Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần sau 5 năm tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần sau 5 năm tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.Phẫu thuật thay khớp gối toàn phầnđược tiến hành trên thế giới từ những năm 1970 và đã được chứng tỏ là phương pháp điều trị tốt nhất cho các bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối nặng, đặc biệt sau khi các phương pháp điều trị khác không còn hiệu quả [1, 2].
Tại Việt Nam bệnh lý khớp gối cũng ngày càng phổ biến, trong đó tỷ lệ bệnh nhân thoái hoá khớp tiên phát,thoái hoá khớp sau chấn thương, thấp khớp, viêm cột sống dính khớp… ngày càng tăng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Có nhiều phương pháp điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh như điều trị nội khoa kết hợp phục hồi chức năng, giảm cân, nội soi khớp, cắt xương sửa trục xương chày…và cuối cùng khi các phương pháp điều trị trên thất bại, người bệnh đau nhiều, sụn khớp đã bị phá hủy, khớp biến dạng, lệch trục cơ học, trên X-quang hình ảnh thoái hóa khớp rõ thì bệnh nhân có chỉ định thay khớp gối [3].
Hiện nay, khớp gối toàn phần nhân tạo vẫn đang tiếp tục không ngừng được nghiên cứu hoàn thiện cả về phương diện vật liệu lẫn thiết kế hoạt động và kỹ thuật mổ. Hàng năm có rất nhiều báo cáo trên khắp thế giới cập nhật vềkhớp gối nhân tạo với các quan điểm điều trị khác nhaunhư sử dụng khớp gối nhân tạo có xi măng hay không xi măng, thay hay không thay bề mặt khớp xương bánh chè[4], bảo tồn hay cắt bỏ dây chằng chéo sau[5], dùng lớp đệm mâm chày cố định hay di động[6], khớp gối bán phần[7]. Phẫu thuật thay khớp gối còn được tiến hành dưới sự hỗ trợ của hệ thống định vị bằng máy tính[8], có hoặc không có sử dụng Robot trong phẫu thuật[9].
Tại Việt Nam phẫu thuật thay khớp gối được tiến hành hơn 20 năm nay chủ yếu tập trung ở các trung tâm ngoại khoa lớn[10, 11, 12, 13]. TạiBệnh Viện Đại Học Y Hà Nội phẫu thuật thay khớp gối toàn phần cũng đã được tiến hành trên 10 năm với số lượng bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp gối tăng dần theo các năm[14], mặc dù đã có đánh giá về kết quả của thay khớp gối toàn bộ tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn quá ngắn so với tuổi thọ trung bình của khớp gối nhân tạo và chưa đánh giá được ở thời điểm xa hơn.Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần sau 5 năm tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội” với mục tiêu:
Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp toàn phần sau 5 năm tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Giải phẫu học khớp gối 2
1.1.1. Cấu trúc xương 2
1.1.2. Gân, cơ, dây chằng, bao khớp 3
1.1.3. Thần kinh và mạch máu 3
1.2. Cơ sinh học của khớp gối& khớp gối nhân tạo 4
1.2.Bệnh lý thoái hóa khớp gối 8
1.2.1. Nguyên nhân gây thoái hóa khớp 8
1.2.2. Phân độ thoái hóa khớp 9
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán 9
1.3. Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối 10
1.3.1. Điều trị nội khoa 10
1.3.2. Điều trị ngoại khoa 11
1.4. Phẫu thuật thay khớp gối 12
1.4.1. Lịch sử thay khớp gối trên thế giới 13
1.4.2. Phân loại khớp gối nhân tạo toàn phần 17
1.4.3. Các bộ phận của khớp gối toàn phần 18
1.4.4 Một số kết quả về kết quả phẫu thuật thay khớp gối 19
1.5. Tai biến và biến chứng trong phẫu thuật thay khớp gối 22
1.5.1. Tai biến, biến chứng sớm sau mổ 22
1.5.2. Nhiễm trùng 23
1.5.3. Gãy xương quanh khớp nhân tạo 23
1.5.4. Mòn khớp nhân tạo 24
1.5.5. Lỏng khớp nhân tạo 25
1.5.6. Tiêu xương quanh khớp . 25
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị xa 26
1.6.1. Chấn thương 26
1.6.2. Nghề nghiệp 26
1.6.3. Tuổi 26
1.6.3. Bệnh lý toàn thân 26
1.6.4. Cân nặng 27
1.6.5. Phục hồi chức năng 27
1.6.6. Trục cơ học 28
1.6.7. Mật độ xương 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.1.3. Cỡ mẫu: 29
2.1.4. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu:. 29
2.2.2. Các bước tiến hành 29
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30
2.3. Xử lý số liệu 35
2.4. Đạo đức nghiên cứu 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36
3.1.1. Phân bố về giới tính 36
3.1.2. Phân bố theo tuổi 37
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số BMI 37
3.1.4. Nghề nghiệp 38
3.1.5. Phân bố khớp gối được thay 38
3.1.6. Bệnh lý kèm theo 39
3.2. Kết quả chức năng khớp gối đánh giá theo KFS 39
3.2.1. Theo khả năng đi bộ 39
3.2.2. Theo khả năng đi cầu thang 40
3.2.3. Phân loại theo khả năng tự đứng lên sau ngồi ghế 40
3.2.4. Phân loại theo yêu cầu phải sử dụng dụng cụ hỗ trợ 41
3.2.5. Kết quả điều trị theo tổng điểm Knee Functional Score 41
3.3. Kết quả khớp gối đánh giá theo KS 42
3.3.1. Mức độ giảm đau 42
3.3.2. Kết quả phục hồi vẹo trong, vẹo ngoài khớp gối 42
3.3.3. Sự vững khớp gối nhân tạo 43
3.3.4 Tầm vận động khớp 43
3.3.5. Kết quả điều trị theo điểm số Knee Score 44
3.4. Đánh giá theo mức độ hài lòng của bệnh nhân 44
3.5. Biến chứng xa sau mổ 45
3.6. Kết quả chẩn đoán hình ảnh 45
3.7. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị 46
3.7.1. Tuổi 46
3.7.2. Tập phục hồi chức năng sau mổ 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Kết quả xa phẫu thuật thay KGTPđiều trị thoái hóa khớp gối 47
4.1.1. Một số đặc điểm chung 47
4.1.2. Kết quả giảm đau 47
4.1.3. Biên độ vận động gấp duỗi khớp gối 50
4.1.4. Mức độ vẹo trong, vẹo ngoài của khớp gối 51
4.1.5. Điểm lâm sàng khớp gối 52
4.1.6. Kết quả phục hồi chức năng khớp gối, khả năng đi lại 52
4.1.7. Kết quả phục hồi khớp gối theo mức độ hài lòng của bệnh nhân 53
4.2. Biến chứng xa sau phẫu thuật 54
4.2.1. Biến chứng nhiễm trùng 54
4.2.2. Biến chứng tiêu xương quanh khớp 54
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 55
4.3.1. Tuổi 55
4.3.2. Phục hồi chức năng 55
4.3.3. Ảnh hưởng của nghề nghiệp 56
KẾT LUẬN 57
KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân độ thoái hóa khớp gối theo Kellgren- Lawrence 9
Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi 37
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số BMI 37
Bảng 3.3. Bệnh lý kèm theo 39
Bảng 3.4 Phân loại theo khả năng đi bộ sau mổ 39
Bảng 3.5. Phân loại theo khả năng đi cầu thang sau mổ 40
Bảng 3.6. Phân loại theo khả năng tự đứng lên sau ngồi ghế 40
Bảng 3.7. Phân loại theo dụng cụ hỗ trợ đi lại 41
Bảng 3.8. Phân loại theo mức độ đau sau mổ 42
Bảng 3.9. Phân loại theo mức độ vẹo trong, vẹo ngoài 42
Bảng 3.10. Phân loại theo sự vững khớp gối 43
Bảng 3.11. Phân loại theo biên độ gấp gối 43
Bảng 3.12. Phân loại theo mức độ mất duỗi 43
Bảng 3.13. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 44
Bảng 3.14. Biến chứng xa sau mổ 45
Bảng 3.15. So sánh kết quả điều trị chia theo nhóm tuổi 46
Bảng 3.16. Kết quả điều trị chia theo nhóm tập PHCN sau mổ 46
Bảng 4.1. Tỉ lệ giảm đau sau mổ, so sánh với các tác giả khác 50
Bảng 4.2. Biên độ gập gối sau mổ. So sánh với một số tác giả khác 51
Bảng 4.3. Kết quả chung theo một số tác giả 53
Bảng 4.4. Đánh giá kết quả theo mức độ hài lòng của bệnh nhân. So sánh với các tác giả khác 54
Nguồn: https://luanvanyhoc.com