ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT NANG ỐNG MẬT CHỦ Ở NGƯỜI LỚN
Luận án ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT NANG ỐNG MẬT CHỦ Ở NGƯỜI LỚN.Nang đường mật là tình trạng đường mật ngoài gan, trong gan hoặc cả trong và ngoài gan giãn dạng nang. Đây là một bệnh hiếm gặp, căn nguyên của bệnh còn chưa rõ ràng, tỉ lệ mắc bệnh tại các nước châu Á cao hơn các nước phương Tây mà hầu hết được báo cáo ở Nhật [40], [134], [138]. Nang đường mật thường được chẩn đoán ở trẻ em. Tuy nhiên, khoảng 20 – 25% bệnh được phát hiện ở người lớn [138]. Tỉ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn nam. Bệnh ít gặp hơn ở người lớn, nhưng gần đây tỉ suất bệnh của nhóm này tăng và thường nhập viện trong bệnh cảnh có biến chứng. xếp loại bệnh thường được áp dụng nhất hiện nay là của Todani T cải biên 1997 từ xếp loại của Alonso-Lej 1959 [15], [121].
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT NANG ỐNG MẬT CHỦ Ở NGƯỜI LỚN. Trước đây, những nước ít có phương tiện chẩn đoán như nước ta thì việc chẩn đoán nang đường mật chủ yếu dựa vào lâm sàng. Tuy vậy, triệu chứng lâm sàng của nang đường mật ở người lớn thường không điển hình nên xuất độ bệnh được ghi nhận thấp. Với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp mật tụy ngược dòng, chụp điện toán cắt lớp, chụp cộng hưởng từ mật tụy… việc phát hiện và chẩn đoán nang đường mật nhanh hơn, chính xác hơn nên tỉ lệ nang đường mật được phẫu thuật ở người lớn cũng tăng lên.
Bệnh lý nang đường mật tuy hiếm gặp, nhưng một khi đã chẩn đoán xác định thì cần phải điều trị càng sớm càng tốt vì nguy cơ biến chứng và tử vong do viêm đường mật tái phát, viêm tụy, nhiễm trùng, áp xe gan và ung thư đường mật. Điều trị toàn diện bao gồm xử trí nội khoa các biến chứng, phẫu thuật và theo dõi lâu dài.
Xử trí phẫu thuật nang đường mật chủ yếu dựa vào loại nang, độ tuổi, triệu chứng và biến chứng, bệnh lý mật tụy đi kèm, quá trình phẫu thuật liên quan đến nang trước đó và những nguy cơ ác tính. Nói chung, nang nên được cắt đi và lập lại lưu thông đường mật bằng miệng nối mật – ruột niêm – niêm.
Trải qua nhiều thập niên, phẫu thuật điều trị nang đường mật đã có nhiều thay đổi. Hiện nay, với mục tiêu tái lập tốt lưu thông đường mật và loại bỏ nguy cơ hóa ác, cắt nang đường mật ngoài gan cùng với túi mật và nối ống gan-hỗng tràng kiểu Roux-en-Y là phẫu thuật được lựa chọn. Trước đây, phẫu thuật này chỉ được thực hiện qua ngã mổ mở kinh điển.
Với những tiến bộ về kỹ thuật, thời điểm can thiệp phẫu thuật, tỉ lệ tử vong do phẫu thuật gần như bằng không. Tỉ lệ biến chứng sớm và muộn sau phẫu thuật cũng giảm đáng kể. Những biến chứng sớm sau phẫu thuật cắt nang nối ống gan-đường tiêu hóa có thể gặp như chảy máu, nhiễm trùng vết mổ, rò miệng nối mật-ruột, rò tụy, tắc ruột, tụ dịch hoặc áp xe ổ bụng. Biến chứng muộn bao gồm hẹp miệng nối mật – ruột, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đường mật ngược dòng, sỏi mật, viêm tụy, suy gan và ung thư [106].
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT NANG ỐNG MẬT CHỦ Ở NGƯỜI LỚN. Với nhiều ưu điểm đã được chứng minh, PTNS ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhờ những tiến bộ về kỹ năng và trang thiết bị dụng cụ, ngày nay bác sĩ phẫu thuật có thể thực hiện PTNS ở mức độ phức tạp cao với kết quả không thua kém mổ mở. Farello G.A là người đầu tiên báo cáo PTNS cắt nang OMC loại I, nối ống gan – hỗng tràng kiểu Roux-en-Y vào năm 1995 cho một bé gái 6 tuổi [34]. Tiếp theo đó, Shimura H đã báo cáo thực hiện PTNS cắt nang ống chủ cho một bệnh nhân nam 19 tuổi vào năm 1998 [102]. Sau đó, có nhiều báo cáo tổng kết PTNS cắt nang đường mật nhưng hầu hết ở trẻ em, rất ít báo cáo ở người lớn. Đa số các tác giả thích thực hiện nối quai hỗng – hỗng tràng qua đường mổ nhỏ ở lỗ trocar rốn so với nối quai hỗng – hỗng tràng trong ổ bụng bằng máy nối vì tiết kiệm được thời gian và chi phí. PTNS chủ yếu được thực hiện cho nang đường mật ngoài gan
loại I, II, IV.
PTNS cắt nang OMC ở người lớn vẫn còn là một thách thức về mặt kỹ thuật. Hầu hết các báo cáo trên thế giới và trong nước về PTNS cắt nang OMC ở người lớn đều sử dụng đốt điện lưỡng cực hoặc dao siêu âm để hổ trợ cho quá trình phẫu tích được dễ dàng hơn, đảm bảo an toàn về cầm máu cũng như hạn chế tổn thương cấu trúc lân cận. Trong những trường hợp nang viêm dính nhiều, kích thước nang lớn các kỹ thuật thường áp dụng là cắt nang trong bao (kỹ thuật Lilly) hoặc cắt nang ngoài bao có cắt ngang mặt trước nang giảm áp. Như vậy, liệu chỉ với dụng cụ cắt đốt đơn cực được trang bị ở hầu hết các cơ sở y tế có thể PTNS cắt nang OMC ở bệnh nhân lớn tuổi có tình trạng viêm dính nhiều mà vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả không? Liệu có thể cắt nang ngoài bao thành một khối trong mọi trường hợp mà không làm tăng tỉ lệ tai biến trong mổ và biến chứng sớm sau mổ không?
Để trả lời câu hỏi trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với những mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đánh giá tính an toàn của kỹ thuật cắt nội soi nang ống mật chủ thành một khối ở người lớn bằng dụng cụ đốt điện đơn cực.
2. Đánh giá kết quả sớm và trung hạn của phẫu thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Hoàng Bắc, Đặng Tâm, Lê Quan Anh Tuấn, Phạm Minh Hải, Vũ
Quang Hưng (2012), “Phẫu thuật nội soi điều trị nang đường mật”, Phẫu Thuật Nội Soi và Nội Soi Việt Nam, 2 (2):Tr.43-46.
2. Nguyễn Cao Cương (2005). “Chan đoán và kết quả phau thuật cắt nang đường mật ở người lớn”. Luận án Tiến sĩ Y học. Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Tấn Cường (2008), “Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt nang đường mật qua ngã nội soi”, Y Học TP.Hồ Chí Minh, 12 (4):Tr.143-149.
4. Trần Bình Giang (2006), “Điều trị cắt bỏ nang ống mật chủ qua nội soi ổ bụng tại bệnh viện việt đức”, Yhọc thực hành, 5 (542):Tr.14-17.
5. Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Nghĩa, Lê Việt Khánh, Đỗ Tuấn Anh,
Trần Bình Giang (2010), “Điều trị bệnh u nang ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện việt đức”, Ngoại Khoa, 4-5-6 (60):Tr.22-27.
6. Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Phúc Minh (2012), “Phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ ở người lớn – nối ống gan hỗng tràng roux-en-y”, Phẫu Thuật Nội Soi và Nội Soi Việt Nam, 2 (2):Tr.55-60.
7. Nguyễn Thanh Liêm, Lê Anh Dũng, Trần Ngọc Sơn (2008), “Điều trị nang
ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi cắt nang và nối ống gan chung với tá tràng”, Ngoại Khoa, 1 (58):Tr.1-5.
8. Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Duy Hiển, Lê Anh Dũng, Trần Ngọc Sơn, Vũ Mạnh Hoàn (2012), “Đánh giá kết quả điều trị 400 trường hợp u nang ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi”, Phẫu Thuật Nội Soi và Nội Soi Việt Nam, 2 (2):Tr.13-18.
9. Đỗ Hữu Liệt, Bùi An Thọ, Đoàn Tiến Mỹ, Cường Nguyễn Tấn (2010), “Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi cắt nang đường mật ở trẻ lớn và người lớn”, Ngoại Khoa, 4-5-6 (60):Tr.13-21.
10. Trương Nguyễn Uy Linh (2008). “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý nang ống mật chủ và đánh giá kết quả cắt nang triệt để ở trẻ em”. Luận án Tiến sĩ Y học. Đại Học Y Dược TP.HCM. ^
11. Nguyễn Hoàng Vũ (2003). “Một số đặc điểm giải phau học tụy và tá tràng”. Luận văn thạc sĩ y học. Đại Học Y Dược TP.HCM
12. Nguyễn Thanh Xuân, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh, Lê Đình Khánh, Đào Lê Minh Châu (2013), “Điều trị u nang ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi”, Phẫu Thuật Nội Soi và Nội Soi Việt Nam, 1 (3):Tr.22-25.
TIẾNG ANH
13. Abbas H. M. H, Yassin N. A, Ammori B. J (2006), “Laparoscopie
resection of type i choledochal cyst in an adult and roux-en-y hepaticojejunostomy a case report and literature review”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 16:pp.439-444.
14. Ammori J. B, Mulholland M. W (2009), “Adult type i choledochal cyst
resection”, J Gastrointest Surg, 13 (2):pp.363-367.
15. Bhavsar M. S, Vora H. B, Giriyappa V. H (2012), “Choledochal cysts : A
review of literature”, Saudi J Gastroenterol, 18 (4):pp.230-6.
16. Chan E. S, Auyang E. D, Hungness E. S (2009), “Laparoscopic
management of a cystic duct cyst”, JSLS, 13:pp.436-440.
17. Chang E. Y, Hong Y. J, Chang H. K, Oh J. T, Han S. J (2012), “Lessons
and tips from the experience of pediatric robotic choledochal cyst resection”, JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 22 (6):pp.609-614.
18. Cheung T.T, Fan S.T (2013), “Technical note on complete excision of
choledochal cysts”, Hepatobiliary & Pancreatic Diseases
International, 12 (2):pp.218-221.
19. Cho M. J, Hwang S, Lee Y. J, Kim K. H, Ahn C. S, Moon D. B, Lee S.
K, Kim M. H, Lee S. S, Park D. H, Lee S. G (2011), “Surgical experience of 204 cases of adult choledochal cyst disease over 14 years”, World J Surg, 35 (5):pp.1094-1102.
20. Chokshi N. K, Guner Y. S, Aranda A, Shin C. E, Ford H. R, Nguyen N.
X (2009), “Laparoscopic choledochal cyst excision: Lessons learned in our experience”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 19 (1):pp.87-91.
21. Chong C.C.N, Lee K.F, Wong J, Fong A.K.W, Wong J.S.W, Cheung
S.Y.S, Lai P.B.S (2012), “Robotic excision of adult choledochal cyst with total intra-corporeal reconstruction”, Surgical Practice, 16 (2):pp.86-87.
22. Chowbey P.K, Soni V, Sharma A, Khullar R, Baijal M (2005),
“Laparoscopic hepaticojejunostomy for biliary strictures”, Surg Endosc, 19:pp.273-279.
23. Conway W.C, Telian S.H, Wasif N, Gagandeep S (2009), “Type vi
biliary cyst: Report of a case”, Surg Today, 39:pp.77-79.
24. Dabbas N, Davenport M (2009), “Congenital choledochal malformation:
Not just a problem for children”, Ann R Coll Surg Engl, 91 (2):pp.100- 105.
25. Diao M, Li L, Cheng W (2011), “Laparoscopic versus open roux-en-y
hepatojejunostomy for children with choledochal cysts: Intermediate¬term follow-up results”, Surg Endosc, 25 (5):pp.1567-1573.
26. Diao M, Li L, Cheng W (2011), “Is it necessary to ligate distal common
bile duct stumps after excising choledochal cysts?”, Pediatr Surg Int, 27 (8):pp.829-832.
27. Diao M, Li L, Dong N, Li Q, Cheng W (2012), “Single-incision
laparoscopic roux-en-y hepaticojejunostomy using conventional instruments for children with choledochal cysts”, Surg Endosc, 26 (6):pp.1784-1790.
28. Diao M, Li L, Li Q, Ye M, Cheng W (2013), “Single-incision versus
conventional laparoscopic cyst excision and roux-y hepaticojejunostomy for children with choledochal cysts: A case- control study”, World JSurg, 37 (7):pp.1707-1173.
29. Diao M, Li L, Zhang J. S, Cheng W (2010), “Laparoscopic-assisted
clearance of protein plugs in the common channel in children with choledochal cysts”, J Pediatr Surg, 45 (10):pp.2099-2102.
30. Dong Q, Jiang B, Zhang H, Jiang Z, Lu H, Yang C, Cheng Y, Hao X
(2006), “Management strategy for congenital choledochal cyst with co¬existing intrahepatic dilation and aberrant bile duct as well as other complicated biliary anomalies”, Yonsei Med J, 47 (6):pp.826-832.
31. Durgun A.V, Gorgun E, Kapan M, Ozcelik M.F, Eryilmaz R (2002),
“Choledochal cysts in adults and the importance of differential diagnosis”, J Hepatobiliary Pancreat Surg., 9:pp.738-741.
32. Dutta H. K, Das K. K, Das N. J (2010), “Type iva choledochal cyst:
Results following haemihepatectomy and mucosectomy of intrahepatic cyst”, Indian J Surg, 72 (1):pp.58-60.
33. Evenson A. R., Fischer J. E. (2006), “Current management of
enterocutaneous fistula”, J Gastrointest Surg, 10 (3):pp.455-64.
34. Farello G. A, Cerofolini A, Rebonato M, Bergamaschi G, Ferrari C,
Chiappetta A (1995), “Congenital choledochal cyst video-guided laparoscopic treatment”, Surg Laparosc Endosc, 5 (5):pp.354-358.
35. Felder S.I, Menon V.G, Nissen N.N, Margulies D.R, Lo S, Colquhoun
S.D (2013), “Hepaticojejunostomy using short-limb roux-en-y reconstruction”, JAMA Surg, 148 (3):pp.253-257.
36. Gong L, Qu Q, Xiang X, Wang J (2012), “Clinical analysis of 221 cases
of adult choledochal cysts”, Am Surg, 78:pp.414-418.
37. Hay S. A (2008), “Laparoscopic mucosectomy for large choledochal
cyst”, JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 18 (5):pp.783-784.
38. Hong L, Wu Y, Yan Z, Xu M, Chu Z, Chen W.M (2007), “Laparoscopic
surgery for choledochal cyst in children: A case review of 31 patients”, Eur J Pediatr Surg, 18:pp.67-71.
39. Houben C. H, Chan M, Cheung G, Lee K. H, Tam P, Yeung C. K (2006),
“A hepaticojejunostomy: Technical errors with ‘twists and turns’”, Pediatr SurgInt, 22 (10):pp.841-844.
40. Huang C. S, Huang C. C, Chen D. F (2010), “Choledochal cysts:
Differences between pediatric and adult patients”, J Gastrointest Surg, 14 (7):pp. 1105-1110.
41. Hunter J. G (2010). “Gallbladder and the extrahepatic biliary system”, in
Schwartz’s principles of surgery. 9th ed, McGraw-Hill Sec. Chap 31.
42. Hwang D. W, Lee J. H, Lee S. Y, Song D. K, Hwang J. W, Park K. M,
Lee Y. J (2012), “Early experience of laparoscopic complete en bloc excision for choledochal cysts in adults”, Surg Endosc, 26 (11):pp.3324-3329.
43. Jang J. Y, Kim S. W, Han H. S, Yoon Y. S, Han S. S, Park Y. H (2006),
“Totally laparoscopic management of choledochal cysts using a four- hole method”, Surg Endosc, 20 (11):pp.1762-1765.
44. Jang J. Y, Yoon Y. S, Kang M. J, Kwon W, Park J. W, Chang Y. R, Ahn
Y. J, Cho J. Y, Han H. S, Kim S. W (2013), “Laparoscopic excision of a choledochal cyst in 82 consecutive patients”, Surg Endosc, 27 (5):pp.1648-1652.
45. Jordan P. H, Goss J. A, Rosenberg W. R, Woods K. L (2004), “Some
considerations for management of choledochal cysts”, Am J Surg, 187 (3):pp.434-439.
46. Jung K, Han H. S, Cho J. Y, Yoon Y. S, Hwang D. W (2012), “Is
preoperative subclassification of type i choledochal cyst necessary?”, Korean J Radiol, 13 Suppl 1:pp.S112-6.
47. Kamisawa T, Ando H, Suyama M, Shimada M, Morine Y, Shimada H
(2012), “Japanese clinical practice guidelines for pancreaticobiliary maljunction”, J Gastroenterol, 47 (7):pp.731-59.
48. Kamisawa T, Tu K, Egawa N, Tsuruta K, Okamoto A, Kamata N (2007),
“Mrcp of congenital pancreaticobiliary malformation”, Abdom Imaging, 32:pp.129-133.
49. Kang C. M, Chi H. S, Kim J. Y, Choi G. H, Kim K. S, Choi J. S, Lee W.
J, Kim B. R (2007), “A case of robot-assisted excision of choledochal cyst, hepaticojejunostomy, and extracorporeal roux-en-y anastomosis using the da vinci surgical system.2007”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 17:pp.358-341.
50. Karaliotas C. Ch, Papaconstantinou T, Karaliotas Ch. C (2006).
“Anatomical variations and anomalies of the biliary tree, veins and arteries”, in Liver and biliary tract surgery 1st ed, Springer. Sec. Chap 3: pp.35-48.
51. Kemmotsu H, Mouri T, Muraji T (2009), “Congenital stenosis of the
hepatic duct at the porta hepatis in children with choledochal cyst”, J Pediatr Surg, 44 (3):pp.512-516.
52. Keramidas D.C (2006). “Choledochal cysts of the biliary tree in
children”, in Liver and biliary tract surgery. 1st ed, Springer. Sec. Chap 11: pp.143-146.
53. Khandelwal C, Anand U, kumar B, Priyadarshi R.N (2012), “Diagnosis
and management of choledochal cysts”, Indian Journal of Surgery, 74 (1):pp.29-34.
54. Kim J. H, Choi T. Y, Han J. H, Yoo B. M, Hong J, Kim M. W, Kim W.
H (2008), “Risk factors of postoperative anastomotic stricture after excision of choledochal cysts with hepaticojejunostomy”, J Gastrointest Surg, 12 (5):pp.822-828.
55. Kirschner H.J, Szavay P.O, Schaefer J.F, Fuchs J (2010), “Laparoscopic
roux-en-y hepaticojejunostomy in children with long common pancreaticobiliary channel: Surgical technique and functional
outcome”, JLaparoendosc Adv Surg Tech, 20 (5):pp.485-488.
56. Komuro H, Makino S, Yasuda Y, Ishibashi T, Tahara K, Nagai H (2001),
“Pancreatic complications in choledochal cyst and their surgical outcomes”, World J Surg, 25:pp.1519-1523.
57. Koshinaga T, Hoshino M, Inoue M, Gotoh H, Sugito K, Ikeda T,
Hagiwara N, Tomita R (2005), “Pancreatitis complicated with dilated choledochal remnant after congenital choledochal cyst excision”, Pediatr Surg Int, 21 (11):pp.936-938.
58. Koshinaga T, Inoue M, Ohashi K, Sugito K, Ikeda T, Hagiwara N, Tomita
R (2011), “Persistent biliary dilatation and stenosis in postoperative congenital choledochal cyst”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 18 (1):pp.47-52.
59. Koshinaga T, Wakabayashi K, Inoue M, Sugito K, Ikeda T, Hagiwara N,
Tomita R (2006), “Pancreatitis after a primary and secondary excision of congenital choledochal cysts”, Surg Today, 36 (8):pp.686-691.
60. Kune G.A (1972), “Surgical anatomy”, Current Practice of Biliary
Surgery. Little, Brown and Company 1st:pp.1-38.
61. Lal R, Agarwal S, Shivhare R, Kumar A, Sikora S. S, Saxena R, Kapoor
V. K (2005), “Type iv-a choledochal cysts: A challenge”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 12 (2):pp.129-134.
62. Le D. M, Woo R. K, Sylvester K, Krummel T. M, Albanese C. T (2005),
“Laparoscopic resection of type 1 choledochal cysts in pediatric patients”, Surgical Endoscopy, 20 (2):pp.249-251.
63. Le L, Pham A. V, Dessanti A (2006), “Congenital dilatation of
extrahepatic bile ducts in children. Experience in the central hospital of hue, Vietnam”, Eur J Pediatr Surg, 16 (1):pp.24-27.
64. Lee H.K, Park S.J, Yi B.H, Lee A.L, Moon J.H, Chang Y.W (2009),
“Imaging features of adult choledochal cysts: A pictorial review”, Korean J Radiol, 10 (1):pp.71-80.
65. Lee K.H, -Y.H Tam, Yeung C.K, Chan K.W, Sihoe J.D.Y, Cheung S.T,
Mou J.W.C (2009), “Laparoscopic excision of choledochal cysts in children an intermediate-term report”, Pediatr Surg Int 25:pp.335-360.
66. Lee KH, Tam YH, Chan EKW, Sihoe JDY, Cheung GST, Mou JWC
(2009), “A twenty-year experience in choledochal cysts in children: From open to laparoscopic excision”, HK J paediatr, 14:pp.158-167.
67. Li L, Liu S. L, Hou W. Y, Cui L, Liu X. L, Jun Z, Liu-Ming H, Gang L,
Kamal N. A (2008), “Laparoscopic correction of biliary duct stenosis in choledochal cyst”, J Pediatr Surg, 43 (4):pp.644-646.
68. Liem N. T (2013), “Laparoscopic surgery for choledochal cysts”, J
Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (5):pp.487-491.
69. Liem N. T, Hien P. D, Dung le A, Son T. N (2010), “Laparoscopic repair
for choledochal cyst: Lessons learned from 190 cases”, J Pediatr Surg, 45 (3):pp.540-544.
70. Liem N. T, Pham H. D, Dung le A, Son T. N, Vu H. M (2012), “Early
and intermediate outcomes of laparoscopic surgery for choledochal cysts with 400 patients”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 22 (6):pp.599-603.
71. Lipsett P. A, Pitt H. A (2003), “Surgical treatment of choledochal cysts”,
J Hepatobiliary Pancreat Surg, 10 (5):pp.352-359.
72. Lipsett P.A, Locke J.E (2006), “Biliary cystic disease”, Current Treament
Options in Gastroenterology, 9:pp.107-112.
73. Liu D. C, Rodriguez J. A, Meric F, L Geiger< J. (2000), “Laparoscopic
excision of a rare type ii choledochal cyst case report and review of the literature”, J Pediatr Surg, 35 (7):pp. 1117-1119.
74. Liu S. L, Li L, Hou W. Y, Zhang J, Huang L. M, Li X, Xie H. W, Cheng
W (2009), “Laparoscopic excision of choledochal cyst and roux-en-y hepaticojejunostomy in symptomatic neonates”, J Pediatr Surg, 44 (3):pp.508-511.
75. Liu Y.B, Wang J.W, Devkota K.R, Ji Z.L, Li J.T, Wang X.A, Ma X.M,
Cai W.L, Kong Y, Cao L.P, Peng S.Y (2007), “Congenital choledochal cysts in adults: Twenty-five-year experience”, Chin Med J, 120 (16):pp.1404-1407.
76. Lu Sh.CH, Shi X.J, Wang H.G, Lu Y.R, Luo Y, Ji W.B, Zhao Zh.M
(2013), “Technical points of total laparoscopic choledochal cyst excision”, Chin Med J, 126 (5):pp.884-887.
77. Luk W.H, E.P.Y Fung., Loke T.K.L, Chan J.C.S (2004), “Choledochal
cysts: A variety of imaging presentations in adults”, J HK Coll Radiol, 7:pp.154-159.
78. Mabrut J. Y, Bozio G, Hubert C, Gigot J. F (2010), “Management of
congenital bile duct cysts”, Dig Surg, 27 (1):pp. 12-18.
79. Maheshwari P (2012), “Cystic malformation of cystic duct: 10 cases and
review of literature”, World JRadiol, 4 (9):pp.413-417.
80. Makin E, Davenport M (2012), “Understanding choledochal malformation”, Arch Dis Child, 97:pp.69-72.
81. Massarweh N. N, Cosgriff N, Slakey D. P (2006), “Electrosurgery:
History, principles, and current and future uses”, J Am Coll Surg, 202 (3):pp.520-530.
82. Mesleh M, Deziel D.J (2008), “Bile duct cysts”, Surg Clin N Am, 88
(6):pp.1369-1384.
83. Miyano G, Koga H, Shimotakahara A, Takahashi T, Kato Y, Lane G.J,
Okazaki T, Yamataka A (2011), “Intralaparoscopic endoscopy its value during laparoscopic repair”, Pediatr Surg Int, 27:pp.463-466.
84. Miyano T, Urao M, Yamataka A (2006). “Choledochal cyst”, in Pediatric
surgery. Springer, New York. Sec. Chap 34: pp.371-386.
85. Nawara C, Wolkersdorfer G, Ofner-Velano D, Emmanuel K (2011),
“Recent developments in the diagnosis and treatment of bile duct cysts: A review”, European Surgery, 43 (5):pp.249-254.
86. Nicholl M, Pitt H. A, Wolf P, Cooney J, Kalayoglu M, Shilyansky J,
Rikkers L. F (2004), “Choledochal cysts in western adults: Complexities compared to children”, J Gastrointest Surg, 8 (3):pp.245-
52.
87. Ono S, Fumino S, Iwai N (2011), “Diagnosis and treatment of
pancreaticobiliary maljunction in children”, Surg Today, 41 (5):pp.601- 605.
88. Ono Y, Kaneko K, Ogura Y, Sumida W, Tainaka T, Seo T, Ando H
(2006), “Endoscopic resection of intrahepatic septal stenosis minimally invasive approach to manage hepatolithiasis after choledochal cyst excision”, Pediatr Surg Int, 22:pp.939-941.
89. Palanivelu C, Rangarajan M, Parthasarathi R, Amar V, Senthilnathan P
(2008), “Laparoscopic management of choledochal cysts: Technique and outcomes–a retrospective study of 35 patients from a tertiary center”, J Am Coll Surg, 207 (6):pp.839-846.
90. Patil Vijay, Kanetkar Vijay, Talpallikar Mahesh C (2012), “Hepaticoduodenostomy for biliary reconstruction after surgical resection of choledochal cyst: A 25-year experience”, Indian Journal of Surgery, published online.
91. Pitt H. A, Gadacz T. R (2002). “Anatomy, embryology, anomalies, and
physiology ”, in Shackelford’s surgery of the alimentary tract 6th ed, Saunders Elsevier. Sec. Chap 99.
92. Rustagi T, Dasanu C. A (20l2), “Risk factors for gallbladder cancer and
cholangiocarcinoma: Similarities, differences and updates”, J
Gastrointest Cancer, 43 (2):pp.137-147.
93. Sacher V.Y, Davis J.S, Sleeman D, J Casillas< (2013), “Role of magnetic
resonance cholangiopancreatography in diagnosing choledochal cysts: Case series and review”, World J Radiol, 5 (8):pp.304-312.
94. Saito T, Hishiki T, Term K, Sato Y, Mitsunaga T, Term E, Nakata M,
Takenouchi A, Matsuura G, Yahata E, Ohno S, Sato H, Yanagawa N, Masuda Y, Yoshida H (2011), “Use of preoperative, 3-dimensional magnetic resonance cholangiopancreatography in pediatric choledochal cysts”, Surgery, 149 (4):pp.569-575.
95. Santore M. T, Deans K. J, Behar B. J, Blinman T. A, Adzick N. S, Flake
A. W (2011), “Laparoscopic hepaticoduodenostomy versus open hepaticoduodenostomy for reconstruction after resection of choledochal cyst”, JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 21 (4):pp.375-378.
96. Shah O. J, Shera A. H, Zargar S. A, Shah P, Robbani I, Dhar S, Khan A.
B (2009), “Choledochal cysts in children and adults with contrasting profiles: 11-year experience at a tertiary care center in kashmir”, World J Surg, 33 (11):pp.2403-2411.
97. Shah O.J, Shera A, Shah P, Robbani I (2013), “Cystic dilatation of the
cystic duct: A type 6 biliary cyst”, Indian Journal of Surgery, 75 (S1):pp.500-502.
98. She W. H, Chung H. Y, Lan L. C, Wong K. K, Saing H, Tam P. K
(2009), “Management of choledochal cyst: 30 years of experience and results in a single center”, JPediatr Surg, 44 (12):pp.2307-2311.
99. Shimamura K, Kurosaki I, Sato D, Takano K, Yokoyama N, Sato Y,
Hatakeyama K, Nakadaira K, Yagi M (2009), “Intrahepatic cholangiocarcinoma arising 34 years after excision of a type iv-a congenital choledochal cyst: Report of a case”, Surg Today, 39 (3):pp.247-251.
100. Shimotakahara A, Yamataka A, Kobayashi H, Yanai T, Lane G. J, Miyano T (2004), “Massive debris in the intrahepatic bile ducts in choledochal cyst: Possible cause of postoperative stone formation”, Pediatr Surg Int, 20 (1):pp.67-69.
101. Shimotakahara A, Yamataka A, Yanai T, Kobayashi H, Okazaki T, Lane
G. J, Miyano T (2005), “Roux-en-y hepaticojejunostomy or hepaticoduodenostomy for biliary reconstruction during the surgical treatment of choledochal cyst: Which is better?”, Pediatr Surg Int, 21
(1):PP5-7.
102. Shimura H, Tanaka M, Shimizu S, Mizumoto K (1998), “Laparoscopic
treatment of congenital choledochal cyst”, Surg Endosc, 12:pp.1268- 1271.
103. Shin S. H, Han H. S, Yoon Y. S, Chun K. S, Cho J. Y, Jang J. Y, Kim S.
W, Park Y. H (2008), “Laparoscopically assisted extrahepatic cyst excision and left hemihepatectomy for a type iv-a choledochal cyst”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 18 (6):pp.831-835.
104. Shingham J, Yoshida E.M, Scudamore C.H (2009), “Choledochal cysts.
Part 1 of 3: Classification and pathogenesis”, Jcan chir, 52 (5):pp.434- 440.
105. Shingham J, Yoshida E.M, Scudamore C.H (2009), “Choledochal cysts.
Part 2 of 3: Diagnosis”, Can J Surg, 52 (6):pp.506-511.
106. Singham J, Yoshida E.M, Scudamore C.H (2010), “Choledochal cysts.
Part3 of 3: Management”, Can J Surg, 53 (1):pp.51-56.
107. Skandalakis J. E, Skandalakis L. J (2004). “Pancreas”, in Surgical anatomy. McGraw-Hill Sec. Chap 21.
108. Skandalakis J. E, skandalakis L. J (2004). “Extrahepatic biliary tract and
gallbladder”, in Surgical anatomy. McGraw-Hill Sec. Chap 20.
109. Skandalakis L. J, Skandalakis J. E, Skandalakis P. N (2009). “Extrahepatic biliary tract”, in Surgical anatomy and technique 3rd ed, Springer. Sec. Chap 14: pp.533-572.
110. Soreide K, Korner H, Havnen J, Soreide J. A (2004), “Bile duct cysts in adults”, Br J Surg, 91 (12):pp.1538-1548.
111. Srimurthy K. R., Ramesh S. (2006), “Laparoscopic management of pediatric choledochal cysts in developing countries: Review of ten cases”, Pediatr Surg Int, 22 (2):pp.144-9.
112. Stringer M.D (2007), “Wide hilar hepatico-jejunostomy the optimum method of reconstruction after choledochal cyst excision”, Pediatr Surg Int, 23:pp.529-532.
113. Sun D. Q, Gong M. Z, Hu Y. J, Zhang L, Sun Z. H, Zhang W. T (2009),
“Laparoscopic management of type i choledochal cyst in adults: Cyst resection, assisted roux-en-y reconstruction and hepaticojejunostomy”,
Minim Invasive Ther Allied Technol, 18 (1):pp.1-5.
114. Suzuki M, Shimizu T, Kudo T, Suzuki R, Ohtsuka Y, Yamashiro Y,
Shimotakahara A, Yamataka A (2006), “Usefulness of nonbreath-hold 1-shot magnetic resonance cholangiopancreatography for the evaluation of choledochal cyst in children”, J Pediatr Gastroenterol Nutri, 42:pp.539-544.
115. Takada T, Hamada Y, Watanabe K, Tanano A, Tokuhara K, Kamiyama
Y (2005), “Duodenogastric reflux following biliary reconstruction after excision of choledochal cyst”, Pediatr Surg Int, 21:pp.1-4.
116. Takahashi T, Shimotakahara A, Okazaki T, Koga H, Miyano G, Lane
G.J, Kato Y, Yamataka A (2010), “Intraoperative endoscopy during choledochal cyst excision extended long-term follow-up compared with recent cases”, J Pediatr Surg, 45:pp.379-382.
117. Tan SS, Tan NC, Ibrahim S, Tay KH (2007), “Management of adult
choledochal cyst”, Singapore Med J, 48 (6):pp.524-527.
118. Tanaka M, Shimizu S, Mizumoto K, Yokohata K, Chijiiwa K, Yamaguchi K, Ogawa Y (2001), “Laparoscopically assisted resection of choledochal cyst and roux-en-y reconstruction”, Surg Endosc, 15 (6):pp.545-552.
119. Tang S. T, Yang Y, Wang Y, Mao Y. Z, Li S. W, Tong Q. S, Cao G. Q,
Zhao Z. X (2011), “Laparoscopic choledochal cyst excision, hepaticojejunostomy, and extracorporeal roux-en-y anastomosis: A technical skill and intermediate-term report in 62 cases”, Surg Endosc, 25 (2):pp.416-422.
120. Tian Y, Wu S. D, Zhu A. D, Chen D. X (2010), “Management of type i
choledochal cyst in adult: Totally laparoscopic resection and roux-en-y hepaticoenterostomy”, J Gastrointest Surg, 14 (9):pp.1381-1388.
121. Todani T (1997), “Congenital choledochal dilatation classification, clinical features, and long-term results”, J Hep Bil Pancr Surg, 4:pp.276-282.
122. Todani T, Wanatabe Y, Toki A, Ogura K, Wang Z.Q (1998), “Co¬
existing biliary anomalies and anatomical variants in choledochal cyst”, Br J Surg, 85:pp.760-763.
123. Todani T, Watanabe Y, Toki A, Morotomi Y (2003), “Classification of
congenital biliary cystic disease: Special reference to type ic and iva cysts with primary ductal stricture”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 10 (5):pp.340-344.
124. Tsai M. S, Lin W. H, Hsu W. M, Lai H. S, Lee P. H, Chen W. J (2008),
“Clinicopathological feature and surgical outcome of choledochal cyst in different age groups: The implication of surgical timing”, J Gastrointest Surg, 12 (12):pp.2191-2195.
125. Turowski C, Knisely A. S, Davenport M (2011), “Role of pressure and
pancreatic reflux in the aetiology of choledochal malformation”, Br J Surg, 98 (9):pp. 1319-1326.
126. Tyson G. L, El-Serag H. B (2011), “Risk factors for cholangiocarcinoma”, Hepatology., 54 (1):pp.173-184.
127. Ure B. M, Nustede R, Becker H (2005), “Laparoscopic resection of
congenital choledochal cyst, hepaticojejunostomy, and externally made roux-en-y anastomosis”, JPediatr Surg, 40 (4):pp.728-730.
128. Ure B. M, Schier F, Schmidt A. I, Nustede R, Petersen C, Jesch N. K
(2005), “Laparoscopic resection of congenital choledochal cyst, choledochojejunostomy, and extraabdominal roux-en-y anastomosis”, Surg Endosc, 19 (8):pp.1055-1057.
129. Urushihara N, Fukumoto K, Fukuzawa H, Mitsunaga M, Watanabe K,
Aoba T, Yamoto M, Miyake H (2012), “Long-term outcomes after excision of choledochal cysts in a single institution: Operative procedures and late complications”, J Pediatr Surg, 47 (12):pp.2169- 2174.
130. Urushihara N, Fukumoto K, Fukuzawa H, Tani M, Matsuoka T, Suzuki K, Kawashima S, Hasegawa S (2007), “Hepaticojejunostomy and intrahepatic cystojejunostomy for type iv-a choledochal cyst”, J Pediatr Surg, 42:pp.1753-1756.
131. Urushihara N, Fukuzawa H, Fukumoto K, Sugiyama A, Nagae H, Watanabe K, Mitsunaga M, Miyake H (2011), “Totally laparoscopic management of choledochal cyst: Roux-en-y jejunojejunostomy and wide hepaticojejunostomy with hilar ductoplasty”, J Laparoendosc Adv Surg Tech, 21 (4):pp.361-368.
132. Visser B.C, Suh I, Way L.W, Kang S.M (2004), “Congenital choledochal
cysts in adults”, Arch Surg, 139:pp.855-862.
133. Wang B, Feng Q, Mao J. X, Liu L, Wong K. K (2012), “Early experience with laparoscopic excision of choledochal cyst in 41 children”, J Pediatr Surg, 47 (12):pp.2175-2178.
134. Wang D. C, Liu Z. P, Li Z. H, Li D. J, Chen J, Zheng S. G, He Y, Bie P, Wang S. G (2012), “Surgical treatment of congenital biliary duct cyst”, BMC Gastroenterol, 12 (29):pp.1-6.
135. Watanabe Y, Sato M, Tokui K, Koga S, Yukumi S, Kawachi K (1999), “Laparoscope-assisted minimally invasive treatment for choledochal cyst”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 9 (5):pp.415-418.
136. Wiseman K, Buczkowski A. K, Chung S. W, Francoeur J, Schaeffer D, Scudamore C. H (2005), “Epidemiology, presentation, diagnosis, and outcomes of choledochal cysts in adults in an urban environment”, Am J Surg, 189 (5):pp.527-531.
137. Woo R, Le D, Albanese C. T, Kim S. S (2006), “Robot-assisted laparoscopic resection of a type i choledochal cyst in a child”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 16 (2):pp.179-183.
138. Woon C.Y, Tan Y.M, Oei C.L, Chung A.Y, Chow P.K, Ooi L.L (2006),
“Adult choledochal cysts: An audit of surgical management”, ANZ J Surg, 76 (11):pp.981-986.
139. Yamataka A, Ohshiro K, Okada Y, Hosoda Y, Fujiwara T, Kohno S,
Sunagawa M, Futagawa S, Sakakibara N, Miyano T (1997), “Complications after cyst excision with hepaticoenterostomy for choledochal cysts and their surgical management in children versus adults”, JPediatr Surg, 22 (7):pp.1097-1102.
140. Zheng L.X, Jia H.B, Wu D.Q, Shang H, Zhong X.Y, Wang Q.S, Zhou
W.X, Sun Z.H (2004), “Experience of congenital choledochal cyst in adults: Treatment,surgical procedures and clinical outcome in the second affiliated hospital of harbin medical university”, J Korean Med Sci, 19:pp.842-847.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng đối chiếu một số từ chuyên môn Việt – Anh
Danh mục bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Dịch tễ học 4
1.2. Sơ lược giải phẫu đường mật ngoài gan 4
1.3. Mô học 10
1.4. Sinh bệnh học 11
1.5. Phân loại, dạng nang và kênh chung mật tụy 12
1.6. Hình ảnh học 18
1.7. Điều trị 19
1.8. Biến chứng phẫu thuật 29
1.9. Năng lượng sử dụng trong phẫu thuật 32
1.10. Lịch sử nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. Đặc điểm bệnh 56
3.2. Phân loại và dạng nang 57
3.3. Mô bệnh học 58
3.4. Phẫu thuật cắt nang 59
3.5. Theo dõi hậu phẫu 68
3.6. Kết quả sau xuất viện 71
Chương 4: BÀN LUẬN 76
4.1. Đặc điểm bệnh 76
4.2. Phân loại nang 77
4.3. Mô bệnh học 78
4.4. Phẫu thuật cắt nang 79
4.5. Theo dõi hậu phẫu 101
4.6. Kết quả sau xuất viện 108
4.7. Hạn chế và ứng dụng của đề tài 114
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com