Đánh giá kết quả điều trị ung thư vú giai đoạn II-IIIA có thụ thể nội tiết âm tính
Đánh giá kết quả điều trị ung thư vú giai đoạn II-IIIA có thụ thể nội tiết âm tính/ Hoàng Minh Cương.Ung thư vú (UTV) là loại ung thư phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh ung thư ở nữ giới. Theo Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), trong năm 2008, ung thư vú chiếm khoảng 23% trong tổng số các trường hợp ung thư và chiếm 14% ca tử vong do ung thư trên toàn cầu [1].
Tại Việt Nam, UTV đứng hàng đầu trong những loại ung thư của phụ nữ. Tại Hà Nội tỷ lệ này là 29,7/100.000 dân, tại Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ này là 19,1/100.000 dân. Có khoảng 80% các trường hợp UTV phát hiện được là giai đoạn II-III. Ở giai đoạn II-IIIA khối u chưa xâm nhiễm và còn chỉ định phẫu thuật [2]. Điều trị ung thư vú là sự phối hợp điển hình giữa phương pháp tại chỗ, tại vùng (phẫu thuật, xạ tri) và toàn thân (hóa chất, nội tiết, liệu pháp sinh học). Hiện nay, nhờ tuyên truyền giáo dục cộng đồng, tiến bộ trong sàng lọc phát hiện sớm và những bước tiến trong công tác chẩn đoán – điều trị nên hiệu quả điều trị ngày càng cao [3],[4].
Bệnh học ung thu vú rất phức tạp. Một số yếu tố tiên lượng ung thư vú đã được xác định như giai đoạn bệnh, độ mô học, loại mô học, tình trạng thụ thể nội tiết (TTNT), tình trạng bộc lộ yếu tố tăng trưởng biểu mô. Tình trạng thụ thể nội tiết Estrogen Receptor (ER) và Progesteron Receptor (PR) đối với ung thư vú được xác định thường qui bằng xét nghiệm hóa mô miễn dịch (HMMD) hoặc xét nghiệm sinh học phân tử đánh giá khuếch đại gen HER2. Theo tác giả Tạ Văn Tờ, nghiên cứu 2207 bệnh nhân ung thư vú đã được phẫu thuật tại Bệnh viện K, được xét nghiệm HMMD cho thấy 36,7% có ER, PR(-) [5].
Ngày càng có nhiều hiểu biết rõ hơn về phân nhóm ung thư vú theo yếu tố sinh học. Các nghiên cứu cho thấy rằng ung thư vú cần được điều trị theo các yếu tố này để cải thiện thời gian sống thêm [6],[7]. Thụ thể nội tiết có ý nghĩa tiên lượng bệnh và có giá trị trong điều trị. Ung thư vú có TTNT dương tính đáp ứng tốt với điều trị nội tiết, còn ung thư vú có TTNT âm tính có tiên lượng xấu do hạn chế về lựa chọn điều trị, và có xu hướng di căn vào các tạng sâu. Một số tác giả trong nước đã cho thấy hiệu quả của điều trị nội tiết cũng như kết quả điều trị của ung thư vú có TTNT dương tính [8],[9]. Tuy nhiên, trường hợp ung thư vú TTNT âm tính có tính đặc trưng lâm sàng và kết quả điều trị tại Bệnh viện K như thế nào cần được tiếp tục nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn TT-TTTA có thụ thể nội tiết âm tính.
2. Đánh giá kết quả điều trị UTV giai đoan TT-TTTA có thụ thể nội tiết âm tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahmedin Jemal, Freddie Bray, Melissa M. Center et al (2011), Global Cancer Statistics. CA Cancer J Clin.
2. Bùi Diệu, Nguyễn Văn Định, Trần Văn Thuấn (2008), Ung thư vú. Chan đoán và điều trị bệnh ung thư. Hà Nội: NXB Y học. tr.306-325.
3. Cung Thị Tuyết Anh và CS (2012), Kết quả điều trị đa mô thức ung thư vú giai đoạn sớm. Tạp chí ung thư học Việt Nam. 4: tr. 362-368.
4. Nguyễn Bá Đức và CS (2009), Tình hình mắc bệnh ung thư vú ở phụ nữ tại một số tỉnh thành giai đoạn 2001-2007. Tạp chí ung thư học Việt Nam. 1: tr. 5-11.
5. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận văn tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
6. Vũ Hồng Thăng, và CS (2014), Long-term breast cancer survival in Vietnamese women. Breast J. 20(3): p. 333-5.
7. Nakajima, Fujiwara, Mizuta, et al (2008), Prognosis of Japanese breast cancer based on hormone receptor and HER2 expression determined by immunohistochemical staining. World J Surg. 32(11): p. 2477-82.
8. Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ bằng hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân UTV giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Định (2010), Đánh giá phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp Tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung thư vú giai đoạn II, III.
10. Trinh Xuân Đàn và CS (2008), Hệ sinh dục nữ. Bài giảng Giải phẫu học. Vol. 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. tr 178-192.
11. Berg J. W. (1955), The significance of axillary node levels in the study of breast carcinoma. Cancer. 8(4): p. 776-8.
12. Frank H. Netter, MD (2007), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y Học.
13. Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển của cơ thể và các hooc môn tham gia điều hòa sự phát triển của cơ thể. Chuyên đề sinh lý học (tập 1). Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr 172-186.
14. Vũ Hồng Thăng, Tani E, et al (2011), Difference in hormone receptor content in breast cancers from Vietnamese and Swedish women. Acta Oncol. 50(3): p. 353-9.
15. DeSantis C, et al (2014), Breast cancer statistics, 2013. CA Cancer J Clin. 64(1): p. 52-62.
16. Nguyễn Văn Định (1999), Ung thư vú. Hướng dẫn thực hành chẩn đoán bệnh ung thư. NXB Y học, tr 278-294.
17. Nguyễn Văn Hiếu (1999), Chẩn đoán bệnh ung thư. Bài giảng ung thư học. Nhà xuất bản Y học, tr 44-51.
18. Đỗ Doãn Thuận (2000), Nghiên cứu giá trị của chụp XQ vú trong chẩn đoán u tuyến vú.
19. Trịnh Quang Diện, Phạm Thị Hân và CS (2012), Nghiên cứu giá trị của phương pháp sinh thiết kim tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú. Tạp chí ung thư học Việt Nam. 1: tr. 371-376.
20. Bùi Diệu (2003), Ung thư vú. Thực hành xạ trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học. tr 327-337.
21. Rakha, E. A, El-Sayed, et al (2008), Prognostic significance of Nottingham histologic grade in invasive breast carcinoma. J Clin Oncol. 26(19): p. 3153-8.
22. Kim J. Y, Han W, Moon, et al (2013), Grade of ductal carcinoma in situ accompanying infiltrating ductal carcinoma as an independent prognostic factor. Clin Breast Cancer. 13(5): p. 385-91.
23. Nguyễn Diệu Linh (2013), Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn II- IIIA bằng hóa chất bổ trợ phác đồ TAC và AC tại Bệnh viện K, Luận văn tiến sỹ y học chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội
24. Elston C.W, Ellis I.O (1993), Method for grading breast cancer. J Clin Pathol. 46 (2): p. 2.
25. Cohen S. (2008), Origins of growth factors: NGF and EGF. J Biol Chem. 283(49): p. 33793-7.
26. Nguyễn Bá Đức (2008) Ung thư vú, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học. tr. 306-324.
27. Sanjay P. Bagaria, et al (2012), Prognostic value of basal phenotype in HER2-overexpressing breast cancer. Ann Surg Oncol. 19(3): p. 935-40.
28. Vũ Hồng Thăng, Đỗ Anh Tú (2010), Phân tích giá trị tiên lượng yếu tố phát triển biểu mô trong bệnh ung thư vú phụ nữ. Tạp chí ung thư học(2010): tr. 448-452.
29. DeVita Vincent (2008), Malignant tumors of the Breast. Practice of Oncology: p. 1606 – 1652.
30. Trần Văn Thuấn (2011), Điều trị nội khoa bệnh ung thư vú. Hà Nội: Nhà xuất bản Y Học.
31. Vũ Hồng Thăng,et al (2011), HER2 status in operable breast cancers from Vietnamese women: Analysis by immunohistochemistry (IHC) and automated silver enhanced in situ hybridization (SISH). Acta Oncol. 50(3): p. 360-6.
32. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyên Tuyết Mai (2010), Ung thư vú. Điều trị nội khoa bệnh ung thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
33. Hussain S. A, Palmer D. H, Stevens, et al(2005), Role of chemotherapy in breast cancer. Expert Rev Anticancer Ther. 5(6): p. 1095-110.
34. Nguyễn Văn Định, Lê Hồng Quang (2010), Điều trị ngoại khoa bệnh ung thư vú. Điều trị phau thuật bệnh ung thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
35. Paul W. Sperduto, Norbert Kased, David Roberge et al (2012), Effect of Tumor Subtype on Survival and the Graded Prognostic Assessment for Patients With Breast Cancer and Brain Metastases. International Journal of Radiation Oncology. 82(5): p. 2111-2117.
36. Onitilo A, et al (2009), Breast cancer subtypes based on ER/PR and Her2 expression: comparison of clinicopathologic features and survival. Clin Med Res. 7(1-2): p. 4-13.
37. Hoàng Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ung thư vú giai đoạn II-IIIA có HER2 dương tính, thụ thể nội tiết âm tính tại Bệnh viện K từ 2006-2010, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
38. Soonmyung Paik và CS (1998), erbB-2 and response to Doxorbicin in patients with axillary lymph node – possitive, hormone recepter – Negative breast cancer. Journal of the National Cancer Institute. 90(18).
39. Đặng Công Thuận, Verhest Alain (2003), Đánh giá phân độ và các yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập tại viện Jules Bordet-Brussells. Y học TP Hồ Chí Minh. 7(4): tr. 278-283.
40. Đỗ Thị Kim Anh (2008), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ 4AC – 4Paclitaxel bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II, III tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
41. Lê Hồng Quang (2012), Nghiên cứu giá trị của sinh thiết hạch cửa trên bệnh nhân ung thư vú, Luận văn tiến sỹ y học chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Nhật Tân (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật Patey trong điều trị ung thư vú giai đoạn I, II, IIIa tại Bệnh viện K, Luận căn BSCK cấp II, Đại học Y Hà Nội.
43. Nguyễn Thanh Hà (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái học di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến vú tại Bệnh viện K.
44. Dent R, Trudeau M, Pritchard, et al (2007), Triple-negative breast cancer: clinical features and patterns of recurrence. Clin Cancer Res. 13(15 Pt 1): p. 4429-34.
45. Zurawska U, et al (2013), Outcomes of her2-positive early-stage breast cancer in the trastuzumab era: a population-based study of Canadian patients. Curr Oncol. 20(6): p. e539-45.
46. Traina A, Agostara B, Marasa, et al (2006), HER2/neu expression in relation to clinicopathologic features of breast cancer patients. Ann N Y Acad Sci. 1089: p. 159-67.
47. Gennari A, Sormani M. P, Pronzato, et al (2008), HER2 status and efficacy of adjuvant anthracyclines in early breast cancer: a pooled analysis of randomized trials. JNatl Cancer Inst. 100(1): p. 14-20.
48. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Doanh, Nguyễn PhiHùng (2001), Nghiên cứu thụ thể yếu tố phát triển biểu mô trong ung thư vú bằng nhuộm hóa mô miễn dịch. Y học TP Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học(Phụ bản số 4, tập 6): tr. 23-28.
49. Brown M, Tsodikov A, Bauer, et al (2008), The role of human epidermal growth factor receptor 2 in the survival of women with estrogen and progesterone receptor-negative, invasive breast cancer: the California Cancer Registry, 1999-2004. Cancer. 112(4): p. 737-47.
50. Valerie-Jeanne, Bardou, Grazia Arpino (2003), Progesteron recepter status significantly improves outcome prediction over estrogen recepter status alone for adjuvant endocrine therapy in two large breast cancer databases . J Clin Oncol. 21: p. 1973-1979.
51. Parise C. A, Bauer K. R, Brown, et al (2009), Breast cancer subtypes as defined by the estrogen receptor (ER), progesterone receptor (PR), and the human epidermal growth factor receptor 2 (HER2) among women with invasive breast cancer in California, 1999-2004. Breast J. 15(6): p. 593-602.
52. Elena B. Elkin, Arti Hurria, Nandita Mitra, et Al (2006), Adjuvant Chemotherapy and Survival in Older Women With Hormone Receptor-Negative Breast Cancer: Assessing Outcome in a Population- Based, Observational Cohort, JOURNAL OF CLINICAL ONCOLOGY. 24(18): p. 2757-2764.
53. Hoàng Thị Cúc (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hiệu quả hóa chất bổ trợ ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính, Luận văn tốt nghiệp BSĐK.
54. Elkin E. B, Hudis C, Begg (2005), The effect of changes in tumor size on breast carcinoma survival in the U.S.: 1975-1999. Cancer. 104(6): p. 1149-57.
55. Narod S.A. (2012), Tumour size predicts long-term survival among women with lymph node-positive breast cancer. Curr Oncol. 19(5): p. 249-253.
56. S Toikkanen, L Pylkkanen and H Joensuu (1997), Invasive lobular carcinoma of the breast has better short- and long-term survival than invasive ductal carcinoma. British Joumal of Cancer 76(9): p. 1234¬1240.
57. Fisher B, Bauer M, Wickerham, et al(1983), Relation of number of positive axillary nodes to the prognosis of patients with primary breast cancer. An NSABP update. Cancer. 52(9): p. 1551-7.
58. Tetu, B.,Brisson, J. (1994), Prognostic significance of HER-2/neu oncoprotein expression in node-positive breast cancer. The influence of the pattern of immunostaining and adjuvant therapy. Cancer. 73(9): p. 2359-65.
59. Lin N. U, Vanderplas A, Hughes, et al(2012), Clinicopathologic features, patterns of recurrence, and survival among women with triple¬negative breast cancer in the National Comprehensive Cancer Networt. Cancer. 118(22): p. 5463-72.
60. Parise, C. A.,Caggiano, V. (2014), Breast Cancer Survival Defined by the ER/PR/HER2 Subtypes and a Surrogate Classification according to
Tumor Grade and Immunohistochemical Biomarkers. J Cancer Epidemiol. 2014: p. 469251.
61. Trudeau M. E, Pritchard K. I, Chapman, et al (2005), Prognostic factors affecting the natural history of node-negative breast cancer. Breast Cancer Res Treat. 89(1): p. 35-45.
62. Nancy U. Lin, Ann Vanderplas, et al (2012), Clinicopathologic Features, Patterns of Recurrence, and Survival Among Women With Triple-Negative Breast Cancer in the National Comprehensive Cancer Network. American Cancer Society: p. 5463-5472.
63. Fan Y, Guan Y, Zhao W. H (2008), Clinicopathological characteristics and prognostic factors of breast cancer with estrogen- and progesterone-receptor negative and HER-2 overexpression. Zhonghua Zhong Liu Za Zhi. 30(12): p. 917-20.
64. Anthracyclines Improve Survival In HER2-positive Breast Cancer Patients. Journal of the National Cancer Institute. 100(1): p. 14-20.
65. Bauer, Katrina R, Brown, et al (2007), Descriptive analysis of estrogen receptor (ER)-negative, progesterone receptor (PR)-negative, and HER2-negative invasive breast cancer, the so-called triple-negative phenotype. Cancer. 109(9): p. 1721-1728.
66. Wang S. L, Li Y. X, Song Y. W, et al(2010), Prognostic value of estrogen receptor, progesterone receptor and human epidermal growth factor receptor-2 in node positive breast cancer patients treated by mastectomy. Zhonghua Zhong Liu Za Zhi. 32(7): p. 520-5.
67. Livi L, Meattini, Saieva, et al (2012), Prognostic value of positive human epidermal growth factor receptor 2 status and negative hormone status in patients with T1a/T1b, lymph node-negative breast cancer. Cancer. 118(13): p. 3236-43.
68. Nguyễn Tiến Quang, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Bá Đức (2003), Đánh giá kết quả điều trị ung thư vú di căn bằng hoá chất phác đồ phối hợp taxane và doxorubicin. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 7(4): tr. 333¬339.
69. Nguyễn Thị Sang (2008), Đánh giá kết quả phác đồ TAC kết hợp Anastrozole trong điều trị ung thư vú di căn có thụ thể nội tiết dương tính, Luận văn thạc sỹ Y khoa chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
AJCC American Joint Committee On Cancer (Ủy ban liên kết chống ung thư Hoa Kỳ)
BN Bệnh nhân
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy)
DN Double Negative ( Thụ thể ER, PR âm tính; HER2 dương tính)
ĐMH Độ mô học
ER Estrogen Receptor
EGF Yếu tố phát triển biểu mô
HC Hóa chất
HER2 Yếu tố phát triển biểu mô
HMMD Hóa mô miễn dịch
OXN Ống xâm nhập
PR Progesteron Receptor
PT Phẫu thuật
STKTP/ DC Sống thêm không tái phát/ di căn
STTB Sống thêm toàn bộ
TN Tripple Negative (Bộ ba thụ thể ER, PR và HER2 âm tính)
TTNT Thụ thể nội tiết
UTBM Ung thư biểu mô
UTV Ung thư vú
XT Xạ trị
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 GIẢI PHẪU 3
1.1.1 Cấu trúc tuyến vú ở phụ nữ trưởng thành 3
1.1.2. Hạch vùng và các đường bạch mạch 3
1.2 SINH LÝ TUYẾN VÚ 5
1.2.1 Sự phát triển của tuyến vú 5
1.2.2 Thụ thể nội tiết 5
1.3. DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY UNG THƯ VÚ 5
1.3.1. Tình hình mắc ung thư vú trên thế giới 5
1.3.2. Tình hình mắc ung thư vú tại Việt Nam 6
1.3.3. Các yếu tố nguy cơ 7
1.4. TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ VÚ 8
1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG UNG THƯ VÚ 9
1.5.1. Đặc điểm lâm sàng 9
1.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng 10
1.6. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ 11
1.6.1. Chẩn đoán xác định 11
1.7. CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH 15
1.7.1 Phân loại mô học 15
1.7.2. Độ mô học 16
1.7.3. Ứng dụng hoá mô miễn dịch trong ung thư vú hiện nay 17
1.8. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH UTV 18
1.8.1. Hạch vùng 18
1.8.2. Khối u nguyên phát 19
1.8.3. Vị trí u 19
1.8.4. Giai đoạn bệnh 19
1.8.5. Loại mô học 19
1.8.6. Độ mô học 19
1.8.7. Thụ thể Estrogen và Progesteron 20
1.8.8. Protein u HER2 20
1.8.9. Các yếu tố tiên lượng khác 20
1.9. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ 21
1.9.1. Điều trị ung thư vú giai đoạn I, II và T3N1M0 21
1.9.2. Điều trị ung thư vú giai đoạn III trừ T3N1M0 23
1.9.3. Điều trị UTV giai đoạn IV 23
1.9.4. Điều trị ung thư vú tái phát và di căn 24
1.10. VẤN ĐỀ UNG THƯ VÚ DI CĂN 24
1.10.1. Di căn xương 25
1.10.2. Di căn phổi 26
1.10.3. Di căn gan 26
1.10.4. Di căn não 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 28
2.2.4. Các thông tin cần thu thập 28
2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 37
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 37
3.1.2. Đặc điểm mô bệnh học 39
3.2. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ 41
3.3. ĐẶC ĐIỂM TÁI PHÁT, DI CĂN 42
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 42
3.4.1. Thời gian sống thêm 42
3.4.2. Liên quan giữa thời gian sống với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học … 45
Chương 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 53
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 53
4.1.2. Đặc điểm mô bệnh học 56
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 58
4.2.1. Thời gian sống thêm 58
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 59
4.3.3. Phương pháp điều trị 67
4.4. ĐẶC ĐIỂM TÁI PHÁT, DI CĂN 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tình trạng kinh nguyệt, vị trí u, kích thước u và giai đoạn lâm
sàng lúc chẩn đoán 38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo mô bệnh học 39
Bảng 3.3: Phân bố độ mô học 39
Bảng 3.4: Phân bố theo tình trạng di căn hạch nách (sau phẫu thuật) 40
Bảng 3.5. Tình trạng HER2 41
Bảng 3.6: Phương thức điều trị 41
Bảng 3.7: Vị trí tái phát/ di căn 42
Bảng 3.8: Thời gian sống thêm 42
Biểu đồ 3.1: Phân bố của bệnh nhóm theo độ tuổi 37
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo độ biệt hóa 40
Biểu đồ 3.3: Thời gian sống không tái phát/ di căn 43
Biểu đồ 3.4: Thời gian sống thêm toàn bộ 44
Biểu đồ 3.5a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với tuổi 45
Biểu đồ 3.5b: Liên quan giữa thời gian STTB với tuổi 45
Biểu đồ 3.6a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với kích thước khối u46
Biểu đồ 3.6b: Liên quan thời gian STTB với kích thước khối u 46
Biểu đồ 3.7a. Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với giai đoạn lâm sàng … 47
Biểu đồ 3.7b. Liên quan giữa thời gian STTB với giai đoạn lâm sàng 47
Biểu đồ 3.8a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với ĐMH 48
Biểu đồ 3.8b: Liên quan giữa thời gian STTB với ĐMH 48
Biểu đồ 3.9a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với tình trạng HER2. 49
Biểu đồ 3.9b: Liên quan giữa và thời gian STTB với tình trạng HER2 49
Biểu đồ 3.10a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với tình trạng di căn hạch … 50
Biểu đồ 3.10b: Liên quan giữa thời gian STTB với tình trạng di căn hạch 50
Biểu đồ 3.11a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với phương pháp điều trị. … 51 Biểu đồ 3.11b. Liên quan giữa thời gian STTB với phương pháp điều trị…. 51
Biểu đồ 3.12a: Liên quan giữa thời gian STKTP/ DC với điều trị hóa chất 52
Biểu đồ 3.12b: Liên quan giữa thời gian STTB với điều trị hóa chất 52