ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300
Luận văn ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300 TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỡNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI NGUYÊN.Thoái hoá thực chất là sự già đi của cơ thể con người, đây là một quá trình tự nhiên trong chu trình sinh, lão, bệnh, tử của con người. Càng lớn tuổi, quá trình thoái hoá diễn ra càng nhiều và càng nhanh [42]. Thoái hoá cột sống cổ là một bệnh thường gặp ở người trung, cao tuổi. Tổn thương thoái hoá của sụn khớp gây ra do quá trình sinh tổng hợp chất cơ bản (proteoglycan) bởi các tế bào sụn có sự bất thường. Đặc trưng của bệnh là quá trình mất sụn khớp của lớp tế bào dưới sụn, tổ chức xương cạnh khớp được tạo mới [7]. Ở thoái hoá cột sống, có sự kết hợp giữa 2 loại tổn thương mang tính định khu đó là thoái hoá đĩa đệm và thoái hoá mỏm liên sau [4], [42]. Nguyên nhân chính là do quá trình thoái hoá và tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm.
Biểu hiện lâm sàng của thoái hóa cột sống cổ rất đa dạng và phức tạp. Đau là một trong những triệu chứng thường xuyên và phổ biến nhất. Đau không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống, chức năng sinh hoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Mặt khác nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng đắn bệnh sẽ tiến triển thành từng đợt nặng dần, có thể dẫn đến chèn ép rễ, tuỷ, gây đau hoặc tàn phế. Vì vậy, thoái hóa cột sống cổ ngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, là mối quan tâm của nhiều chuyên ngành như nội, thần kinh, phẫu thuật, phục hồi chức năng, chẩn đoán hình ảnh…
Tại Mỹ, hàng năm thoái hóa cột sống cổ tiêu tốn tới 40 tỷ USD, những người trên 55 tuổi có dấu hiệu thoái hóa khớp trên X quang chiếm 80%, trong khi những người từ 15 – 24 tuổi chỉ là 10%, chỉ tính riêng thoái hóa cột sống cổ ở những bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện có khoảng 151.000 người [35], [41].
Tại Pháp, cũng chi tới 6 tỷ france cho những bệnh nhân thoái hoá [52]. Theo tài liệu của Reuter Health, ở châu Âu, đau mạn tính tiêu tới 34 tỷ Euro mỗi năm, trong đó đau do viêm khớp và thoái hoá khớp chiếm 34% bệnh nhân. Ở Việt Nam, đến nay tuy chưa có thống kê cụ thể về chi phí điều trị cho những bệnh nhân có thoái hoá nhưng đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả về điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng các phương pháp khác nhau. Theo y học hiện đại, có thể dùng thuốc chống viêm giảm đau toàn thân hoặc kết hợp giữa vật lý trị liệu và châm cứu, kết hợp giữa vật lý trị liệu và thuốc hoặc chỉ dùng các phương pháp vật lý trị liệu.
Tại Thái Nguyên, chưa có đề tài nghiên cứu nào về kéo giãn cột sống cổ ở bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ. Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Thái Nguyên đã điều trị thoái hoá cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 từ năm 2003 nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị sau khi kéo giãn. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thoái hoá cột sống cổ.
2. Đánh giá kết quả điều trị thoái hoá cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Chương (2010), Thoái hóa đốt sống cổ, www.dieutridau.com.vn.
2. Trần Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu kích thước cột sống cổ trên Xquang và
MRI ở người Việt trưởng thành bình thường và người có biểu hiện lâm sàng thoái hóa cột sống cổ, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
3. Trần Tử Phú Anh (2003), Đánh giá kết quả điều trị đau cổ vai trên bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng các phương pháp vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Vũ Quang Bích (1996), Phòng và chữa các chứng bệnh vùng cổ vai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Vũ Quang Bích (2010), Hậu quả nặng nề do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ,
www.suckhoedoisong.vn.
7. Bùi Hải Bình (2010), Biến chứng do thoái hóa đốt sống cổ là gì?, www.Ykhoa.net.
8. Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Giải phẫu người-
Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Bộ môn Sinh lí học – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Sinh lí học – Tập
II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Bộ môn Thần kinh – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Các bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Nội khoa cơ sở – Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Các bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa – Tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Nguyễn Doãn Cường (2007), Giải phẫu X quang, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Nguyễn Tấn Dũng (1999), “Kết quả Phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cổ cánh tay”, Kỷ yếu công trình khoa học phục hồi chức năng số 6/1999, tr. 210 – 217.
15. Mai Trung Dũng (2007), Lượng giá và điều trị đau, kéo giãn cột sống, www.dieutridau .com.vn.
16. Trần Ngọc Dương (1987), Đánh giá tác dụng lâm sàng của điều trị hư xương sụn cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.
17. Dương Xuân Đạm (1999), Vật lí trị liệu phục hồi chức năng, Cục quân Y, Hà Nội.
18. Dương Xuân Đạm (2001), Vật lí trị liệu đại cương – nguyên lí và thực hành, Cục quân Y, Hà Nội.
19. Đoàn Văn Đệ, Tô An Châu (2002), “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X quang ở 50 bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ’’, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần 3 Hội thấp khớp học, tr. 60 – 66.
20. Đặng Đức Định, Lưu Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Phương (2001), “Đánh giá kết quả điều trị 140 trường hợp bị hội chứng thắt lưng hông bằng kéo giãn cột sống’’, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 7/2001, tr. 71 – 195.
21. Frank H.N (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Hãng máy ITO Nhật Bản (2003), Hệ thống kéo giãn TM 300.
23. Trần Quang Hảo (2006), “Điều trị hội chứng cổ vai tay bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ kết hợp với điện châm”, Y học quân sự, 5/2006, tr. 62-64.
24. Lưu Thị Hiệp (2006), “Khảo sát hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng châm cứu kết hợp kéo giãn cột sống cổ”, Y học thực hành, số 4/2006, tr. 81- 83.
25. Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn, Dương Minh Thu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp X quang đốt sống cổ trên bệnh nhân đau vai gáy’’, tr. 1 – 8.
26. Học viện Quân y (2009), Điều trị nội khoa, Giáo trình Đại học và sau Đại học, Tập I, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27. Khoa cơ xương khớp – phòng chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch Mai (2002), Tài liệu đào tạo chuyên nghành cơ – xương – khớp, tháng 7/2002, tr. 53 – 55, 166 – 174, 281 – 283.
28. Khoa cơ xương khớp – phòng chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch Mai (2005), Tài liệu tập huấn chuyên đề xương khớp nội khoa, tháng 10/2005, tr. 42 – 43.
29. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), 120 bệnh án xương khớp – chẩn đoán lâm sàng và hình ảnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Liên (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31. Hồ Hữu Lương (2006), Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
32. Phạm Văn Minh (2008), “Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng máy kéo giãn”, Yhọc thực hành, số 8/2008, tr. 72 – 74.
33. Nguyễn Xuân Nghiên (1995), Vật lí trị liệu phục hồi chức năng, Hội phục hồi chức năng Việt Nam.
34. Nguyễn Xuân Nghiên (1996), Nghiên cứu, chẩn đoán và đánh giá kỹ thuật kéo nắn trong điều trị đau khớp cột sống do tắc nghẽn, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Y Dược.
35. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh (2003), Bài giảng vật lí trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37. Trần Ngọc (2010), Thoái hóa đốt sống cổ và cách phòng tránh, www.suckhoedoisong.vn.
38. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiển (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39. Trần Nguyễn Phương (2002), Một số nhận xét về hiệu quả điều trị bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng máy kéo giãn Eltrac 471, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40. Nguyễn Quang Quyền (2003), Giản yếu giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lí kết hợp vận động trị liệu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Văn Thông (2009), Bệnh thoái hóa cột sống cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Đỗ Thị Lệ Thúy (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng tủy cổ do thoái hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang và kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn”, Y dược học quân sự số 6/2003, tr. 101 – 105.
45. Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội.
46. Từ điển y dược trực tuyến (2010), Thoái hóa cột sống cổ và cách điều trị, www.thuocbietduoc.com.vn.
47. Nguyễn Việt (2003), Thuốc dùng cho hệ thần kinh, hướng dẫn áp dụng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
48. Đặng Đức Vinh (1995), “Vai trò vật lí trị liệu trong bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 11/1995, tr. 106 – 167.
49. Đỗ Đào Vũ (2006), Bước đầu đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ
nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh:
50. Adrianna S. (2010), Cervical Spondylosis, pp. 35 – 40.
51. Alice M.K. Wong, Chau Peng Leong and Chih-Mi Chen. (2007), The Traction Angle and Cervical Intervertebral Separation, pp. 136 – 138.
52. Anne A. (2010), Arhritis of the Neck- Cervical Spondylosis, pp. 3 – 9.
53. Attribution M. (2010), Cervical neck Traction Read more. Available at: http://www.articlesbase.com/diseases-and-conditions-articles/cervical- neck-traction-1681880.html#ixzz0ylcuE413 [Accesed: Jan 07, 2010].
54. Authritis F, Perrouin-Verbe B. (2010), Symptoms of cervical Spondylosis.
55. Ayman A.G, Hassan Ahmad Hassan AI – Shatoury. (2009), “Cervical Spondylosis”, Deparment of Neurosurgery University of illinois at Chicago, USA.
56. Bernard D.J (2005), Lumbar Traction Therapy and Dissipated Force Factors, Philadelphia, Pennsylvania, pp. 411- 414.
57. Brian K.R. (2009), All about Neck Pain and Back Pain Relieve Neck Muscle Pain with Neck Traction Devices, pp. 45 – 50.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ 3
1.2. Cơ chế bệnh sinh và hậu quả của thoái hóa cột sống cổ 9
1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thoái hoá cột sống cổ 12
1.4. Tình hình nghiên cứu về thoái hoá cột sống cổ 15
1.5. Các phương pháp điều trị thoái hoá cột sống cổ 18
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 27
2.4. Phương pháp tiến hành 27
2.5. Các kỹ thuật can thiệp sử dụng trong nghiên cứu 29
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 32
2.7. Vật liệu nghiên cứu 37
2.8. Phương pháp xử lí số liệu 39
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 39
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 40
3.2. Kết quả điều trị 47
Chương 4: Bàn luận 57
Kết luận 74
Khuyến nghị 76
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang
Bảng 2.1. Phân loại mức độ đau và cách cho điểm dựa vào thang nhìn
Liker 11 điểm 33
Bảng 2.2. Đánh giá ảnh hưởng của đau với chức năng sinh hoạt 34
Bảng 2.3. Đánh giá sự tiến bộ về tầm vận động khớp 36
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 40
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41
Bảng 3.3. Đặc điểm đau của đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng của đối tượng nghiên cứu 43
Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể của đối tượng nghiên cứu 44
Bảng 3.6. Hình ảnh chụp X quang cột sống cổ 45
Bảng 3.7. Mức độ cải thiện đau theo thang điểm Likert 11 điểm ở nhóm
kéo giãn và nhóm chứng 47
Bảng 3.8. Mức tiến bộ về tầm vận động gập cột sống cổ ở nhóm kéo giãn
và nhóm chứng 48
Bảng 3.9. Mức tiến bộ về tầm vận động duỗi cột sống cổ ở nhóm
kéo giãn và nhóm chứng 49
Bảng 3.10. Mức tiến bộ về tầm vận động nghiêng trái cột sống cổ ở nhóm
kéo giãn và nhóm chứng 50
Bảng 3.11. Mức tiến bộ về tầm vận động nghiêng phải cột sống cổ
ở nhóm kéo giãn và nhóm chứng 51
Bảng 3.12. Mức tiến bộ về tầm vận động xoay trái cột sống cổ ở nhóm
kéo giãn và nhóm chứng 52
Bảng 3.13. Mức tiến bộ về tầm vận động xoay phải cột sống cổ ở nhóm kéo giãn và nhóm chứng 53
Bảng 3.14. Mức cải thiện chức năng sinh hoạt ở nhóm kéo giãn và nhóm
chứng 54
Bảng 3.15. Sự thay đổi trung bình về tổng góc đo tầm vận động cột sống cổ
ở nhóm kéo giãn và nhóm chứng 55
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả điều trị ở nhóm kéo giãn và nhóm chứng 56
Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 40
Biểu đồ 3.2. Các hội chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 42
Biểu đồ 3.3. Vị trí tổn thương theo đoạn cột sống cổ 46
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1. Các đốt sống cổ trên ghép lại 5
Hình 1.2. Hình ảnh các đốt sống cổ, động mạch đốt sống 7
Hình 1.3. Bề mặt của đốt sống cổ, tuỷ sống, các rễ thần kinh, thần kinh sống
8
Hình 1.4. Hình ảnh cắt ngang của thoái hoá cột sống cổ 12
Hình 2.1. Phương kéo cột sống cổ theo mặt phẳng trước 29
Hình 2.2. Kéo giãn cột sống cổ ở tư thế nằm 30
Hình 2.3. Kéo giãn cột sống cổ ở tư thế ngồi 30
Hình 2.4. Thước đo tầm vận động khớp 37
Hình 2.5. Máy kéo giãn cột sống TM 300 -3F 38
Hình 2.6. Màn hình LCD của máy TM 300 – 3F 38