Nghiên cứu chẩn đoán và điều tri ngoại khoa bướu giáp đơn thuần nhiều nhân

Nghiên cứu chẩn đoán và điều tri ngoại khoa bướu giáp đơn thuần nhiều nhân

 

Bướu giáp đơn thuần (BGĐT, simple goiter) là bênh trong đó tuyến giáp to ra về kích thước mà nguyên nhân không phải do viêm hay do u và chức năng tuyến giáp vẫn bình thường [24], [34], [121]. Bướu giáp đơn thuần tiến triển ở giai đoạn muôn khi đã hình thành nhiều nhân trong nhu mô tuyến được gọi là bướu giáp đơn thuần nhiều nhân [74], [80], [84], [92], [112]. Các nhân được hình thành là do kết quả của các quá trình quá sản, thoái triển và tái tạo; hình thành các dải xơ chia cắt tuyến giáp thành nhiều cục, nhiều múi gọi là các nhân; khi có từ 2 nhân trở lên thì gọi là nhiều nhân [105], [136]; kích thước các nhân rất khác nhau, từ 1-3 mm trở lên [55]. Bướu giáp đơn thuần có ý nghĩa xã hôi lớn vì tỉ lê mắc bênh cao: trên thế giới (1994) có gần 200 triệu người (chiếm khoảng 5% dân số) [74], [84], [91], [92], [113], ở Việt Nam (1990) có khoảng 3 triệu người bị bệnh này [12], [25], [45], [46], [68].

Bướu giáp đơn thuần nhiều nhân (BGĐTNN, multinodular non-toxic goiter) là môt thể bệnh chiếm đại đa số (90%) trong số bệnh nhân bướu giáp đơn thuần [79], [105] và cũng luôn chiếm phần lớn (51,4 – 88%) trong số bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp được phẫu thuật [55], [82], [93], [109], [115], [122].

Về chẩn đoán bướu giáp đơn thuần nhiều nhân trước mổ, cho đến nay vẫn còn gặp khó khăn trong chẩn đoán thể bướu (lan tỏa, môt nhân hay nhiều nhân), bản chất bệnh lý của bướu giáp trước mổ… Phát hiện nhiều nhân trong mổ và xét nghiệm mô bệnh học sau mổ được cho là chính xác nhất, nhưng chỉ có được khi bệnh nhân được mổ. Do đó, chẩn đoán bướu giáp đơn thuần nhiều nhân vẫn còn là môt vấn đề thời sự và cần được tiếp tục nghiên cứuVề điều trị BGĐTNN, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng những biến đổi sâu sắc trong bướu làm cho điều trị nôi khoa ít có kết quả nên cần chỉ định điều trị ngoại khoa vì bướu giáp có xu hướng to lên dần và gây nên các biến chứng tại bản thân bướu (chảy máu, bôi nhiễm, ung thư hóa…) hoặc chèn ép tăng dần các cơ quan ở vùng cổ, có trường hợp gây biến chứng cấp tính và tử vong [27], [74]. Vấn đề ở chỗ là điều trị phẫu thuật luôn kèm theo nguy cơ có các tai biến và biển chứng phẫu thuật, ngoài các biển chứng gặp trong phẫu thuật tuyển giáp nói chung, phẫu thuật BGĐTNN còn hay có biốn chứng xa sau mổ là nhược giáp và tái phát bướu. Đây là hai biốn chứng mâu thuẫn nhau luôn phải được giải quyốt: mổ cắt triệt để BGĐTNN nhằm tránh tái phát bướu thì dễ dẫn tới nhược giáp sau mổ, còn mổ không triệt để thì luôn có nguy cơ bị tái phát bướu giáp sau này [llO], [l22]. Có tác giả đã chủ trương cắt hoàn toàn BGĐTNN rồi dùng hormon giáp thay thố suốt đời sau mổ [93], [l08], [l 15]. Nhưng đa số các tác giả khác cho rằng chỉ cần tìm cắt bỏ tat cả các nhân, giữ lại những phần nhu mô giáp còn lành thì phần nhu mô còn lại đó có thể hồi phục tốt (vì không bị chèn ép bởi các khối nhân nữa), nhờ đó có thể giảm được biấn chứng nhược giáp cũng như tái phát bướu sau mổ [5], [ỏ], [27], [60], [78], [88], [9l], [98], [ll3], [l22], [l30]. Muốn hạn chấ nhược giáp và tái phát bướu sau mổ, van đề là phải có kỹ thuật kiểm soát cầm máu tuyấn giáp tốt thì mới có thể xác định được rõ phần nhu mô lành và các nhân để cắt bỏ (các nhân này thường to nhỏ khác nhau và ở bat kỳ vị trí nào của tuyấn giáp). Dựa trên việc cải tiấn kỹ thuật cầm máu trong mổ tuyấn giáp của Đặng Ngọc Hùng và cs (l995) [23], chúng tôi đã thực hiện mổ cắt gần hoàn toàn thùy giáp mọt hoặc hai bên, lay bỏ triệt để các nhân và giữ lại mọt phần nhu mô lành để điều trị BGĐTNN [25], [26]. Mọt số nghiên cứu kất quả sớm sau mổ theo kỹ thuật này đã được thực hiện [3], [l0], [26], [39], [40]…, tuy nhiên chưa có nghiên cứu cơ bản nào để đánh giá kất quả xa sau mổ, đặc biệt là về tình trạng chức năng tuyấn giáp và tái phát bướu giáp sau mổ bướu giáp đơn thuần nhiều nhân.

Xuất phát từ thực tấ trên, chúng tôi tiên hành đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán và điều tri ngoại khoa bướu giáp đơn thuần nhiều nhân

Nhằm 2 mục tiêu:

1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán bươu giáp đơn thuần nhiều nhân.

2. Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật, kết quả sơm và xa sau mổ bươu giáp đơn thuần nhiều nhân.

 

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục

Những chữ viết tắt trong luận án Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ và danh mục các hình ảnh

ĐẶT VẤN ĐỂ 01

Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU 03

1.1. Sơ lược bênh căn, bênh sinh, giải phẫu bênh và tiến triển của

bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 03

1.1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu bướu giáp đơn thuần 03

1.1.2. Sơ lược về nguyên nhân, bênh sinh bướu giáp đơn thuần

nhiều nhân 05

1.1.3. Sơ lược về giải phẫu bênh của bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 07

1.1.4. Tiến triển của bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 08

1.2. Các phương pháp thăm khám chẩn đoán bướu giáp đơn thuần

nhiều nhân 09

1.2.1. Các thăm khám chẩn đoán hình thái 09

1.2.2. Các thăm khám chẩn đoán chức năng 12

1.3. Vài nét về các phương pháp điều trị không phẫu thuật bướu giáp

đơn thuần nhiều nhân 13

1.4. Điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 16

1.4.1. Lịch sử điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn thuần 16

1.4.2. Chỉ định phẫu thuật bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 19

1.4.3. Mục đích và nguyên tắc phẫu thuật 20

1.4.4. Phương pháp vô cảm 22

1.4.5. Kỹ thuật mổ 23

1.4.6. Các tai biến và biến chứng phẫu thuật 25

Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu 37

2.2. Phương pháp nghiên cứu 37

Chương 3: KẾT quả nghiên cứu 52

3.1. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán 52

3.1.1. Các đặc điểm chung 52

3.1.2. Các đặc điểm hình thái của bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 55

3.1.3. Đánh giá chức năng tuyến giáp trước mổ 60

3.1.4. Chẩn đoán bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 61

3.2. Kết quả phẫu thuật ở giai đoạn sớm sau mổ 65

3.3. Kết quả phẫu thuật ở giai đoạn xa sau mổ 71

3.3.1. Tình trạng sức khỏe chung và lao đông của bênh nhân

sau mổ 71

3.3.2. Tình trạng sẹo vết mổ 73

3.3.3. Đánh giá hình thái của tuyến giáp ở giai đoạn xa sau mổ 74

3.3.4. Đánh giá chức năng của tuyến giáp ở giai đoạn xa sau mổ 77

3.3.5. Đánh giá tình trạng ung thư tuyến giáp ở giai đoạn xa sau mổ 86

Chương 4: BÀN LUẬN 87

4.1. Bàn luận về chẩn đoán bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 87

4.1.1. Về các đặc điểm chung 87

4.1.2. Về các đặc điểm hình thái của bướu giáp đơn thuần

nhiều nhân 88

4.1.3. Về chức năng của tuyến giáp trước mổ 93

4.1.4. Về chẩn đoán bướu giáp đơn thuần nhiều nhân 93

4.2. Bàn luận về kết quả phẫu thuật ở giai đoạn sớm sau mổ 97

4.1.1. Về chỉ định mổ 97

4.2.2. Về phương pháp vô cảm 98

4.2.3. Về chiến thuật, kỹ thuật và phương pháp mổ 99

4.2.4. Về các tai biến trong mổ và biến chứng sớm sau mổ 102

4.3. Bàn luận về kết quả phẫu thuật ở giai đoạn xa sau mổ 106

4.3.1. Về chất lượng cuôc sống của bênh nhân sau mổ 106

4.3.2. Về tình trạng sẹo vết mổ ở giai đoạn xa sau mổ 107

4.3.3. Về các biến chứng ở giai đoạn xa sau mổ 108

KẾT LUẬN 123

KIếN NGHI 125

cÁc CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HọC ĐÃ CÔNG Bố 126

TÀI LIệU THAM KHảO 127

PHU LỤC 141

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment