Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.Chấn thương sọ não (CTSN) là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp. Hàng năm, trên thế giới có hơn 5 triệu người bị CTSN [41]. Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 1,6 triệu người CTSN, trong đó 52.000 người chết, 90.000 người để lại di chứng suốt đời. Tại Châu Âu, tỷ lệ CTSN dao động trong khoảng 100-700 người trên 100.000 dân [37], [43]. Ở Việt Nam, CTSN cũng gia tăng đến mức báo động. Tại bệnh viện Việt Đức, hàng năm phải cấp cứu điều trị cho 11.000 đến 12.000 bệnh nhân CTSN [1]. Số liệu tại bệnh viện 103 cho thấy trong vòng 4 năm (2004-2008) đã tiếp nhận 2680 trường hợp CTSN. Theo báo cáo của bệnh viện Chợ Rẫy, số ca tử vong do CTSN trung bình mỗi năm từ 1400 -1600 ca [6].
Trong các tổn thương của CTSN, thì máu tụ dưới màng cứng cấp tính là một CTSN thường gặp, diễn biến nhanh, biểu hiện triệu chứng lâm sàng nặng nề ngay sau tai nạn, điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tử vong cao. Theo Nguyễn Thế Hào (1997) là 49,1% [7], Trần Duy Hưng (1998) là 45% [9]. Theo Lê Ngọc Dũng năm 2007 tại bệnh viện Xanh Pôn cho thấy MTDMC cấp tính chiếm 41% trong số các chấn thương sọ não nói chung, tỷ lệ phẫu thuật là 16%, tỷ lệ tử vong là 25% [5]. Bên cạnh đó những bệnh nhân sống sót cũng có khả năng để lại di chứng nặng nề, gây tổn thất rất lớn về tinh thần và vật chất cho gia đình và xã hội. Nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ tử vong ở các trường hợp MTDMC cấp tính cao là do não bị chèn ép nhanh và nhiều, ngoài ra MTDMC cấp tính thường kèm theo các tổn thương phối hợp khác như lún sọ, vết thương sọ não, dập não, vì những lý do trên mà MTDMC cấp tính thường diễn biến nhanh và khó tiên lượng [8], [62].
Ngày nay với sự tiến bộ rất nhiều về ngoại khoa, gây mê hồi sức, chẩn đoán hình ảnh. Tuy tỷ lệ tử vong có giảm đáng kể nhưng kết quả điều trị MTDMC cấp tính vẫn chưa cao, tỷ lệ tử vong từ 50% đến 90% khi so sánh với kết quả điều trị các loại CTSN khác (máu tụ ngoài màng cứng, vết thương sọ não..) [20], [36], [33]. Theo nhiều tác giả phẫu thuật lấy MTDMC cấp tính kết hợp với mở rộng nắp sọ và ghép vá mở rộng màng cứng giải áp đã mang lại hiệu quả, đặc biệt ở các trường hợp phù não nặng [2], [13]. Tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên đã thực hiện phẫu thuật mở hộp sọ và lấy máu tụ để giảm ALNS nhưng chưa có phân tích đánh giá cụ thể về kết quả điều trị, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Vì lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên” nhằm mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2011), Báo cáo của Cục Quản lý môi trường y tế tại Hội nghị quốc tế báo cáo Chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường bộ quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,
2. Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Bệnh học Ngoại khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội,
3. Bộ môn Phẫu thuật thần kinh Học viện Quân Y (2012), ‘Bệnh học Ngoại khoa’, Giáo trình giảng dậy sau đại học tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,, Hà Nội,
4. Lê Văn Cư (2000), Điều trị máu tụ dưới màng cứng bằng phẫu thuật mở rộng sọ giảm áp, vá màng cứng thích hợp tại Bệnh viện đa khoa Bình Dương, Hội nghị phẫu thuật thần kinh lần thứ 2
5. Lê Ngọc Dũng (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chan đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Lê Thanh Hà (2006), Tai nạn giao thông đã thành đại dịch, http://vietbao.vn,
7. Nguyễn Thế Hào (1995), “Góp phần chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ DMC cấp tính do chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Trường đại học y Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hòe (2010), “Nhận xét kết quả phẫu thuật 58 trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương”. Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 54-57.
9. Trần Duy Hưng, Lê Thanh Diễm, Trần Ngọc Phúc, Trần Quang Vinh, Võ Xuân Sơn (1998), “Kết quả nghiên cứu 148 trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính đã phẫu thuật (5/1995-5/1996) tại bệnh viện Chợ Rẫy”. Tạp chí Yhọc số 6, tr 5-6.
10. Vũ Tự Huỳnh, Hà Kim Trung (1987), “Một vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow”. Tạp chí ngoại khoa, số 14, tr 4-11.
11. Hoàng Đức Kiệt (1998), ‘Chuẩn đoán X quang cắt lớp vi tính sọ não’, Các phương pháp chẩn đoán hỗ trợ thần kinh, Nhà xuất bản y học, tr 111¬134.
12. Lý Ngọc Liên, Đồng Văn Huệ (2013), ‘Chấn thương sọ não kín’, Chấn thương sọ não, Nhà xuất bản Y học,
13. Nguyễn Hữu Minh (2000), “Vai trò giải áp trong điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính nặng do chấn thương”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh.
14. Netter F H (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.
15. Trần Ngọc Phúc (1998), ‘Máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương’, Hướng dẫn thực hành cấp cứu Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 91-103.
16. Võ Tấn Sơn (1998), ‘Sinh lý bệnh trong chấn thương sọ não’, Hướng dẫn thực hành cấp cứu ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 8-17.
17. Võ Tấn Sơn, Thanh Nguyễn Huy (2004), “Một số yếu tố tiên lượng trong điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương”. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 1 (8), tr 107-110.
18. Hoàng Chí Thành (2002), “”Nghiên cứu ứng dụng mở nắp sọ giảm áp trong phẫu thuật máu tụ nội sọ cấp tính do chấn thương sọ não”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
19. Nguyễn Đình Tuấn (1992), “Giá trị của chẩn đoán CT – Scanner trong chấn thương sọ não”. Tạp chí ngoại khoa, số 6, tr 37-40.
20. Tôn Thất Quỳnh Út (2013), “Đánh giá kết quả điều trị máu tụ trong não do chấn thương”, Luận văn tốt nghiếp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế.
21. Dương Chạm Uyên (1991), “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương sọ não”, Luận án PTS Y học Y dược, Trường đại học y Hà Nội.
22. Trương Văn Việt, Trần Ngọc Phúc (2002), “Máu tụ dưới màng cứng cấp tính và máu tụ dưới màng cứng mạn tính”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học chuyên đề ngoại thần kinh, tr 109-133.
23. Trương Văn Việt, Trần Quang Vinh (1998), ‘Trương Văn Việt, Trần Quang Vinh (1998), Điều trị bảo tồn trong chấn thương sọ não’, Hướng dẫn thực hành cấp cứu Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 63-72.
24. Nguyễn Thường Xuân (2006), Chấn thương sọ não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 79.
Tiếng Anh
25. Balik V (2013), “A case report of rapid spontaneous redistribution of
acute supratentorial subdural hematoma to the entire spinal subdural space presenting as a Pourfour du Petit Syndrome and review of the literature”. Clinical Neurology and Neurosurgery, vol 115, pp 849-852.
26. Besenski N (2002), “Traumatic injuries: imaging of head injuries”. Eur
Radiol, vol 12 (6), pp 1237-1252.
27. Bullock M R (2006), “Surgical management oc traumatic brain injury”.
Neurosurg, vol 58 (3), pp 52-57.
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC HÌNH x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu sọ não 3
1.1.1. Da đầu 3
1.1.2. Xương sọ 3
1.1.3. Màng não 3
1.1.4. Não thất và sự lưu thông của dịch não tủy 5
1.1.5. Não 6
1.1.6. Vòng động mạch não 7
1.1.7. Các xoang tĩnh mạch 9
1.2. Đặc điểm máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương 11
1.2.1. Khái niệm máu tụ dưới màng cứng cấp tính 11
1.2.2. Dịch tễ học máu tụ dưới màng cứng cấp tính 12
1.2.3. Tổn thương giải phẫu và cơ chế bệnh sinh của máu tụ dưới màng cứng. 12
1.2.4. Tăng áp lực nội sọ trong chấn thương sọ não 12
1.2.5. Chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng cấp tính 16
1.2.6. Điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính 21
1.2.7. Đánh giá kết quả phẫu thuật 26
1.3. Lịch sử và tình hình nghiên cứu phẫu thuật chấn thuơng sọ não 26
Chuơng 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tuợng nghiên cứu 29
2.2. Phuơng pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu 30
2.2.3. Phuơng pháp và quy trình thu thập số liệu 30
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật 30
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá một số yếu tố ảnh huởng đến kết quả phẫu thuật . 31
2.4. Biến số nghiên cứu và cách đánh giá 31
2.5. Sơ đồ nghiên cứu 34
2.6. Xử lý số liệu 34
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 34
Chuơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đánh giá kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính 35
3.2. Một số yếu tố ảnh huởng kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính 39
Chuơng 4: _BÀN LUẬN 50
4.1. Đánh giá kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa
Trung uơng Thái Nguyên 50
4.2. Một số yếu tố ảnh huởng đến kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính .. 54
KẾT LUẬN 62
1. Kết quả điều trị gần và xa 62
2. Một số yếu tố ảnh huởng đến kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính 62
KHUYẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Mối liên quan giữa diễn biến tri giác với kết quả khi ra viện 39
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa diễn biến tri giác với kết quả sau 6 tháng 40
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa GCS lúc mổ với kết quả phẫu thuật 41
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa GCS lúc mổ với kết quả sau 6 tháng 41
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa dấu hiệu đồng tử giãn với kết quả phẫu thuật ..42 Bảng 3.6. Mối liên quan giữa dấu hiệu đồng tử giãn với kết quả sau 6
tháng 42
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tình trạng liệt thần kinh khu trú với kết quả
phẫu thuật 43
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tình trạng liệt thần kinh khu trú với kết quả
sau 6 tháng 43
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa thể tích khối máu tụ với kết quả phẫu thuật 44
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thể tích khối máu tụ với kết quả sa u 6
tháng 44
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa mức độ di lệch đường giữa với kết quả
phẫu thuật 45
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa mức độ di lệch đường giữa với kết quả sau
6 tháng 45
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tình trạng não thất, bể đáy với kết quả phẫu
thuật 46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tình trạng não thất, bể đáy với kết quả sau 6
tháng 46
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tình trạng tổn thương phối hợp trên phim
chụp CLVT với kết quả phẫu thuật 47
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tình trạng tổn thương phối hợp trên phim
chụp CLVT với kết quả sau 6 tháng 47
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thời gian từ khi tai nạn đến khi phẫu thuật
với kết quả phẫu thuật 48
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thời gian từ khi tai nạn đến khi phẫu thuật
với kết quả sau 6 tháng 48
Biểu đồ 3.1. Thời gian từ khi tai nạn đến khi mổ 35
Biểu đồ 3.2. Phương pháp phẫu thuật 36
Biểu đồ 3.3. Biến chứng sau mổ 36
Biểu đồ 3.4. Đánh giá kết quả điều trị khi bệnh nhân ra viện 37
Biểu đồ 3.5. Một số biểu hiện rối loạn chức năng sau 6 tháng phẫu thuật 37
Biểu đồ 3.6. Đánh giá tình trạng bệnh nhân khám lại sau 6 tháng (đánh giá
theo GOS) 38
Hình 1.1. Màng cứng, màng nhện, màng nuôi 3
Hình 1.2. Xoang tĩnh mạch dọc trên, hạt Pachionni 5
Hình 1.3. Sinh lý tuần hoàn dịch não tủy 6
Hình 1.4. Đa giác Winis 9
Hình 1.5. Xoang tĩnh mạch màng não cứng 10
Hình 1.6. Các vị trí đặt catheter đo áp lực nội sọ 13