh nhân TBMMN là một trong những nội dung quan trọng của ngành PHCN.
Có rất nhiều phương pháp PHCN cho người bệnh bị TBMMN, nhưng hiện nay phương pháp Bobath được ứng dụng nhiều nhất. Đã có nhiều đề tài nghiên (ứu và ứng dụng phương pháp Bobath ở Việt Nam, và tại Thái Nguyên cũng có đề tài nghiên cứu về nhu cầu độc lập trong sinh hoạt, mức độ phục hồi cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não ở cộng đồng. Nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá được kết quả điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân TBMMN bằng phương pháp Bobath hi bệnh viện. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị PHCN vân đông cho bênh nhân TBMMN tai Bênh viên Điều Dưỡng và PHCN tỉnh Thái Nguyên”. Nhằm mục tiêu sau:
1.    Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vân đông của người bênh sau Tai biến mach máu não bằng phương pháp Bobath.
2.    Tìm hiểu môt số yếu tố liên quan tới kết quả phục hồi chức năng vân đông trên bênh nhân Tai biến mach máu não. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

. Tài liệu tiêng việt
1.    Cao Minh Châu, Nguễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương và cộng sự
(1996), “Nghiên cứu sản xuất các dụng cụ phụ hồi chức năng theo kỹ thuật thích nghi tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, tr. 193-197.
2.     Lâm Văn Chế, “Tai biến mạch máu não ”. Bài giảng thần kinh trường đại
học Y khoa Hà Nội.
3.    Tr ần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh
(1996), “Đánh giá Ét quả PHCN vận động bệnh nhân liệt nửa người đo TBMMN”. Công trình nghiên c ứu khoa học 199- 1996, NXB Y h ọc, tr 77- 81.
4.    Trần Văn Chương, Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
(1996), “Đánh giá kết quả phụ hồi chức năng vận động của người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, 1, tr.219-224.
5.    Trần Văn Chương (1997) “Các phương pháp tập vận động trong phục hồi
chức năng” NXB Y học Hà Nội, tr 32-60.
6.    Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1998), “Bước đầu nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng Phục hồi vận động của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, NXB Y học, (5), tr.65-75.
7.    Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1999), “Kết quả phục
hồi chức năng tại nhà của người bệnh liệt nửa người trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, NXB Y học, tr.65-75.
8.    Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1999), “Kết quả sử dụng các dụng cụ tập luyện trong phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, NXB Y học, tr .204-209.
9.    Nguyễn Chương (2001), “Sơ lược giải phẫu chức năng tuần hoàn não”.
Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học bệnh viện Bạch mai, tr 6 – 18.
10.    Trần Văn Chương (2001), “PHCN cho ệnh nhân liệt nửa người do TBMMN” Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học bệnh viện Bạch Mai, tr 157 – 167.
11.    Dương Xuân Đm (2002), “ Nghiên cứu một số biện pháp PHCN vận động đối với bệnh nhân TBMMN”. Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng.
12.     Nguyễn Văn Đăng (1996), “Góp phần nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 1991 – 1995”, Bộ Y tế, Hà Nội. N
13.     Nguyễn Văn Đăng (1996), “Tinh hình tai bến mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991 – 1993”, Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh, Nxb Y học, tr. 101 – 109.
14.    Nguyễn Văn Đăng (1997), “Tai biến mạch máu nãỏ NXB y h ọc, tr 19 – 35.
15.    Nguyễn Văn Đăng (1997), “Chiến lược dự phòng TBMMN’, tr.26-37.
16.    Nguyễn Văn Đăng (1997), “Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học TBMMN trong bệnh viện và cộng đồng ở Việt Nam”.
17.     Nguyễn Văn Đăng (2001), “Tai biến mạch máu não – Dịch tễ và cơ chế bệnh sinh”, NXB Y học, tr.12-37.
18.    Vũ Văn Đính, Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Kim Sơn (1998), “Điều trị tích cực tai biến mạch máu não tại khoa hồi sức cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình ngiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 1, tr.60-64.
19.    Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (1996), ” Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, NXB Y học, tr.94-100.
20.     Lê Đức Hinh (2001), “Chẩn đoán và xử trí TBMMN”. Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo l iên khoa báo cáo khoa học bệnh viện Bạch Mai, tr 19 – 35.
21.     Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình TBMMN các nước Châu Á ”. Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học bệnh viện Bạch Mai, tr 1 -5.
22.     Nguyễn Minh Hiện (2003), “Nhồi máu não”. Bệnh học thần kinh. NXB quân đội, tr 55 – 62.
23.    Nguy ễn Thuỳ Hương, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Huyền Nga (1994), “Tổng kết 5 năm điều trị di chứng do tai biến mạch máu não ở người có tu ổi bằng châm cứu và phục hồi chức năng’, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa h ọc, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, (2), tr.320 – 327.
24.    Nguyễn Thuỳ Hương (1998), “Tình hình bệnh nhân bị tai biến mạch máu não nằm tại Viện lão khoa trong 4 năm (1994 – 1997)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện lão khoa, Nxb Y học, tr.51-155.
25.    Hoàng Khánh (1996), “Nghiên cứu mối liên quan giữa thời tiết với TBMMN ở người trưởng thành tại Thừa Thiên Huế”. Luận án PTS Y học trường đại học Y Hà Nội.
26.     Ma Thị Kim Liên (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mức độ đối lập trong sinh hoạt và nhu ầu PHCN của người bệnh sau TBMMN tại cộng đồng”, Luận văn thạc sỹ, tr.25 – 37.
27.     Phạm Quang Lung và cộng sự (1997), “Những mục tiêu và nguyên tắc điều trị vật lý trị liệu”, NXB Y học, tr. 170-182.
28.    Phạm Quang Lung, Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1997), “Tổng quan về Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng các khái niệm về tàn tật và cách phòng ngừa”, NXB Y học Hà Nội, tr. 5-9.
29.     Trịnh Tiến Lực (2001), “Tình hình Tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai”, Hội thảo chuyên đề liên khoa (tr.180-182).
30.    Phan Hồng Minh, Nguyễn Văn Đăng, Dương Đình Thiện (1998), ” Tình hình dịch tễTBMMNtại huyện Thanh Oai (1989-1994)”, tr.21.
31.    Nguyễn Thị Nga (2002), “Đánh giá lết quả can thiệp PHCN vận động bằng phương pháp Bobath ở người bệnh liệt nửa người sau TBMMN tại cộng đồng”, Luận văn thạc sĩ, tr. 49 – 53.
32.    Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1990) “Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai bến mạch máu não “, Bộ Y tế – Ban chỉ nhiệm chương trình phục hồi chức năng, tr.259-282.
33.     Nguyễn Xuân Nghiên (1995), “Phục Hồi chức năng”. Vật lý trị liệu và PHCN. NXB y học, tr 12 – 14.
34.    Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1998), “Nghiên cứu kết quả bước đầu người tàn tật hội nhập xã hội qua dự án phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng do ATFO tài trợ”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, NXB Y học, (5), tr .137-146.
35.     Nguyễn Xuân Thản (2003), “Tai biến mạch máu não ”. Bệnh học thần kinh, NXB quân đội, tr 41- 43.
36.     Lê Văn Thính, Lê Eức Hinh, Lê Trọng Luân (2001), “Phân loại tai biến nhồi máu não’’”. Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học bệnh viện Bạch Mai, tr 42 – 46.
37.    Nguy ễn Văn Thông (1997), “Các bệnh mạch máu não và đột qụy chủ yếư
Bệnh mạch máu não và các cơn đột qụy. NXB y học, tr 172 – 276.
38.     Dương Minh Thu (Thái Nguyên), Nguỷh Văn Nguyên – Đặng Quang Tâm (Cần Thơ), Ngô Quang Trúc (Thái Nguyên), Phan Hồng Minh – Ngô Đăng Thục – Nguyễn Chương (Hà Nội) (1998), “Một vài đặc điểm về dịch tễ học TBMMN ở Việt Nam”, tr.22.
39.    Hoàng Văn Thuận (2001), “ Xử trí TBMMN tại bệnh viện TWQĐ 108″. Chẩn đoán và xử trí TBMMN. Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học bệnh viện Bạch Mai, tr 142 – 148.
40.    Ngô Đăng Thục (1983), ” Đặc điểm lâm sàng thần kinh tắc mạch não hệ động mạch cảnh trong”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú (chuyên khoa cấp I), khoá VII.
41.    Nguy ễn Văn Triệu (1999), “Bước đầu đánh giá sự tái hội nhập ở người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nxb Y học, (6), tr.229 – 235.
II. Tài liệu tiếng Anh
42.    Alfassa A, Ronen R, Ring H, Dynia A, Tamir A, Eldar R (1997), “Quality of life in younger adults (17 – 49) after first – stroke – a two year follow – up”, Hearfuah, 133 (7 -8), pp. 249 – 254.
43.    Belanger L, Bolduc M, Noel (1988), “Relative importance of after – efects, enviroment and socio – economic factors on the social intergration of stroke victims”, Int.J.Rehab.Rearch, 11 (3), pp.251 – 260.
44.     Bobath B (1990), “Adult hemiplegia: Evaluation and treatment”. Oxfort
Butter Worth Heimemann.
45.    Coletta E.M’, Murphy J.B (1994), “Physical and functional asessment of the elderly stroke patient”. American Founly physician. pp 1777 – 1785.
46.    Chopra J.S, Jagannathan K, Sauhnay I.M.S, Lenchner H, Szendey G.L. (1990), “Progress in cerebrovacular disease”. Elsevier science. pp 4 – 14.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.     Đặc điểm dịch tễ học của tai biến mạch máu não    3
1.2.     Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não    7
1.3.    Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch
máu não     8
1.4.    Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng
ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam    14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    20
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    20
2.4.    Xử lý số liệu    29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    Một số đặc điểm chung    30
3.2.     Kết quả phục hồi chức năng vận động sau can thiệp    36
3.3.    Mối liên quan trong thời gian tập luyện     40
Chương 4: BÀN LUẬN    47
4.1.    Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    47
4.2.    Kết quả phục hồi vận động sau tập luyện bằng phương pháp Bobath . 51
4.3.    Các 3ếu tố liên quan đến kết quả phục hồi của bệnh nhân liệt nửa
người do tai biến mạch máu não    54
Chương 5: KẾT LUẬN    62
1.    Tập luyện bằng phương pháp Bobath có hiệu quả trong việc phục hồi
chức năng cho người bệnh liệt nửa người sau TBMMN    62
2.    Có một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng    62
Chương 6: KHUYẾN NGHỊ     63
TÀI LIỆU THAM KHẢO    64 

 
Viết tắt    Viết đầy đủ
PHCN    Phục hồi chức năng
TCYTTG    Tổ chức Y tế thế giới
TBMMN    Tai biến mạch máu não

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới    30
Bảng 3. 2. Phân b ố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt    30
Bảng 3.3. Phân b ố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp    31
Bảng 3.4. Phân b ố đối tượng nghiên c ứu theo loại tổn thương não    32
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu tập luyện    33
Bảng 3.6. Mức độ thực hiện các hoạt động sống hàng ngày của đối tượng
nghiên cứu trước khi vào viện    34
Bảng 3.7. Kh ả năng vin động của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện    35
Bảng 3.8. Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện    36
Bảng 3.9. Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện    37
Bảng 3.10. Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau 6 tuần tập luyện    38
Bảng 3.11. Khả năng phục hồi nhu cầu thực hiện các hoạt động sống trong
sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân trước và sau tập luyện    39
Bảng 3.12. Liên    quan giữa tuổi và kết quả phục hồi sau 6 tuần    40
Bảng 3.13. Liên    quan giữa giới và kết quả phục hồi sau 6 tuần    40
Bảng 3.14. Liên    quan giữa bên bị liệt và kết quả phục hồi sau 6 tuần    41
Bảng 3.15. Liên    quan giữa loại tổn thương não và kết quả phục hồi    sau 6 tuần 41
Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian từ khi đột quị đến khi bắt đầu PHCN và
kết quả phục hồi sau 6 tuần    42
Bảng 3.17. Liên quan giữa chi bị liệt và kết quả phục hồi sau 6 tuần    43
Bảng 3.18. Sự thay đổi Cholesterol máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình    44 
Bảng 3.19. Tình trạng thay đổi Cholesterol máu ở bệnh nhân liệt nửa người
do tai biến mạch máu não sau sáu tuần tập luyện    45
Bảng 3.20. Sự thay đổi Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình    45
Bảng 3.21. Tình trạng thay đổi Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não sau sáu tuần tập luyện    46
Bảng 4.1. So sánh với kết quả của một số tác giả nước ngoài và trong nước 50 Bảng 4.2. So sánh một số nghiên cứu nước ngoài không có chương trình
PHCN    52
Bảng 4.3. Khả năng độc lập trong đi của bệnh nhân liệt nửa người    53
Bảng 4.4. So sánh kết quả phục hồi vận động chung    53
Bảng 4.5. So sánh kết quả về độc lập trong sinh hoạt hàng ngày    54 

 
Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo    bên liệt    31
Biểu đồ 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo    nghề nghiệp    31
Biểu đồ 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo    loại tổn thương não    32
Biểu đồ 4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo    thời gian từ khi đột quỵ đến khi
bắt đầu tập luyện    33
Biểu đồ 5: Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của đối tượng nghiên
cứu trước tập luyện    34
Biểu đồ 6: Khả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước tập luyện …. 35
Biểu đồ 7: Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện    36
Biểu đồ 8: Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện    37
Biểu đồ 9: Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau tập luyện    38
Biểu đồ 10: Khả năng thực hiện được các hoạt động sống trong sinh hoạt
hàng ngày của bệnh nhân trước và sau tập luyện    39
Biểu đồ 11: Liên quan giữa thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu PHCN và
kết quả phục hồi sau 6 tuần    43
Biểu đồ 12: Liên quan giữa chi bị liệt và kết quả phục hồi sau 6 tuần    44

Leave a Comment