ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.Viêm tai giữa mạn (VTGM) thủng nhĩ là bệnh lý thƣờng gặp trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nƣớc chậm hay đang phát triển, trong đó có Việt Nam [7]. Bệnh tuy không gây ra tử vong, song để lại nhiều di chứng nặng nề nhƣ nghe kém, ù tai,.. ảnh hƣởng đến sinh hoạt, học tập cũng nhƣ giao tiếp trong xã hội [11]. Màng nhĩ là một cấu trúc quan trọng của hệ thống dẫn truyền âm thanh.
Ngoài chức năng nghe, màng nhĩ còn có vai trò quan trọng trong sự bảo vệ tai giữa. Lỗ thủng màng nhĩ có thể xuất hiện sau viêm tai giữa cấp, VTGM hoặc chấn thƣơng [33]. Thủng nhĩ liên quan đến VTGM thƣờng khó liền và có thể cần phẫu thuật vá màng nhĩ. Đóng lỗ thủng màng nhĩ giúp ngăn chặn những biến chứng tiềm ẩn do VTGM gây ra [39],[44].


Từ khi phẫu thuật chỉnh hình tai giữa ra đời, bệnh lý VTGM thủng nhĩ đƣợc giải quyết rất hiệu quả, tỷ lệ liền kín lỗ thủng màng nhĩ ngày càng cao hơn, sức nghe của ngƣời bệnh cũng đƣợc phục hồi ngày một tốt hơn [11]. Đây là một kỹ thuật an toàn với rất ít biến chứng. Có 2 kỹ thuật thƣờng xuyên đƣợc sử dụng để vá nhĩ là Underlay và Overlay. Kỹ thuật Underlay đƣợc sử dụng rộng rãi hơn hẳn vì kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện và hiệu quả cao [46]. Hiện nay ở nƣớc ta, phẫu thuật tạo hình màng nhĩ kiểu Underlay đƣợc thực hiện tại khắp các cơ sở Tai mũi họng; kết quả thu đƣợc cho thấy tỷ lệ màng nhĩ đóng kín khá cao song phục hồi chức năng nghe vẫn còn nhiều chênh lệch và chƣa giải thích đƣợc kết quả này [1].
Các nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế đa phần chú trọng đến đánh giá sự cải thiện về thính lực đồ và tỷ lệ liền kín màng nhĩ, hoạt động của tai giữa còn chƣa nhận đƣợc nhiều sự quan tâm [1]. Hai phƣơng tiện hiện nay thƣờng dùng để đánh giá hoạt động của tai giữa đó là nhĩ lƣợng đồ và phản xạ cơ bàn đạp (PXCBĐ). Đây là các phƣơng pháp thăm dò chức năng thao tác đơn giản, khách quan, không xâm lấn đến ngƣời bệnh [2]. Kết quả nhĩ lƣợng đồ và PXCBĐ thu đƣợc kết hợp lâm sàng sẽ giúp các bác sĩ hiểu đƣợc vì sao sức nghe tăng ít hay không tăng dù màng nhĩ liền tốt, giúp đƣa ra tƣ vấn và điều trị hiệu quả.
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh mỗi năm có hàng nghìn ca can thiệp phẫu thuật tạo hình màng nhĩ cho bệnh nhân VTGM thủng nhĩ và ghi nhận hầu hết các trƣờng hợp sức nghe đƣợc cải thiện, bƣớc đầu theo dõi chúng tôi cũng ghi nhận có sự thay đổi nhĩ lƣợng đồ và PXCBĐ ở bệnh nhân VTGM thủng nhĩ, để đánh giá rõ hơn sự thay đổi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” với các mục tiêu nghiên cứu sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:
– Đánh giá kết quả mổ vá nhĩ đơn thuần kiểu Underlay từ 10/2019 đến 6/2020 tại Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh.
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:
– Khảo sát thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ và PXCBĐ trƣớc phẫu thuật.
– Khảo sát kết quả lành màng nhĩ, sự thay đổi thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ và PXCBĐ sau phẫu thuật.
– Khảo sát một số yếu tố liên quan đến thính lực trƣớc và sau phẫu thuật

MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………v
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT…………………………………………………………vi
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………vii
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………………..ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………………x
Đ T VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. SƠ LƢỢC GIẢI PHẪU TAI GIỮA……………………………………………………….4
1.1.1. Hòm nhĩ……………………………………………………………………………………….5
1.1.2. Màng nhĩ………………………………………………………………………………………5
1.1.3. Chuỗi xƣơng con …………………………………………………………………………..8
1.2. SINH LÝ TAI GIỮA……………………………………………………………………………9
1.2.1. Sinh lý truyền âm ………………………………………………………………………….9
1.2.2. Sinh lý màng nhĩ………………………………………………………………………….13
1.3. VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ…………………………………………………15
1.3.1. Sinh lý bệnh………………………………………………………………………………..16
1.3.2. Nguyên nhân……………………………………………………………………………….16
1.3.3. Tổn thƣơng giải phẫu bệnh …………………………………………………………..17
1.3.4. Thay đổi thính lực trong viêm tai giữa mạn thủng nhĩ………………………18
1.4. CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT VÁ NHĨ ………………………………………………….19
1.4.1. Lịch sử ………………………………………………………………………………………19
1.4.2. Thuật ngữ……………………………………………………………………………………19
1.4.3. Chỉ định ……………………………………………………………………………………..20
1.4.4. Chống chỉ định …………………………………………………………………………..21
1.4.5. Các loại mảnh ghép ……………………………………………………………………..22
.ii
1.4.6. Kỹ thuật vá nhĩ Underlay ……………………………………………………………..22
1.5. CÁC NGHIỆM PHÁP KHẢO SÁT TAI GIỮA…………………………………….24
1.5.1. Đo thính lực đơn âm tại ngƣỡng ……………………………………………………25
1.5.2. Nhĩ lƣợng đồ……………………………………………………………………………….26
1.5.3. Phản xạ cơ bàn đạp………………………………………………………………………29
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC…………………….35
1.6.1. Các nghiên cứu trong nƣớc …………………………………………………………..35
1.6.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài …………………………………………………………..35
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU …………………..37
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………..37
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………..37
2.1.2. Tiêu chuẩn nhận bệnh…………………………………………………………………..37
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………….37
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………..38
2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu ………………………………………………………………..38
2.2.3. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………………38
2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu………………………………………………………………..38
2.2.5. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………………39
2.2.6. Quy trình phẫu thuật…………………………………………………………………….40
2.2.7. Nội dung đánh giá kết quả…………………………………………………………….44
2.2.8. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………46
2.2.9. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………….48
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………48
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………49
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ …………………..49
3.1.1. Tuổi……………………………………………………………………………………………49
3.1.2. Giới tính……………………………………………………………………………………..50
3.1.3. Vị trí tai bệnh………………………………………………………………………………50
.iii
3.1.4. Lý do vào viện…………………………………………………………………………….51
3.1.5. Thời gian chảy mủ tai………………………………………………………………….51
3.1.6. Vị trí lỗ thủng màng nhĩ ……………………………………………………………….52
3.1.7. Kích thƣớc lỗ thủng……………………………………………………………………..53
3.1.8. Màng nhĩ còn lại………………………………………………………………………….53
3.1.9. Tổn thƣơng chuỗi xƣơng con ………………………………………………………..54
3.1.10. Loại phẫu thuật…………………………………………………………………………54
3.1.11. Tai đối bên………………………………………………………………………………..55
3.1.12. Phân loại nghe kém trƣớc mổ……………………………………………………..55
3.1.13. Sức nghe trƣớc mổ ……………………………………………………………………56
3.1.14. Nhĩ lƣợng đồ…………………………………………………………………………….57
3.1.15. Phản xạ cơ bàn đạp…………………………………………………………………….58
3.2. KẾT QUẢ SAU MỔ ………………………………………………………………………….58
3.2.1. Sau mổ 1 tháng ……………………………………………………………………………58
3.2.2. Sau mổ 3 tháng ……………………………………………………………………………59
3.2.3. Sau mổ 6 tháng ……………………………………………………………………………69
3.3. KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC TRƢỚC
VÀ SAU MỔ 3 THÁNG……………………………………………………………………………….76
3.3.1. Tuổi……………………………………………………………………………………………76
3.3.2. Giới……………………………………………………………………………………………77
3.3.3. Tai bệnh……………………………………………………………………………………..77
3.3.4. Thời gian chảy mủ tai…………………………………………………………………..78
3.3.5. Theo vị trí lỗ thủng………………………………………………………………………79
3.3.6. Theo kích thƣớc lỗ thủng ……………………………………………………………..80
3.3.7. Tai đối bên………………………………………………………………………………….81
3.3.8. Phân loại phẫu thuật …………………………………………………………………….82
3.3.9. Phân loại nghe kém ……………………………………………………………………..83
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….88
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ …………………..88
.iv
4.1.1. Tuổi……………………………………………………………………………………………88
4.1.2. Giới tính……………………………………………………………………………………..89
4.1.3. Vị trí tai bệnh………………………………………………………………………………89
4.1.4. Lý do vào viện…………………………………………………………………………….89
4.1.5. Thời gian chảy mủ tai…………………………………………………………………..90
4.1.6. Vị trí lỗ thủng màng nhĩ ……………………………………………………………….90
4.1.7. Kích thƣớc lỗ thủng……………………………………………………………………..90
4.1.8. Tình trạng màng nhĩ và chuỗi xƣơng con ……………………………………….91
4.1.9. Loại phẫu thuật……………………………………………………………………………91
4.1.10. Nhóm bệnh trƣớc mổ………………………………………………………………….91
4.1.11. Sức nghe trƣớc mổ …………………………………………………………………….92
4.1.12. Nhĩ lƣợng đồ trƣớc mổ……………………………………………………………….94
4.1.13. Phản xạ cơ bàn đạp trƣớc mổ ………………………………………………………94
4.2. KẾT QUẢ SAU MỔ ………………………………………………………………………….95
4.2.1. Sau mổ 1 tháng ……………………………………………………………………………95
4.2.2. Sau mổ 3 tháng ……………………………………………………………………………95
4.2.3. Sau mổ 6 tháng ………………………………………………………………………….100
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC TRƢỚC VÀ SAU MỔ ..102
4.3.1. Tuổi………………………………………………………………………………………….102
4.3.2. Giới và bên tai bệnh …………………………………………………………………..102
4.3.3. Thời gian chảy mủ tai…………………………………………………………………102
4.3.4. Vị trí lỗ thủng ……………………………………………………………………………103
4.3.5. Kích thƣớc lỗ thủng……………………………………………………………………104
4.3.6. Tai đối bên………………………………………………………………………………..104
4.3.7. Phân loại phẫu thuật …………………………………………………………………..105
4.3.8. Phân loại nghe kém ……………………………………………………………………106
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………108
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thống kê tuổi…………………………………………………………………………………49
Bảng 3.2 Lý do vào viện ……………………………………………………………………………….51
Bảng 3.3 Thời gian chảy mủ tai ……………………………………………………………………..51
Bảng 3.4 Vị trí lỗ thủng màng nhĩ…………………………………………………………………..52
Bảng 3.5 Màng nhĩ còn lại …………………………………………………………………………….53
Bảng 3.6 Tổn thƣơng chuỗi xƣơng con …………………………………………………………..54
Bảng 3.7 Loại phẫu thuật ………………………………………………………………………………54
Bảng 3.8 Tình trạng tai đối bên………………………………………………………………………55
Bảng 3.9 Trung bình sức nghe trƣớc phẫu thuật……………………………………………….56
Bảng 3.10 Nhĩ lƣợng đồ trƣớc mổ ………………………………………………………………….57
Bảng 3.11 Phản xạ cơ bàn đạp trƣớc mổ …………………………………………………………58
Bảng 3.12 Tỷ lệ đóng kín lỗ thủng màng nhĩ sau mổ 1 tháng …………………………….58
Bảng 3.13 Tỷ lệ đóng kín lỗ thủng màng nhĩ sau mổ 3 tháng …………………………….59
Bảng 3.14 Sức nghe sau mổ 3 tháng……………………………………………………………….59
Bảng 3.15 Số bệnh nhân cải thiện sức nghe sau mổ 3 tháng ………………………………61
Bảng 3.16 Mức độ cải thiện khoảng khí – cốt sau mổ 3 tháng……………………………62
Bảng 3.17 Nhĩ lƣợng đồ sau mổ 3 tháng………………………………………………………….64
Bảng 3.18 So sánh kiểu nhĩ lƣợng trƣớc và sau mổ 3 tháng……………………………….64
Bảng 3.19 Sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ 3 tháng theo kiểu nhĩ lƣợng……65
Bảng 3.20 Sức nghe tăng trung bình sau mổ 3 tháng theo kiểu nhĩ lƣợng ……………66
Bảng 3.21 Phản xạ cơ bàn đạp sau mổ 3 tháng…………………………………………………66
Bảng 3.22 So sánh kết quả phản xạ cơ bàn đạp trƣớc và sau mổ 3 tháng …………….67
Bảng 3.23 Sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ 3 tháng theo kết quả PXCBĐ…67
Bảng 3.24 Sức nghe tăng trung bình theo kết quả PXCBĐ………………………………..68
Bảng 3.25: Liên quan kiểu nhĩ lƣợng và phản xạ cơ bàn đạp……………………………..68
Bảng 3.26 Tỷ lệ màng nhĩ kín sau mổ 6 tháng …………………………………………………69
Bảng 3.27 Sức nghe sau mổ 6 tháng……………………………………………………………….70
Bảng 3.28 Sự cải thiện sức nghe sau mổ 6 tháng………………………………………………70
Bảng 3.29 Kết quả nhĩ lƣợng đồ sau mổ 6 tháng………………………………………………74
.viii
Bảng 3.30 Phản xạ cơ bàn đạp sau mổ 6 tháng…………………………………………………74
Bảng 3.31 Sự thay đổi phản xạ cơ bàn đạp sau mổ 6 tháng ……………………………….76
Bảng 3.32 Tuổi và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ……………………76
Bảng 3.33 Giới và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ ……………………77
Bảng 3.34 Bên tai bệnh và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ ………..77
Bảng 3.35 Thời gian chảy mủ tai và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ
…………………………………………………………………………………………………………………..78
Bảng 3.36 Vị trí lỗ thủng và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ………79
Bảng 3.37 Kích thƣớc lỗ thủng và sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ
…………………………………………………………………………………………………………………..80
Bảng 3.38 Sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ theo tình trạng tai còn lại
…………………………………………………………………………………………………………………..81
Bảng 3.39 Sức nghe trung bình trƣớc và sau mổ theo phân loại phẫu thuật …………82
Bảng 3.40 Cải thiện sức nghe sau mổ……………………………………………………………..83
Bảng 3.41 Sức nghe trung bình trƣớc và sau mổ theo phân loại nghe kém…………..83
Bảng 3.42 Cải thiện sức nghe sau mổ theo phân loại nghe kém………………………….85
.ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Giải phẫu tai …………………………………………………………………………………….4
Hình 1.2 Hình soi màng nhĩ bên phải ……………………………………………………………….6
Hình 1.3 Cấu trúc mô học màng nhĩ …………………………………………………………………7
Hình 1.4 Các xƣơng con ………………………………………………………………………………..9
Hình 1.5 Trục chuyển động chuỗi xƣơng con…………………………………………………..11
Hình 1.6 Các vùng rung động của màng nhĩ…………………………………………………….13
Hình 1.7. Các dạng thính lực đồ……………………………………………………………………..26
Hình 1.8. Phân loại nhĩ lƣợng đồ: Jerger-Liden………………………………………………..28
Hình 1.9. Cung phản xạ âm cùng bên và đối bên, âm kích thích ở tai phải ………….30
Hình 1.10 Kết quả phản xạ cơ bàn đạp …………………………………………………………..32
Hình 1.11 Mô hình dụng cụ đo phản xạ cơ bàn đạp ………………………………………….33
Hình 2.1 Bàn dụng cụ phẫu thuật tai……………………………………………………………….39
Hình 2.2 Các bƣớc phẫu thuật vá nhĩ………………………………………………………………42
Hình 2.3 Các bƣớc phẫu thuật vá nhĩ (tiếp) ……………………………………………………..43
Hình 2.4 Hình nội soi màng nhĩ trƣớc và sau mổ ……………………………………………..46
Hình 2.5 Kích thƣớc lỗ thủng…………………………………………………………………………47
Hình 3.1 Vị trí lỗ thủng …………………………………………………………………………………52
Hình 3.2 Màng nhĩ còn lại……………………………………………………………………………..54
Hình 3.3: Hình nội soi bệnh nhân thủng lại màng nhĩ sau mổ 6 tháng…………………69
.x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân nhóm tuổi…………………………………………………………………………..49
Biểu đồ 3.2 Giới tính…………………………………………………………………………………….50
Biểu đồ 3.3 Vị trí tai bệnh……………………………………………………………………………..50
Biểu đồ 3.4 Lý do nhập viện ………………………………………………………………………….51
Biểu đồ 3.5 Kích thƣớc lỗ thủng …………………………………………………………………….53
Biểu đồ 3.6 Nhóm bệnh trƣớc mổ…………………………………………………………………..55
Biểu đồ 3.7 Sức nghe trƣớc phẫu thuật theo tần số……………………………………………56
Biểu đồ 3.8 Độ nghe kém trƣớc mổ ………………………………………………………………..57
Biểu đồ 3.9 So sánh sức nghe trung bình trƣớc và sau mổ 3 tháng ……………………..60
Biểu đồ 3.10 So sánh sức nghe đƣờng khí – đƣờng xƣơng trƣớc và sau mổ 3 tháng
theo tần số âm thanh……………………………………………………………………………………..60
Biểu đồ 3.11 So sánh trung bình khoảng khí – cốt trƣớc và sau mổ theo tần số âm
thanh…………………………………………………………………………………………………………..61
Biểu đồ 3.12 Phân loại nghe kém sau mổ 3 tháng so với trƣớc mổ……………………..63
Biểu đồ 3.13 So sánh sức nghe đƣờng khí trƣớc và sau mổ 6 tháng theo tần số âm
thanh…………………………………………………………………………………………………………..71
Biểu đồ 3.14 So sánh sức nghe đƣờng xƣơng trƣớc và sau mổ 6 tháng theo tần số
âm thanh ……………………………………………………………………………………………………..72
Biểu đồ 3.15 So sánh khoảng khí – cốt đạo trƣớc và sau mổ 6 tháng theo tần số âm
thanh…………………………………………………………………………………………………………..72
Biểu đồ 3.16 Sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ theo vị trí lỗ thủng..80
Biểu đồ 3.17 Sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc và sau mổ theo kích thƣớc lỗ
thủng…………………………………………………………………………………………………………..81
Biểu đồ 3.18 Phân loại nghe kém và sức nghe trƣớc mổ……………………………………84
Biểu đồ 3.19 Độ nghe kém trƣớc mổ theo các nhóm…………………………………………85
Biểu đồ 3.20 Thay đổi sức nghe nhóm dẫn truyền trƣớc và sau mổ 3 tháng…………86
Biểu đồ 3.21 Thay đổi sức nghe nhóm hỗn hợp trƣớc và sau mổ 3 tháng…………….8

https://thuvieny.com/danh-gia-ket-qua-mo-va-nhi-don-thuan-kieu-underlay/

Leave a Comment