Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại bệnh viện K

Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại bệnh viện K

Tên chuyên đề: Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại bệnh viện K. Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong số các bệnh ung thư (UT) phổ biến ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế IARC (Globocan 2012), đây là bệnh UT thường gặp thứ 6 trên thế giới, tính theo giới bệnh đứng hàng thứ 4 ở nam và thứ 6 ở nữ. UTDD có tính chất vùng, phân bố không đồng đều theo khu vực địa lý và thời gian. Bệnh gồm hai loại theo sự phát sinh của tế bào: UT biểu mô (UTBM) và không phải UT biểu mô. UTBM là loại ác tính phổ biến nhất, chiếm 90% trong số các loại UTDD và được nghiên cứu nhiều nhất [1],[2],[3],[4],[5].
Phẫu thuật là phương pháp chủ yếu điều trị UTBM dạ dày. Ở giai đoạn sớm, UT còn giới hạn tại chỗ và vùng, phẫu thuật được lựa chọn là phương pháp điều trị triệt căn. Những trường hợp bệnh ở giai đoạn muộn, phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị cơ bản. Các biện pháp hoá trị và xạ trị đóng vai trò bổ trợ hoặc điều trị triệu chứng. Chỉ định tuỳ thuộc vào mức độ xâm lấn u, di căn hạch, giai đoạn bệnh, xếp độ mô bệnh học … [1],[5],[6],[7],[8],[9].
Đã có nhiều thành tựu, tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhưng tiên lượng bệnh chưa cải thiện nhiều, kết quả sống thêm thấp. Đa số bệnh nhân được phát hiện ở giai đoạn muộn, tổn thương đã xâm lấn, lan rộng, nguy cơ tái phát, di căn cao mặc dù được phẫu thuật triệt căn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra phác đồ hóa chất điều trị bổ trợ có hiệu quả, kéo dài thời gian sống thêm sau phẫu thuật triệt căn đối với những bệnh nhân này được tiến hành từ lâu [1],[5],[6],[7],[10].
Hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật triệt căn cho UTDD xâm lấn đã có lịch sử lâu dài từ các phác đồ điều trị đơn chất 5-FU cho tới các phác đồ đa hóa trị với các tác nhân mới gần đây. Đã có những bằng chứng rõ rệt cho thấy hóa trị bổ trợ mang lại lợi ích sống thêm cho UTDD. Có nhiều thử nghiệm khác nhau đã được thực hiện và cho hiệu quả rõ rệt như MAGIC (2006) ở Tây Âu, ACTS-GC (2011) tại Nhật Bản và CLASSIC (2012) của Hàn Quốc. Tại Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có sự lựa chọn chuẩn mực nào cho kết quả vượt trội. Phác đồ EOX là công thức phối hợp các thuốc mới như Oxaliplatin, Capecitabin được thử nghiệm REAL-II (2008) chứng minh có hiệu quả cao nhất khi điều trị UTDD giai đoạn muộn và thường áp dụng hóa trị sau phẫu thuật triệt căn cho bệnh nhân UTDD xâm lấn [11],[12],[15],[14],[15],[16].
Trong điều kiện Việt Nam các bệnh nhân chủ yếu được phát hiện ở giai đoạn muộn. Phần nhiều có u đã xâm lấn thanh mạc, kết quả điều trị vẫn còn những hạn chế nhất định. Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra các yếu tố tiên lượng rất xấu do sự xâm nhập của tế bào ung thư vào tổ chức kế cận cũng như khả năng gieo rắc vào ổ bụng [17],[18],[19],[20],[21]. Việc nghiên cứu điều trị bổ trợ rất được quan tâm. EOX là một trong số các phác đồ được lựa chọn điều trị thường quy cho bệnh nhân tại Việt Nam nói chung cũng như Bệnh viện K nói riêng và đã có một số ghi nhận kết quả điều trị của phác đồ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của phác đồ đối với nhóm bệnh nhân thường gặp này (T4). Vì vậy, đề tài thực hiện nhằm mục tiêu:
1.    Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0).
2.    Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại Bệnh viện K.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1.    Vũ Quang Toản, Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Tuyết Mai, Đỗ Anh Tú, Vũ Hồng Thăng, Trần Mai Phương, Nguyễn Thị Thái Hòa, Từ Thị Thanh Hương (2012), Bước đầu đánh giá điều trị bệnh ung thư dạ dày giai đoạn muộn (IIB-IIIC: T4, M0) bằng phẫu thuật và hóa trị bổ trợ phác đồ EOX, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 2/2012, 79-86.
2.    Vũ Quang Toản, Đoàn Hữu Nghị, Đỗ Anh Tú, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thị Hải Anh, Nguyễn Quỳnh Hương (2013), Đánh giá kết quả nội soi – sinh thiết và mô bệnh học sau phẫu thuật ung thư dạ dày tiến triển tại chỗ (IIB-IIIC: T4, M0), Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 4/2013, 231-236.
3.    Vũ Quang Toản, Đoàn Hữu Nghị, Đỗ Anh Tú (2015), Điều trị ung thư
dạ dày tiến triển tại chỗ bằng phẫu thuật và hóa trị bổ trợ EOX, Tạp chí Y học lâm sàng, số 29/2015, 270-278.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Pisters PWT, Kelsen DP, Tepper JE (2008), Cancer of the Stomach, Cancer: Principles and practice of oncology, 8th edition, Lippincott William and Wilkins.
2.    Globocan (2012), Gastric Cancer Incidence and Mortality Worldwide in 2012.
3.    Annie On On Chan, Benjamin Wong (2014), Epidemiology of gastric cancer, UpToDate, September 2014, version 19.0.
4.    Jemal A, Siegel R, Ward E et al (2009), Cancer statistics, CA Cancer J Clin 2009; 59:225.
5.    NCCN (2015), Gastric cancer, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, V 3, 2015.
6.    Dicken BJ, Bigam DL, Cass C et al (1999), Gastric Adenocarcinoma, Ann Surg, 2005 Jan; 241(1): 27-39.
7.    Đoàn Hữu Nghị (2012), Ung thư dạ dày, Cập nhật các bệnh thường gặp trong lâm sàng bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, 2012, 230-237.
8.    Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư dạ dày, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 2010, 256-268.
9.    Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dạ dày, Nhà xuất bản Y học, 2007.
10.    Craig E, Harvey Mamon (2014), Adjuvant and neoadjuvant treatment of gastric cancer, UpToDate, Jun 23, 2014. version 36.0.
11.    Findlay M, Cunningham D, Norman A et al (1994), A phase II study in advanced gastro-esophageal cancer using epirubicin and cisplatin in combination with continuous infusion 5-fluorouracil (ECF), Annals of Oncology, 5: 609-616, 1994.
12.    Cunningham D, Allum WH, Stenning SP et al, MAGIC Trial Participants (2006), Perioperative Chemotherapy versus Surgery Alone for Resectable Gastroesophageal Cancer, New England Journal of Medicine, Volume 355: 11-20, July 6, 2006, Number 1.
13.    Cunningham D, Starling N, Rao S et al (2008), Capecitabine and oxaliplatin for advanced esophagogastric cancer, New England Journal of Medicine, January 3, 2008; Number 1, Volume 358: 36-46.
14.    Cunningham D, Okines AFC, Ashley S et al (2010), Capecitabine and oxaliplatin for advanced esophagogastric cancer, New England Journal of Medicine, March 4, 2010; Number 9, Volume 362: 858-859.
15.    Sasako M, Sakuramoto S, Katai H et al (2011), Five-year outcomes of a randomized phase III trial comparing adjuvant chemotherapy with S-1 versus surgery alone in stage II or III gastric cancer, J Clin Oncol, 2011; 29:4387.
16.    Bang YJ, Kim YW, Yang HK et al (2012), Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase 3 open-label, randomised controlled trial, Lancet, January 7, 2012 DOI: 10. 1016/S0140-6736 (11). 61873-4.
17.    Fukuda N, Sugiyama Y, Wada J (2011), Prognostic factors of T4 gastric cancer patients undergoing potentially curative resection, World J Gastroenterol, 2011 Mar 7; 17(9): 1180-1184.
18.    Ming-zhe Li, Liang Deng, Jing-jing Wang et al (2014), Surgical Outcomes and Prognostic Factors of T4 Gastric Cancer Patients without Distant Metastasis, PLoS One, 2014; 9(9): e107061.
19.    Fujiwara Y, Okada K, Hanada H et al (2014), The clinical importance of a transcription reverse-transcription concerted (TRC) diagnosis using peritoneal lavage fluids in gastric cancer with clinical serosal invasion: a prospective, multicenter study, Surgery, 2014 Mar;155(3):417-23.
20.    Pecqueux M, Fritzmann J, Adamu M et al (2015), Free intraperitoneal tumor cells and outcome in gastric cancer patients: a systematic review and meta-analysis, Oncotarget, 2015 Nov 3; 6(34): 35564-35578.
21.    Daxing Xie, Liang Liu, Hasan Osaiweran et al (2015), Detection and Characterization of Metastatic Cancer Cells in the Mesogastrium of Gastric Cancer Patients, PLoS One, 2015; 10(11): e0142970.
22.    Đỗ Xuân Hợp (1995), Ung thư, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, 107 – 124.
23.    Học viện quân Y (2006), Giải phau học ngực bụng, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 149-160.
24.    Phan Văn Địch (2004), Hệ tiêu hóa, Mô học, Nhà xuất bản Y học, 2004, 402-413.
25.    Japanese research society for gastric cancer (1995), The general rules for gastric cancer study in sugergy and pathology, 11th Ed Kanehara Shuppan, Tokyo.
26.    Japanese gastric cancer Association (2011), Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition, Gastric Cancer, (2011) 14:101-112.
27.    Kamineni A, Williams MA, Schwartz SM et al (1999), The incidence of gastric carcinoma in Asian migrants to the United States and their descendants, Cancer Causes Control, 1999; 10:77.
28.    Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2001), Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, 19-26.
29.    Correa P (2014), Pathology and molecular pathogenesis of gastric cancer, UpToDate, Jul 2014, version 14.0
30.    Takahashi M, Kokubo T, Furukawa Y et al (1983), Effect of high salt diet on rat gastric carcinogenesis induced by N-methyl-N-mitro-N- nitrosoguanidine, Gann, 74: 28-34.
31.    La Vecchia C, Negri E, Franceschi S et al (1992), Family history and the risk of stomach and colorectal cancer, Cancer, 1992; 70: 50.
32.    Yasuya H, Toyoshima H, Mizoue T (2001), Family history and the risk of stomach cancer death in Japan: differences by age and gender, Int J Cancer, 10, 97(5): 688-94.
33.    Evans DG, Wen PY (2014), Li-Fraumeni syndrome, UpToDate, Sep 2014, version 10.0.
34.    Scartozzi M et al (2004), Molecular biology of sporadic gastric cancer: prognostic indicators and novel therapeutic approaches, Caner treatment reviews, Volume: 30, Issue: 5, 451-459. Published: AUG 2004.
35.    Mansfield PF (2014), Clinical features, diagnosis, and staging of gastric cance, UpToDate, Mar 2014, version 25.0.
36.    Ohno S, Tomisaki S, Oiwa H et al (1995), Clinicopathologic characteristics and outcome of adenocarcinoma of the human gastric cardia in comparison with carcinoma of other regions of the stomach, J Am Coll Surg, 1995; 180: 577.
37.    Navaneethan U, Beg MS, Komrokji R, Safa MM (2008),
Characteristics of proximal versus distal gastric cancer at the VA: Is there a difference?, Journal of Clinical Oncology, 2008 ASCO (Post-Meeting Edition). Vol 26, No 15S (May 20 Supplement), 2008: 15517.
38.    Lauren P (1965), The two histological main types of gastric carcinoma: diffuse and so-called intestinal-type carcinoma, Acta Pathol Microbiol Scand, 1965; 64: 31-49.
39.    Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ và cs (2001), Phân loại mô
bệnh học ung thư dạ dày, Tài liệu hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế – Tổ chức Y tế Thế giới, tr 32- 39.
40.    Hu B, El Hajj N, Sittler S et al (2012), Gastric cancer: Classification, histology and application of molecular pathology, J Gastrointest Oncol, Sep 2012; 3(3): 251-261.
41.    Gravalos C, Jimeno A (2008), HER2 in Gastric Cancer: A New Prognostic Factor and a Novel Therapeutic Target, Ann Oncol, 2008; 19 (9): 1523-1529.
42.    Bang YJ, Van Custem E, Feyereislova A et al (2010), Phase III Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastro- oesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial, Lancet, 2010; 376: 687-97.
43.    Pareek CS, Smoczynski R, Tretyn A (2011), Sequencing technologies and genome sequencing, Journal of Applied Genetics, 52 (4): 413-435.
44.    Zhong BY, Liu YX, Huang WF et al (2012), Clinical value of 64-slice spiral 3-phase CT enhanced scanning for preoperative TNM staging assessment of gastric carcinoma, Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi. 2012 Jul; 15 (7): 706-9.
45.    Mansfield PF (2015), Surgical management of invasive gastric cancer, UpToDate, Dec 01, 2015, version 49.0.
46.    Robinson JO (1960), the history of gastric surgery, postgraduate medical journal, December 1960; 706-713.
47.    Japanese gastric cancer Association (2011), Japanese gastric cancer treatment guidelines 2010 (ver. 3), Gastric Cancer, (2011) 14:113-123.
48.    Đỗ Đức Vân (1993), Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện Việt Đức 1970-1992, Y học Việt Nam, tập 7, tr. 405-415.
49.    Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
50.    Lê Nguyên Ngọc (2004), Kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1993-1998, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
51.    Nguyễn Xuân Kiên (2005), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày, Luận văn tiến sỹ Y khoa, Học viện quân Y.
52.    Hansson LE, Sparén P, Nyrén O (1999), Survival in stomach cancer is improving: results of a nationwide population-based Swedish study, Ann Surg, 1999 Aug; 230(2): 162-9.
53.    Hundahl SA, Phillips JL, Menck HR (2000), The National Cancer Data Base Report on poor survival of U.S. gastric carcinoma patients treated with gastrectomy: Fifth Edition American Joint Committee on Cancer staging, proximal disease, and the “different disease” hypothesis, Cancer, 2000 Feb 15; 88 (4): 921-32.
54.    Wirtzfeld D (2014), Partial gastrectomy and gastrointestinal reconstruction, UpToDate, Feb 2014, version 2.0.
55.    Wirtzfeld D, Hebbard P (2014), Total gastrectomy and gastrointestinal reconstruction, UpToDate, Jan 2014, version 3.0.
56.    Douglas Morgan (2014), Early gastric cancer: Treatment, natural history, and prognosis, UpToDate, Aug 2014, version 16.0
57.    Kitano S, Shiraishi N (2004), Current status of laparoscopic gastrectomy for cancer in Japan, Surg Endosc, 2004 Feb; 18(2): 182-5.
58.    Johanna Bendell (2014), Local palliation for advanced gastric cancer, UpToDate, Jan 2014, version 12.0
59.    Nguyễn Hàm Hội (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư dạ dày được mổ lại tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2000-2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
60.    Gotoda T, Yanagisawa A, Sasako M et al (2000), Incidence of lymph node metastasis from early gastric cancer: estimation with a large number of cases at two large centers, Gastric Cancer, 2000 Dec; 3(4): 219-225.
61.    Adachi Y, Shiraishi N, Suematsu T et al (2000), Most important lymph node information in gastric cancer: multivariate prognostic study, Ann Surg Oncol, Vol 6(7), 503-7.
62.    Karpeh MS, Leon L, Brennan MF (2000), Lymph node staging in gastric cancer: is location more important than number? An analysis of 1,038 patients, Ann Surg, 2000; 232: 362.
63.    Kodama Y, Sugimachi K, Soejima K et al (1981), Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach, World J Surg, 1981; 5: 241.
64.    Tamura S, Takeno A, Miki H (2011), Lymph Node Dissection in Curative Gastrectomy for Advanced Gastric Cancer, Int J Surg Oncol, 2011: 748745.
65.    Bonenkamp JJ, Songun I, Sasako M et al (1995), Randomised comparison of morbidity after D1 and D2 dissection for gastric cancer in 996 Dutch patients, Lancet, 1995; 345: 745.
66.    Batista TP, Martins MR (2012), Lymph node dissection for gastric cancer: a critical review, Oncol Rev, 2012 Mar 5; 6(1): e12.
67.    Cuschieri A, Weeden S, Fielding J et al (1999), Patient survival after D1 and D2 resections for gastric cancer: long-term results of the MRC randomized surgical trial. Surgical Co-operative Group, Br J Cancer, 1999; 79: 1522.
68.    Sasako M, Sano T, Yamamoto S et al (2008), D2 Lymphadenectomy Alone or with Para-aortic Nodal Dissection for Gastric Cancer, N Engl J Med, 2008; 359: 453-462.
69.    Zhen Wang, Jun – Qiang Chen, Yun -Fei Cao (2010), Systematic review of D2 lymphadenectomy versus D2 with para-aortic nodal dissection for advanced gastric cancer, World J Gastroenterol, 2010 Mar 7; 16(9): 1138-1149.
70.    Vincent T. DeVita Jr, Edward Chu (2008), A History of Cancer Chemotherapy, Cancer Research, November 1, 2008, 68; 8643.
71.    MacDonald JS, Schein PS, Woolley PV et al (1980), 5-Fluorouracil, doxorubicin, and mitomycin (FAM) combination chemotherapy for advanced gastric cancer, Ann Intern Med, 1980; 93: 533.
72.    Craig Earle, Harvey Mamon (2014), Adjuvant and neoadjuvant treatment of gastric cancer, UpToDate, Jun 23, 2014. version 36.0.
73.    Mari E, Floriani I, Tinazzi A et al (2000), Efficacy of adjuvant chemotherapy after curative resection for gastric cancer: A meta-analysis of published randomised trials, Ann Oncol, (2000) 11 (7): 837-835.
74.    Diaz-Nieto R, Orti-Rodriguez R, Winslet M (2013), Post-surgical chemotherapy versus surgery alone for resectable gastric cancer, Cochrane Database Syst Rev, 2013; 9:CD008415.
75.    Findlay M, Cunningham D, et al (1994), “A phase II study in advanced gastro-esophageal cancer using epirubicin and cisplatin in combination with continuous infusion 5-fluorouracil (ECF)”, Annals of Oncology, 5: 609-616, 1994.
76.    Ychou M, Boige V, Pignon JP et al (2011), Perioperative chemotherapy compared with surgery alone for resectable gastroesophageal adenocarcinoma: an FNCLCC and FFCD multicenter phase III trial. J Clin Oncol, 2011; 29: 1715.
77.    Johanna B, Harry HY, Panos F et al (2014), Systemic therapy for locally advanced unresectable and metastatic esophageal and gastric cancer, UpToDate, Jul 31, 2014. version 46.0.
78.    Van Custem E, Moiseyenko VM, Tjulandin S et al (2004), Phase III study of Doxetxel and Cisplatin plus Fluorouracil compared with Cisplatin and Fluorouracil as firt – line therapy for advanced gastric cancer: Areport of the V325 study group, Journal of Clinical Oncology, Vol 24, No 31 (November), 2004.
79.    Ajani JA, Moiseyenko VM, Tjulandin S et al (2007), Clinical Benefit With Docetaxel Plus Fluorouracil and Cisplatin Compared With Cisplatin and Fluorouracil in a Phase III Trial of Advanced Gastric or Gastroesophageal Adenocarcinoma: The V-325 Study Group, Journal of Clinical Oncology, Vol 25, No 22 (August 1), 2007: pp. 3205-3209.
80.    Jatoi A, Murphy BR, Foster NR et al (2006), Oxaliplatin and capecitabine in patients with metastatic adenocarcinoma of the esophagus, gastroesophageal junction and gastric cardia: a phase II study from the North Central Cancer Treatment Group, Ann Oncol, January 2006, 17 (1): 29-34.
81.    Wasaburo Koizumi (2007), Chemotherapy for Advanced Gastric Cancer: Review of Global and Japanese Status, Gastrointest Cancer Res, 2007 Sep-Oct; 1(5): 197-203.
82.    Moertel CG, Reitemeier RJ, Childs DS et al (1969), Combined 5-fluorouracil and radiation therapy of locally unresctable gastrointestinal cancer, The Lancet, Volume 294, Issue 7626, 25 October 1969, Pages 865-867.
83.    Tey J, Choo BA, Leong CN et al (2014), Clinical outcome of palliative radiotherapy for locally advanced symptomatic gastric cancer in the modern era, Medicine (Baltimore), 2014 Nov; 93(22):e118.
84.    Moertel CG, Childs DS, O’Fallon JR et al (1984), Combined 5- fluorouracil and radiation therapy as a surgical adjuvant for poor prognosis gastric carcinoma, Journal of Clinical Oncology, Vol 2, 1249¬1254, 1984.
85.    Zhang ZX, Gu XZ, Yin WB et al (1998), Randomized clinical trial on the combination of preoperative irradiation and surgery in the treatment of adenocarcinoma of the gastric cardia (AGC) – report on 370 patients, Int JRadiat Oncol Biol Phys, 1998; 42: 929-934.
86.     Lowy AM, Feig BW, Janjan N et al (2001), A pilot study of preoperative chemoradiotherapy for resectable gastric cancer, Ann Surg Oncol, 2001 Jul; 8(6): 519-24.
87.    Ajani JA, Mansfield PF, Janjan N et al (2004), Multi-institutional trial of preoperative chemoradiotherapy in patients with potentially resectable gastric carcinoma, Journal of Clinical Oncology, 2004 Jul 15;22 (14): 2774-80.
88.    Stahl M, Walz MK, Stuschke M et al (2009), Phase III comparison of preoperative chemotherapy compared with chemoradiotherapy in patients with locally advanced adenocarcinoma of the esophagogastric junction, J Clin Oncol, 2009 Feb 20; 27 (6): 851-6.
89.    Pepek JM, Chino JP, Willett CG et al (2013), Preoperative chemoradiotherapy for locally advanced gastric cancer, Radiat Oncol, 2013 Jan 4; 8:6.
90.    Leong T, Smithers M, Michael M et al (2012), TOPGEAR: An international randomized phase III trial of preoperative chemoradiotherapy versus preoperative chemotherapy for resectable gastric cancer (AGITG/TROG/EORTC/NCIC CTG), J Clin Oncol 30, 2012 (suppl; Abstract TPS4141).
91.    Macdonald JS, Smalley SR, Benedetti J et al (2001),
Chemoradiotherapy after Surgery Compared with Surgery Alone for Adenocarcinoma of the Stomach or Gastroesophageal Junction, New England Journal of Medicine, Volume 345: 725-730, September 6, 2001, Number 10.
92.    Kim S, Lim DH, Lee J et al (2005), An observational study suggesting clinical benefit for adjuvant postoperative chemoradiation in a population of over 500 cases after gastric resection with D2 nodal dissection for adenocarcinoma of the stomach, Int J Radiat Oncol Biol Phys., 2005 Dec 1; 63(5):1279-85. Epub 2005 Aug.
93.    Leong T, Joon DL, Willis D et al (2011), Adjuvant chemoradiation for gastric cancer using epirubicin, cisplatin, and 5-fluorouracil before and after three-dimensional conformal radiotherapy with concurrent infusional 5-fluorouracil: a multicenter study of the Trans-Tasman Radiation Oncology Group, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 2011 Mar 1; 79(3):690-5.
94.    Ogata T, Araki K, Matsuura K et al (1995), A 10-year experience of intraoperative radiotherapy for gastric carcinoma and a new surgical method of creating a wider irradiation field for cases of total gastrectomy patients, Int JRadiat Oncol Biol Phys, 1995 May 15; 32(2): 341-7.
95.    Abe M, Nishimura Y, Shibamoto Y (1995), Intraoperative radiation therapy for gastric cancer, World J Surg, 1995 Jul-Aug; 19(4): 544-7.
96.    Drognitz O, Henne K, Weissenberger C et al (2008), Long-term results after intraoperative radiation therapy for gastric cancer, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 2008; 70(3): 715-721.
97.    Fu S, Lu JJ, Zhang Q et al (2008), Intraoperative radiotherapy combined with adjuvant chemoradiotherapy for locally advanced gastric adenocarcinoma, Int JRadiat Oncol Biol Phys, 2008 Dec 1;72(5): 1488-94.
98.    Lordick F, Luber B, Lorenzen S et al (2007), Cetuximab plus weekly oxaliplatin/5FU/FA (FUFOX) in first-line metastatic gastric cancer. Final results from a multicenter phase II study of the AIO upper GI study group, Journal of Clinical Oncology, Vol 25, No 18S (June 20 Supplement), 2007: 4526.
99.    Nguyễn Bá Đức (2003), Epirubicin, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 2003, 342-343.
100.     Pfizer (2014), PHARMORUBICIN,    Epirubicin hydrochloride: Consumer Medicine Information, June 2014.
101.    Sanofi – aventis (2015), ELOXATIN, Highlights of prescribing information, 2015.
102.    Pasetto LM, D’Andrea MR, Rossi E, Monfardini S (2006),
Oxaliplatin-related neurotoxicity:    how and why?, Oncology
Hematology, August 2006, 59 (2): 159-68.
103.    Nguyễn Bá Đức (2003), Capecitabine, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 2003, 363-364.
104.    Genentech (2015), XELODA, Highlights of prescribing information, March 2015.
105.    Budman DR, Meropol NJ, Reigner B et al (1998), Preliminary studies of a novel oral fluoropyrimidine carbamate: Capecitabine, Journal of Clinical Oncology, May 1998 vol. 16 no. 51795-1802.
106.    Ming-zhe Li, Liang Deng, Jing-jing Wang et al (2014), Surgical Outcomes and Prognostic Factors of T4 Gastric Cancer Patients without Distant Metastasis, PLoS One, 2014; 9(9): e107061.
107.    Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Tuyết Mai và CS (2001), Kết quả bước đầu điều trị hóa chất trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày, Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Hà Nội, 28/11-30/11 năm 2001, 99-111.
108.    Vũ Hồng Thăng và CS (2006), Kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ ung thư dạ dày giai đoạn muộn, Tạp chí Y học thực hành, Hội thảo Phòng chống ung thư Quốc gia lần thứ XIII, Huế, tháng 6¬2006, số 541, 405-415.
109.    Nguyễn Tiến Cương (2007), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất sau phẫu thuật cắt dạ dày do ung thư dạ dày tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, chuyên nghành Nội – tiêu hóa, Trường Đại học Y Hà Nội.
110.    Nguyễn Lam Hòa (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phâu bệnh, kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày và hóa trị bổ trợ tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Luận văn tiến sỹ Y khoa, Học viện quân Y.
111.    Vũ Hải (2009), Nghiên cứu chỉ định các phương pháp phâu thuật, hóa chất bổ trợ và đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện K, Luận văn tiến sỹ Y khoa, Học viện quân Y.
112.    Phan Tấn Thuận (2010), Điều trị carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa III-IV, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
113.    Trịnh Thị Hoa (2009), Đánh giá hiệu quả của hóa trị bổ trợ ECX trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày sau phẫu thuật tại bệnh viện K (2006-2009), Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
114.    Phạm Duy Hiển, Nguyễn Văn Hiếu, Bùi Công Toàn và CS (2010), Đánh giá kết quả bước đầu hóa – xạ đồng thời sau mổ bệnh ung thư dạ dày giai đoạn tiến triển, Tạp chí UNg thư học, Hội thảo Quốc gia Phòng chống ung thư lần thứ 15, 2010, số 1-2010, 301-308.
115.    Lê Thành Trung (2011), Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư dạ dày di căn hạch bằng phẫu thuật triệt căn kết hợp hóa chất bổ trợ tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
116.    Tô Như Hạnh (2012), Đánh giá kết quả hóa trị liệu phác đồ EOX cho ung thư dạ dày giai đoạn muộn không còn khả năngphâu thuật triệt căn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
117.    Đặng Hoàng An, Nguyễn Thanh Ái, Phạm Như Hiệp, Phan Thị Ái Châu (2015), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ ung thư dạ dày giai đoạn II-III bằng xạ trị và hóa trị với phác đồ EOX tại Bệnh viện trung ương Huế, Tạp chí Y học lâm sàng, số 29-2015, 258-269.
118.    Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu (2010), Nhận xét kết quả sớm điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại khoa phẫu thuật tổng hợp bệnh viện K năm 2010, Tạp chí Ung thư học, Hội thảo Quốc gia Phòng chống ung thư lần thứ XV, số 1-2010, 314-319.
119.    Nguyễn Thị Nguyệt Phương (2008), Nhận xét giá trị của nội soi thường và nội soi nhuộm màu trong chan đoán ung thư dạ dày sớm tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
120.    Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001), Tình hình phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày tại Bệnh viện 108 từ 1994 – 2000, Tài liệu hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế – Tổ chức Y tế Thế giới.
121.    Bùi Ánh Tuyết (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ tháng 9/2002 – 6/2003, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
122.    Barreto SG, Batra S, Goel M et al (2014), Epirubicin, oxaliplatin, and capectabine is just as “MAGIC”al as epirubicin, cisplatin, and fluorouracil perioperative chemotherapy for resectable locally advanced gastro-oesophageal cancer, Journal of Cancer Research and Therapeutics, Vol. 10, No. 4, October-December, 2014, pp. 866-870.
123.    Hoàng Xuân Lập (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm tổn thương bệnh lý trong cắt đoạn bán phần dưới dạ dày do ung thư vùng hang môn vị, Luận văn thạc sỹ y học. Học viện quân y. Hà nội.
124.    Đoàn Hữu Nghị, Vũ Huy Nùng, Vũ Hải (2001), Đánh giá giai đoạn ung thư dạ dày qua một số tuyến bệnh viện, The 2nd workshop – who collaborating centre for gastric cancer: 57-62.
125.    Pacelli F, Papa V, Caprino P et al (2001), Proximal compared with distal gastric cancer: multivariate analysis of prognostic factors, Am Surg, 2001 Jul; 67(7):697-703.
126.    Harrison LE, Karpeh MS, Brennan MF (1997), Proximal gastric cancers resected via a transabdominal-only approach. Results and comparisons to distal adenocarcinoma of the stomach, Ann Surg, 1997; 225: 678-683.
127.    Saif MW, Reardon J (2005), Management of oxaliplatin-induced peripheral neuropathy, Therapeutics and Clinical Risk Management, 2005:1 (4) 249- 258.
128.    Grisold W, Cavaletti G, Windebank AJ (2012), Peripheral neuropathies from chemotherapeutics and targeted agents: diagnosis, treatment, and prevention, Neuro-Oncology, 2012, 14:iv45-iv54.
129.    Loprinzi CL (2016), Prevention and treatment of chemotherapy- induced peripheral neuropathy, UpToDate, Mar 2016, version 16.0.
130.    Baek KK, Lee J, Park SH et al (2010), Oxaliplatin-Induced Chronic Peripheral Neurotoxicity: A Prospective Analysis in Patients with Colorectal Cancer, Cancer Res Treat., 2010, 42(4):185-190.
131.    Argyriou AA (2015), Updates on Oxaliplatin-Induced Peripheral Neurotoxicity, Toxics, 2015, 3 (2), 187-197.
132.    Weickhardt A, Wells K, Messersmith W (2011), Oxaliplatin-Induced Neuropathy in Colorectal Cancer, Journal of Oncology, Volume 2011, Article ID 201593, 7 pages.
133.    Xiang Hu, Liang Cao,Yi Yu (2014), Prognostic prediction in gastric cancer patients without serosal invasion: comparative study between UICC 7th edition and JCGS 13thedition N-classification systems, Chin J Cancer Res, 2014 Oct; 26(5): 596-601.
134.    Zhi Zhu, Xuren Sun, Jinou Wang et al (2014), Histopathology-based prognostic score is independent prognostic factor of gastric carcinoma, BMC Cancer, 2014 Sep 11; 14: 663.
135.    Park JC, Lee YC, Kim JH et al (2010), Clinicopathological features and prognostic factors of proximal gastric carcinoma in a population with high Helicobacter pylori prevalence: a single-center, large-volume study in Korea, Ann Surg Oncol, 2010 Mar; 17(3):829-37.
136.    Piso P, Werner U, Lang H et al (2000), Proximal versus distal gastric carcinoma–what are the differences?, Ann Surg, 2000 Aug;7(7): 520-525.
137.    Fujii K, Isozaki H, Okajima K et al (1999), Clinical evaluation of lymph node metastasis in gastric cancer defined by the fifth edition of the TNM classification in comparison with the Japanese system, Br J Surg, 1999 May; 86(5): 685-9.
138.    Ikeguchi M, Murakami D, Kanaji S et al (2004), Lymph node metastasis of gastric cancer: comparison of Union International Contra Cancer and Japanese systems, ANZ JSurg, 2004 Oct; 74 (10):852-4.
139.    Sheen-Chen SM, Chou CW, Chen MC et al (1997), Adenocarcinoma in the middle third of the stomach–an evaluation for the prognostic significance of clinicopathological features, Hepatogastroenterology, 1997 Sep-Oct; 44(17): 1488-94.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Giải phẫu, mô học dạ dày    3
1.1.1.    Giải phâu    3
1.1.2.    Cấu tạo mô học    4
1.1.3.    Hệ thống bạch huyết    4
1.2.    Dịch tễ, yếu tố nguy cơ ung thư dạ dày    6
1.2.1.    Dịch tễ ung thư dạ dày    6
1.2.2.    Các yếu tố nguy cơ    8
1.2.3.    Tiến triển tự nhiên của ung thư dạ dày    12
1.3.    Giải phẫu bệnh và phân loại    12
1.3.1.    Vị trí ung thư    12
1.3.2.    Hình ảnh đại thể    13
1.3.3.    Mô bệnh học    14
1.3.4.    Sinh học phân tử trong ung thư dạ dày    14
1.4.    Chẩn đoán    15
1.4.1.    Triệu chứng lâm sàng    15
1.4.2.    Cận lâm sàng    16
1.4.3.    Chan đoán giai đoạn    18
1.5.    Điều trị    19
1.5.1.    Phâu thuật    19
1.5.2.    Hoá trị    23
1.5.3.    Xạ trị    26
1.5.4.    Điều trị đích    27
1.6.    Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu    28
1.7.    Nghiên cứu trong và ngoài nước về điều trị UTDD    31
1.7.1.    Một số nghiên cứu trên thế giới vê điều trị UTDD xâm lấn    31
1.7.2.    Một số nghiên cứu về điều trị ung thư dạ dày tại Việt Nam gần đây    33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.     Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.1.    Tiêu chuan lựa chọn bệnh nhân    36
2.1.2.    Tiêu chuan loại trừ    36
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    37
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    37
2.2.2.    Cỡ mâu nghiên cứu    37
2.2.3.    Nội dung nghiên cứu    38
2.2.4.    Cách thức tiến hành    40
2.2.5.    Quy trình điều trị    42
2.2.6.    Các tiêu chuan đánh giá    44
2.3.    Xử lý số liệu    49
2.4.    Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu    50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    52
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    52
3.1.1.    Tuổi và giới    52
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    53
3.2.    Điều trị    64
3.2.1.    Điều trị hóa chất    64
3.2.2.    Độc tính của phác đồ hóa chất    66
3.2.3.    Kết quả điều trị    76
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    91
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    91
4.1.1.    Tuổi và giới    91
4.1.2.    Đặc điểm bệnh học    93
4.1.3.    Đặc điểm ton thương    96
4.2.    Điều trị    103
4.2.1.    Hóa trị    103
4.2.2.    Tác dụng không mong muốn    104
4.2.3.    Kết quả điều trị    115
KẾT LUẬN    130
KIẾN NGHỊ    132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Các yếu tố tăng nguy cơ phát triển ung thư dạ dày    9
Bảng 2.1: Bảng đánh giá toàn trạng bệnh nhân PS    46
Bảng 2.2: Phân mức độ độc tính theo tiêu chuẩn của WHO trên huyết học và
chức năng gan, thận    47
Bảng 2.3: Phân mức độ một số tác dụng phụ trên lâm sàng theo tiêu chuẩn
của WHO    48
Bảng 3.1: Thời gian từ lúc có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện    53
Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng    54
Bảng 3.3: Vị trí tổn thương    55
Bảng 3.4: Kích thước tổn thương của u nguyên phát    56
Bảng 3.5: Hình thái đại thể tổn thương    56
Bảng 3.6: Đặc điểm mô bệnh học    57
Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo mức độ xâm lấn u và di căn hạch    58
Bảng 3.8: Liên quan vị trí u với di căn hạch    59
Bảng 3.9: Liên quan kích thước u với di căn hạch    60
Bảng 3.10: Liên quan hình thái tổn thương với di căn hạch    61
Bảng 3.11: Liên quan độ biệt hóa mô bệnh học với di căn hạch    62
Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh nhân được phẫu thuật triệt căn trước hóa trị    63
Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn T.N.M của AJCC    64
Bảng 3.14: Liều thuốc trong điều trị    65
Bảng 3.15: Độc tính trên huyết sắc tố qua mỗi chu kỳ điều trị    66
Bảng 3.16: Độc tính trên bạch cầu qua mỗi chu kỳ điều trị    66
Bảng 3.17: Độc tính trên bạch cầu hạt qua mỗi chu kỳ điều trị    67
Bảng 3.18: Độc tính trên tiểu cầu qua mỗi chu kỳ điều trị    68
Bảng 3.19: Độc tính chung trên huyết học qua 6 chu kỳ điều trị    68
Bảng 3.20: Độc tính trên men gan GOT qua mỗi chu kỳ điều trị    69
Bảng 3.21: Độc tính trên men gan GPT qua mỗi chu kỳ điều trị    70
Bảng 3.22: Độc tính chung trên chức năng gan – thận qua 6 chu kỳ    70
Bảng 3.23: Độc tính gây buồn nôn qua mỗi chu kỳ điều trị    71
Bảng 3.24: Độc tính gây nôn qua mỗi chu kỳ điều trị    72
Bảng 3.25: Độc tính tiêu chảy qua mỗi chu kỳ điều trị    72
Bảng 3.26: Độc tính gây hội chứng bàn tay – chân qua mỗi chu kỳ điều trị .. 73
Bảng 3.27: Độc tính trên thần kinh ngoại vi qua mỗi chu kỳ điều trị    74
Bảng 3.28: Các tác dụng phụ trên lâm sàng chung qua 6 chu kỳ điều trị    74
Bảng 3.29: Anh hưởng của độc tính lên quá trình điều trị    75
Bảng 3.30: Sống thêm toàn bộ theo năm    76
Bảng 3.31: Sống thêm không bệnh theo năm    78
Bảng 3.32: Sống thêm toàn bộ theo tuổi    79
Bảng 3.33: Sống thêm toàn bộ theo giới    80
Bảng 3.34: Sống thêm toàn bộ theo vị trí u    81
Bảng 3.35: Sống thêm toàn bộ liên quan kích thước khối u    82
Bảng 3.36: Sống thêm toàn bộ theo hình thái tổn thương đại thể    83
Bảng 3.37: Sống thêm toàn bộ theo độ biệt hóa mô học    84
Bảng 3.38: Sống thêm toàn bộ theo xâm lấn u    86
Bảng 3.39: Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch    87
Bảng 3.40: Sống thêm toàn bộ theo mức độ di căn hạch    88
Bảng 3.41: Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh    89
Bảng 3.42: Các biến có giá trị dự báo nguy cơ tử vong    90
Bảng 4.1: Sống thêm sau điều trị triệt căn UTDD    117
Bảng 4.2: Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn bệnh    127
Biểu đồ 3.1 : Phân bố tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    52
Biểu đồ 3.2: Sống thêm toàn bộ    77
Biểu đồ 3.3: Thời gian sống thêm không bệnh    78
Biểu đồ 3.4: Sống thêm theo độ tuổi bệnh nhân    79
Biểu đồ 3.5: Sống thêm toàn bộ theo giới    80
Biểu đồ 3.6: Sống thêm toàn bộ theo vị trí u    81
Biểu đồ 3.7:    Sống thêm toàn bộ theo kích thước khối u    82
Biểu đồ 3.8:    Sống thêm toàn bộ theo hình thái tổn thương đại thể    83
Biểu đồ 3.9:    Sống thêm toàn bộ theo độ biệt hóa mô học    85
Biểu đồ 3.10: Sống thêm toàn bộ theo xâm lấn u    86
Biểu đồ 3.11: Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch    87
Biểu đồ 3.12: Sống thêm toàn bộ theo mức độ di căn hạch    88
Biểu đồ 3.13: Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh    89
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí hạch theo các tác giả Nhật Bản    5
Hình 1.2: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh UT
thường gặp trên thế giới tính chung cho hai giới    7
Hình 1.3: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh UT thường gặp tại Việt Nam tính chung cả hai giới    8

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment