ĐÁNH GIÁ MẬT Độ XƯƠNG VÀ Sự THAY ĐỔI CHẤT CHỈ DẤU CHUYỂN HÓA XƯƠNG OSTEOCALCIN, s-CTx TRÊN BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP

ĐÁNH GIÁ MẬT Độ XƯƠNG VÀ Sự THAY ĐỔI CHẤT CHỈ DẤU CHUYỂN HÓA XƯƠNG OSTEOCALCIN, s-CTx TRÊN BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ MẬT Độ XƯƠNG VÀ Sự THAY ĐỔI CHẤT CHỈ DẤU CHUYỂN HÓA XƯƠNG OSTEOCALCIN, s-CTx TRÊN BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP. Mối liên hệ bệnh lý tuyến giáp và xương được ghi nhận đầu tiên bởi tác giả Von Reckinghausen năm 1891, một trường hợp bệnh nhân cường giáp tử vong có gãy nhiều xương [60]. Sau nhiều thập kỷ các nhà nghiên cứu đã thấy rõ hơn tác động của hóc môn giáp trên xương. Ở bệnh nhân cường giáp nhu cầu calcium tăng 25%, nhưng giảm sự hấp thu calcium ở ruột đến 66% và hơn nữa sự mất calcium qua phân và da tăng 50-70%. Nói chung cân bằng calcium âm hơn bình thường -7,9 mmol/ngày so với -2,1 mmol/ngày, tốc độ hủy xương tăng 170%, tốc độ khoáng hóa xương tăng 140% so với bình thường [15].

Các nghiên cứu về mối liên quan giữa mật độ xương và cường giáp đều nhận định cường giáp làm giảm mật độ xương [82, 84, 107]. Nghiên cứu công bố gần đây của tác giả Udayakumar đăng trên Singapore Medical Journal năm 2006 đánh giá mối liên quan giữa loãng xương và cường giáp trên 50 bệnh nhân, cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi mật độ xương 92% và có ghi nhận sự thay đổi mật độ xương sau điều trị cường giáp ổn định [104]. Nghiên cứu của tác giả Cliffor thực hiện tại Mỹ trên 21 bệnh nhân gồm 2 nhóm cường giáp (11 ca) và (10 ca) không cường giáp, ghi nhận kết quả có sự thay đổi mật độ xương thắt lưng trong nhóm cường giáp có điều trị [84].
Theo tác giả Numbenrapon (2011) sử dụng CT scan để đánh giá tình trạng xương cột sống và cổ xương đùi trên nhóm 15 bệnh nhân cường giáp trẻ em và dậy thì trong 1 và 2 năm, ghi nhận sự phục hồi xương sau thời gian điều trị [65].
Bên cạnh đó vai trò các chất chỉ dấu chuyển hóa xương trong những thập niên gần đây người ta thấy góp phần trong việc đánh giá hoạt động của chu chuyển xương. Các chất chỉ dấu chuyển hóa xương như là các protein có nguổn gốc từ tế bào tạo xương và hủy xương; các collagen liên quan đến chất nền tạo khung xương.
Osteocalcin là một sản phẩm của tế bào tạo xương, phản ảnh hoạt động của tế bào này trong quá trình hình thành xương trong chu chuyển xương [35].
s-CTx là sản phẩm thoái giáng của collagen típ 1 trong quá trình hủy xương, phản ảnh tình trạng hủy xương của chu chuyển xương [87].
Trong nghiên cứu tác động của hóc môn giáp trên xương, người ta ghi nhận sự gia tăng quá trình hình thành và hủy xương qua trung gian sự gia tăng hoạt động của tế bào tạo xương, và quá trinh hủy xương thoái giáng collagen típ 1 chất nền của khung xương đồng thời.
Nghiên cứu của tác giả Tsuyoshi Ohishi thực hiện tại Nhật năm 2007 trên 17 bệnh nhân cường giáp ghi nhận mối tương quan giữa chất chỉ dấu chuyển hóa xương như osteocalcin, s-CTx với hóc môn giáp [102].
Theo kết quả tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay trong nước có ít nghiên cứu về sự thay đổi mật độ xương trên bệnh nhân cường giáp; bên cạnh đó chúng tôi cũng chưa tìm thấy nghiên cứu nào về các chất chỉ dấu chuyển hóa xương trên nhóm bệnh nhân này.
Trong thực hành các thầy thuốc thường chỉ chú ý đến việc điều trị bệnh cường giáp và các biến chứng như: tim mạch, bệnh lý mắt, tổn thương gan do thuốc. Tuy nhiên ít quan tâm đến vấn đề loãng xương do bệnh.
Câu hỏi đặt ra là có hay không có mối liên hệ cường giáp với tình trạng của xương, và sự thay đổi xương như thế nào trong bệnh lý cường giáp?
Có thể tìm thấy sự thay đổi tình trạng xương này trong giai đoạn cường giáp và điều trị qua dấu chứng của các chất chỉ dấu hình thành xương và hủy xương hay không? Đứng trước vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này với mục tiêu như sau:
1)    Khảo sát tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân cường giáp trước và sau 12 tháng điều trị.
2)    Đánh giá sự thay đổi mật độ xương tại cột sống thắt lưng và xương đùi, sự thay đổi của nồng độ osteocalcin, s-CTx trong máu trên bệnh nhân cường giáp trước và sau điều trị.
3)    Đánh giá mối liên hệ giữa hóc môn giáp, osteocalcin, s-CTx với mật độ xương, trong quá trình điều trị. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
CÔNG BÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÁNH GIÁ MẬT Độ XƯƠNG VÀ Sự THAY ĐỔI CHẤT CHỈ DẤU CHUYỂN HÓA XƯƠNG OSTEOCALCIN, s-CTx TRÊN BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP

1.    Lâm Văn Hoàng, Nguyễn Thy Khuê ( 2016). “ Sự thay đổi mật độ xương trước và sau điều trị 12 tháng trên bệnh nhân cường giáp tại bệnh viện Chợ Rẫy” Tạp chí y học Tp HCM phụ bản tập 20 *số 2 * năm 2016, trang 118¬124.
2.    Lâm Văn Hoàng, Nguyễn Thy Khuê ( 2016). “ Sự thay đổi các chất chỉ dấu chuyển hóa xương ở bệnh nhân điều trị cường giáp tại bệnh viện Chợ rẫy “ Tạp chí y học TP HCM 2016 phụ bản tập 20 *số 2 * năm 2016, trang 113¬117.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.    Nguyễn Tiến Đoàn (2009) Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ
Basedow bằng máy hấp thu tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr.27-47.
2.    Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Đặng Thị Lý (2002)” Đánh giá
hiệu quả cải thiện mật độ xương của phụ nữ mãn kinh Hà Nội bằng bổ sung bánh qui có tăng cường can xi, Viện Dinh dưỡng, tr.4695-18.
3.    Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái “Chẩn đoán loãng
xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu”. Thời sự Yhọc, 01 & 02/2011 (57), tr.3-10.
4.    Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Thanh Tòng, Nguyễn Đình Nguyên. “Mối
liên quan giữa các marker chu chuyển xương và mật độ xương”. Thời sự Y học 3/2012 (68), tr.3-8.
5.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007) “Cường giáp” Nội tiết học đại
cương. Nhà xuất bản Y học, Hồ Chí Minh, tr. 145-183.
Tiếng Anh
6.    Abu E. O., S. Bord, A. Horner, et al. (1997) “The expression of thyroid
hormone receptors in human bone”. Bone, 21 (2), p.137-142.
7.    Amato G., G. Mazziotti, F. Sorvillo, et al. (2004) “High serum
osteoprotegerin levels in patients with hyperthyroidism: effect of medical treatment”. Bone, 35 (3), p.785-791.
8.    Ana PB. Ma’rio RM., Carlos FS., et al (2015) “Prevalence of silent
vertebral fractures detected by vertebral fracture assessment in young Portuguese men with hyperthyroidism”. European Journal of Endocrinology, 172 (2), p.189-194.
9.    Auwerx J., R. Bouillon (1986) “Mineral and bone metabolismin thyroid
disease: A review”. The Quarterly Journal of Medicine, 60, p. 737-752.
10.    Barnard J.C., A.J. Williams, B. Rabier (2005) “Thyroid hormones regulate
fibroblast growth factor receptor signaling during chondrogenesis”. Endocrinology, 146, p.5568-5580.
11.    Barsal Gulhan, Fatma Taneil, Aysenur Atay, et al. (2004) “Serum
osteocalcin levels in hyperthroidism before and after antithyroid therapy”. Tohoku Journal of Experimental Medicine, 203, p.183-188.
12.    Bassett J.H., P.J. O’Shea, S. Sriskantharajah, et al. (2007) “Thyroid
hormone excess rather than thyrotropin deficiency induces osteoporosis in hyperthyroidism”. Molecular Endocrinology, 21 (5), p.1095-1107.
13.    Bassett J.H., G.R. Williams (2008) “Critical role of the hypothalamic-
pituitary-thyroid axis in bone”. Bone, 43, p.418-426.
14.    Bauer Douglas C., Bruce Ettinger, C. Nevitt Michael (2001) “Risk for
Fracture in Women with Low Serum Levels Thyroid-Stimulating Hormone”. Annals of Internal Medicine, 4 (134), p.561-568.
15.    Bente L. Langdahl, E. F. Eriksen (1998) “The influence of thyroid
hormone on bone turnover in health and osteopetrosis”. European Journal of Endocrinology, 139, p.10-11.
16.     Biswas D., D. Dutta, I. Maisnam, et al. (2015) “Occurrence of
osteoporosis & factors determining bone mineral loss in young adults with Graves’ disease”. Indian Journal of Medical Research, 141 (3), p.322-329.
17.    Britto JM., AJ. Fenton, WR. Holloway, et al. (1994) “Osteoblasts mediate
thyroid hormone stimulation of osteoclastic bone resorption”. Endocrinology, 134, p.169-176.
18.    Chmielnicka Marlena, Anna Wozniacka, Jolanta D. Torzecka (2014) “The
influence of corticosteroid treatment on the OPG/RANK/RANKL pathway and osteocalcin in patients with pemphigus”. Postep Derm Alergol, XXXI (5), p.281-288.
19.    Chubb P.S. (2012) “Measurement of C-terminal telopeptide of type I
Collagen (CTX) in serum”. Bone and Calcium, 45 (12), p.928-935.
20.    Cummings S.R., D.M. Black, D. E. Thompson, et al. (1998) “Effect of
Alendronate on Risk of Fracture in Women with Low Bone Density but without Vertebral Fractures”. JAMA, 280 (24), p.2077-2082.
21.    Cummings SR., CN. Michael (1995) “Risk Factors For Hip Facture In
White Women”. The New England Journal of Medicine, 322 (12), p.767-773.
22.    Deure W.M., A.G. Uitterlinden, A. Hofman (2008) “Effects of serum TSH
and FT4 levels and the TSHR-Asp727Glu polymorphism on bone: the Rotterdam Study”. Clinical Endocrinology (Oxford), 68 (2), p.175-181.
23.    Dhanwal Dinesh Kumar, Nandita Gupta (2011) “Bone Mineral Density
Trends in Indian Patients with Hyperthyroidism – Effect of Antithyroid Therapy”. Journal of the Association of Physicians of India, 59, p.561¬567.
24.    Diamond T., J. Vine, R. Smart, et al. (1994) “Thyrotoxic bone disease in
women: a potentially reversible disorder”. Ann Intern Med, 1:120 (1),
p.8-11.
25.    Dinesh KD., K. Narayana, G. Nandita, et al. (2010) “Hypovitaminosis D
and Bone Mineral Metabolism and Bone Density in Hyperthyroidism”.
Journal of Clinical Densitometry: Assessment of Skeletal Health, 13 (4), p.462-466.
26.    Eriksen EF., L. Mosekilde, F. Melsen (1985) “Trabecular bone
remodeling and bone balance in hyperthyroidism”. Bone, 6, p.421-428.
27.    Etsuko Abe, Russell C. Marians, Wanqin Yu, et al. (2003) “TSH Is a
Negative Regulator of Skeletal Remodeling”. Cell, 115, p. 151-162.
28.    European Association for Endoscopic Surgery (2009) “16th International
Congress of the European Association for Endoscopic Surgery (EAES) Stockholm, Sweden, 11-14 June 2008″. Surgical Endoscopy, 23 (1), p.1-45.
29.    Faber J., A.M. Galloe (1994) “Changes in bone mass during prolonged
subclinical hyperthyroidism due to L-thyroxine treatment: a meta-analysis”. European Journal of Endocrinology, 130, p.350-356.
30.    Faber J., IW. Jensen, L. Petersen, et al. (1998) “Normalization of serum
thyrotrophin by means of radioiodine treatment in subclinical hyperthyroidism: effect on bone loss in postmenopausal women”. Clinical Endocrinology (Oxford), 48 (3), p.285-290.
31.    Feely J., N. Peden (1984) “Use of beta-adrenoceptor blocking drugs in
hyperthyroidism”. Drugs, 27 (5), p.521-527.
32.    Franklyn JA., P. Maisonneuve, MC. Sheppard (1998) “Mortality after the
treatment of hyperthyroidism with radioactive iodine”. The New England Journal of Medicine, 338 (11), p.712-718.
33.    Fraser S.A., J.B. Anderson, D.A. Smith, et al. (1971) “Osteoporosis and
fractures following thyrotoxicosis”. The Lancet, 1 (7707), p. 981-983.
34.    Garnero P., V. Vassy, A. Bertholin, et al. (1994) “Markers of Bone
Turnover in Hyperthyroidism and the Effects of Treatment”. Journal of Clinical Endocrinology, 78 (4), p.956-959.
35.    Gundberg C.M., P.V. Hauschka, J.B. Lian, et al. (1984) “Osteocalcin:
isolation, characterization and detection”. Methods Enzymol, 107, p.516-544.
36.    Gundberg C.M., M.E. Markowittz, M. Mizruchi, et al. (1985)
“Osteocalcin in human serum: A circadian rhythm”. Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 60, p. 736-739.
37.    Hadidy Al M., Ghonaim Mohamed, Sh Abd El Gawad Soma, et al. (2011)
“Impact of severity, duration, and etiology of hyperthyroidism on bone turnover markers and bone mineral density in men”. Endocrine Disorders, 11 (15), p.1-7.
38.    Hanna F. W., R. J. Pettit, F. Ammari, et al. (1998) “Effect of replacement
doses of thyroxine on bone mineral density”. Clinical Endocrinology (Oxford), 48 (2), p.229-234.
39.    Haras M. Onose G., Capisizu A., Vulpoi C. (2012) “Evolutive
Particularities In Thyrotoxic Osteoporosis”. Endocrine Care, VIII (1), 47-59.
40.    Hari K.V., J. Muthukrishnan, A. Verma, et al. (2008) “Correlation
between bone markers and bone mineral density in postmenopausal women with osteoporosis”. Endocrine Practice, 14 (9), p. 1102-1107.
41.    Hauschka P., J. Frenkel, R. DeMuth, et al. (1983) “Presence of osteocalcin
and related higher molecular weight 4-carboxyglutamic acid-containing proteins in developing bone”. Journal of Biological Chemistry, 258 (1), p.176-182.
42.    Hosoda K., T. Yamaji, D. Baylink (1989) “Simultaneous sandwich
enzyme immunoassay for the measurement of human osteocalcin using antibodies against synthetic peptides”. Clinical Chemistry, 35, p.1208.
43.    Hospital Glostrup (1991) “Consensus development conference: prophylaxis and treatment of osteoporosis”. American Journal of Medicine, 90, p. 107-110.
44.     Jagoda Gorka Regina M. Taylor-Gjevre, Terra Arnason (2013)
“Metabolic and Clinical Consequences of Hyperthyroidism on Bone Density”. International Journal of Endocrinology, 2013, 1-12.
45.    Jodar E., M. Munoz – Torres, F. Escobar – Jimenez, et al. (1997) “Bone
loss in hyperthyroid patients and in formen hyperthyroid patients controlled on medical therapy: influence of aetilogy and menopaus”. Journal of Endocrinology and Metabolism, 83 (3), p.753 – 359.
46.     Kaplan G. C., G. Eilon, J. W. Poser, et al. (1985) “Constitutive
biosynthesis of bone Glaprotein (BGP) in a human osteosarcoma cell line”. American Society for Bone and Mineral Research, 117 (3), p.1235-1238.
47.    Karga H., PD. Papapetrou, A. Korakovouni, et al. (2004) “Bone mineral
density in hyperthyroidism”. Clinical Endocrinology (Oxford), 61 (4), p.466-472.
48.    Lakatos P., J. Foldes, C. Horvath, et al. (1997) “Serum interleukin-6 and
bone metabolism in patients with thyroid function disorders”. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 82 (1), p.78-81.
49.    Landon J., I. Livanou, F. C. Greenwood (1967) “The preparation and
immunological properties of 131I-labelled Adrenocorticotrophin”. Biochemical Journal, 105, p.1075-1083.
50.    Lian J., A. Roufosse, B. Reit, et al. (1982) “Concentrations of osteocalcin
and phosphoprotein as a function of mineral content and age in cortical bone”. Calcified Tissue International, 34 (2), p.82-87.
51.    Lim S., BK. Koo, EJ. Lee, et al. (2008) “Incidence of hip fractures in
Korea”. Journal Bone Mineral Metabolism, 26 (4), p.400-405.
52.    Lonn Lars, Kaj Stenlof, Malin Ottosson, et al. (1998) “Body Weight and
Body Composition Changes after Treatment of Hyperthyroidism”. Journal of Clinical endocrinology and Meatabolism, 83 (12), p.4269-4273.
53.    Lunar Fuerst T., S. Hui, H.K. Genant (2001) “Standardization of Bone
Mineral Density at Femoral Neck”. Osteoporosis International, 12, p.438-444.
54.    Lupoli G., V. Nuzzo, C. Di Carlo, et al. (1996) “Effects of alendronate on
bone loss in pre- and postmenopausal hyperthyroid women treated with methimazole”. Gynecological Endocrinology, 10 (5), p.343-348.
55.    MacLeod JM., KC. McHardy, RD. Harvey, et al. (1993) “The early
effects of radioiodine therapy for hyperthyroidism on biochemical indices of bone turnover”. Clinical Endocrinology (Oxford), 38 (1), p.49-53.
56.    Meunier PJ., GGS. Bianchi, CM. Edouard, et al. (1972) “Bone
manifestations of thyrotoxicosis”. Orthopedic Clinics of North America, 3, p.745 – 774.
57.    Mosekilde L., E. F. Eriksen, P. Charles (1990) “Effects of thyroid
hormones on bone and mineral metabolism”. Endocrinology Metabolism Clinics of North America, 19 (1), p.35-63.
58.    Mundy G. R., J. L. Shapiro, J. G. Bandelin, et al. (1976) “Direct
stimulation of bone resorption by thyroid hormones”. Journal of Clinical Investment, 58 (3), p.529-534.
59.    Munoz-Torres M., E. Jodar, F. Escobar-Jimenez, et al. (1996) “Bone
mineral density measured by dual X-ray absorptiometry in Spanish patients with insulin-dependent diabetes mellitus”. Calcified Tissue International, 58 (5), p.316-319.
60.    Murphy Elaine, Graham R. Williams (2004) “The thyroid and skeleton”.
Clinical Endocrinology, 61, p.285-298.
61.    National Institutes of Health (2001) Osteoporosis prevention, diagnosis,
and therapy (No. 0098-7484), NIH Consensus Statement 2000 March 27-29, p.1-45.
62.    National Institutes of Health (2012) Bone Mass Measurement: What the
numbers mean, National Resource Center, p.1-3.
63.    Navikala K., K. C. Vasudha (2016) “Can Serum Osteocalcin Level be
Used as a Marker to Assess Bone Remodeling Status in Hyperthyroidism?”. International Journal of Biochemistry Research & Review 10 (3), p. 1-9.
64.    NIH (2001) “Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention,
Diagnosis, and Therapy, March 7-29, 2000: The highlights of the conference”. Southern Medical Association, 94 (6), p.569-573.
65.    Numbenjapon N., G. Costin, P. Pitukcheewanont (2011) “Normalization
of cortical bone density in children and adolescents with hyperthyroidism treated with antithyroid medication”. Osteoporosis International, 23, p. 2277-2282.
66.    O’Shea P.J., JHD. Bassett, SY. Cheng (2006) “Characterization of skeletal
phenotypes of TRalpha1PV and TRbetaPV mutant mice: implications for tissue thyroid status”. Nuclear Receptor Signaling, 4 (e011), p.1-5.
67.    O’Shea P.J., C.B. Harvey, H. Suzuki (2003) “A thyrotoxic skeletal
phenotype of advanced bone formation in mice with resistance to thyroid hormone”. Molecular Endocrinology, 17, p.1410-1424.
68.    Obermayer B., H. Dobnig, H. WarnkroB, et al. (2000) “Variable bone
mass recovery in hyperthyroid bone disease after radioiodine therapy in postmenopausal patients”. The European Menopause Journal, 35 (2), p.159-166.
69.    Oikawa M., K. Kushida, M. Takahashi, et al. (1999) “Bone turnover and
cortical bone mineral density in the distal radius in patients with hyperthroism being treated with antithyroid drugs for various periods of time”. Clinical Endocrinology, 50 (2), p.171-176.
70.    Oosterwerff MM., NM. van Schoor, P. Lips, et al. (2013) “Osteocalcin as
a predictor of the metabolic syndrome in older persons: a population- based study”. Clinical Endocrinology, 78 (2), p. 42-247.
71.    Oury F., M. Ferron, W. Huizhen (2013) “Osteocalcin regulates murine
and human fertility through a pancreas-bone-testis axis”. The Journal of clinical investigation, 123, p.2421-2433.
72.    Pater Agnieszka, Wieslaw Nowacki, Grazyna Sypniewska (2011)
“Thyroid-Stimulating hormone within normal range does not affect bone turnover in euthyroid postmenopausal women with osteoporotic fracture – A preliminary report”. The Journal of The International Federation of Clinical Chemistry and Laboratory Medicine,
73.    Poser J. W., F. S. Esch, N. C. Ling, et al. (1980) “Isolation and sequence
of the vitamin K dependent protein from human bone”. The Journal of Biological Chemistry, 255 (18), p.8685-8691.
74.    Power M. J., P. F. Fottrell (1989) “Solid-phase enzymeimmunoassay for
osteocalcin in human semm and plasma, with use of a monoclonal antibody”. Clinical Chemistry, 35 (10), p.2087-2092.
75.    Power MJ., JG. Gosling, PF. Fottrell (l989) “Radioimmunoassay of
osteocalcin with polyclonal and monoclonal antibodies”. Clinical Chemistry, 35 (7), p.1408-1415.
76.    Price P. (1983) “Osteocalcin: bone and mineral research”. Excerpta
Medica, 1, p.157.
77.    Puchacz E., J. B. Lian, G. S. Stein (1989) “Chromosomal localization of
the human osteocalcin gene”. Endocrinology, 124, p.2648.
78.    Ralston S.H., B. Crombrugghe (2006) “Genetic regulation of bone mass
and susceptibility to osteoporosis”. Genes and Development, (20), p.2492-2506.
79.    Reddy P. Amaresh, C.V. Harinarayan, Alok Sachan, et al. (2012) “Bone
disease in thyrotoxicosis”. The Indian Journal of Medical Research, 135, p.277-286.
80.    Reginster JY., N. Burlet (2006) “Osteoporosis: a still increasing
prevalence”. Bone, 38 (2 Suppl 1), S4-9.
81.    Rivkees S.A., H.H. Bode, J.D. Crawford (1988) “Long-term growth in
juvenile acquired hypothyroidism: the failure to achieve normal adult stature”. New England Journal of Medicine, 318, p.599-602.
82.    Rizzoli R., JP. Bonjour, SL. Ferrari (2001) “Osteoporosis, genetics and
hormones”. Journal of Molecular Endocrinology, 26, p.79-94.
83.    Rizzoli R., J. Poser, U. Burgi (1986) “Nuclear thyroid hormone receptors
in cultured bone cells”. Metabolism, 35 (1), p.71-74.
84.    Rosen C.J., R.A. Adler (1992) “Longitudinal changes in lumbar bone
density among thyrotoxic patients after attainment of euthyroidism”. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 75 (6), p.1531¬1534.
85.    Ross D.S., L.J. Ardisson, S.R. Nusbaum, et al. (1990) “Serum Osteocalcin
in Patients Taking L-Thyroxine who Have Subclinical Hyperthyroidism”. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 72 (2), p. 507-509.
86.    Sato K., D.C. Han, Y. Fujii, et al. (1987) “Thyroid hormone stimulates
alkaline phosphatase activity in cultured rat osteoblastic cells (ROS 17/2.8) through 3,5,3′-triiodo-L-thyronine nuclear receptors”. Endocrinology, 120 (5), p. 1873-1881.
87.    Seibel Markus J. (2005) “Biochemical Markers of Bone Turnover Part I :
Biochemistry and Variability”. The Clinical Biochemist Reviews, 26 (4), p.97-122.
88.    Shamim MO., FMA. Khan, R. Arshad (2015) “Association between
serum total testosterone and Body Mass Index in middle aged healthy men”. Pakistan Journal of Medical Sciences, 31, p. 355-359.
89.    Sheahan N.F., A. Dowling, R. O’Reilly, et al. (2005) Commissioning and
Quality Assurance Protocol for Dual Energy X-ray Absorptiometry (DEXA) Systems, St James’s Hospital, Oxford University Press, 1-3.
90.    Siddiqi A., J.M. Burrin, K. Noonan, et al. (1997) “A Longitudinal Study
of Markers of Bone Turnover in Graves’ Disease and Their Value in Predicting Bone Mineral Density”. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 82 (3), p. 753 – 759.
91.    Siddiqi A., M.P. Parsons, J.L. Lewis (2002) “TR expression and function
in human bone marrow stromal and osteoblast- like cells”. Journal of Endocrinology and Metabolism, 87, p.906-914.
92.    Siris Ethel S., Paul D. Miller, Elizabeth Barrett-Connor, et al. (2001)
“Identification and Fracture Outcome of Undiagnosed Low Bone Mineral Density in Postmenopausal Women”. JAMA, 286 (22), p.2815¬2822.
93.    Soldin Offie P. (2006) “Thyroid Function Testing in Pregnancy and
Thyroid Disease: Trimester-specific Reference Intervals”. Therapeutic Drug Monitoring, 28 (1), p.8-11.
94.    Spencer C. A., J. G. Hollowell, M. Kazarosyan, et al. (2007) “National
Health and Nutrition Examination Survey III thyroid-stimulating hormone (TSH)-thyroperoxidase antibody relationships demonstrate that TSH upper reference limits may be skewed by occult thyroid dysfunction”. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 92 (11), p.4236-4240.
95.    Stevens D.A., C.B. Harvey, A.J. Scott (2003) “Thyroid hormone activates
fibroblast growth factor receptor-1 in bone”. Molecular Endocrinology, 17, p.1751-1766.
96.    Stevens D.A., R.P. Hasserjian, H. Robson (2000) “Thyroid hormones
regulate hypertrophic chondrocyte differentiation and expression of parathyroid hormone-related peptide and its receptor during endochondral bone formation”. Journal of Bone and Mineral Research, 15, p.2431-2442.
97.    Svare A., Tom I. L. Nilsen, Trine Bjoro, et al. (2009) “Hyperthyroid levels
of TSH correlate with low bone mineral density: the HUNT 2 study”. European Journal of Endocrinology, 161, p. 779-786.
98.    Theofan G., L. M. Haberstroh, P. A. Price (1989) “Molecular structure of
the rat bone Gla-protein gene and identification of putative regulatory elements”. DNA, 8 (3), p.213-221.
99.    Theofan G., P. Price (1989) “Bone Gla-protein messenger ribonucleic acid
is regulated by both 1,25 dihydroxyvitamin D, and 3′,5′-cyclic adenosine monophosphate in rat osteosarcoma cells”. Molecular Endocrinology, 3 (1), p.36-43.
100.    Thrailkill Kathryn M., Lichu Liu, Elizabeth C. Wahl, et al. (2005) “Bone
Formation Is Impaired in a Model of Type 1 Diabetes”. Diabetes, 54, p.2875-2881.
101.    Tracy R. P., A. Andrianorivo, B. L. Riggs, et al. (1990) “Comparison of
monoclonal and polyclonal antibody based immunoassays for osteocalcin: a study of sources of variation in assay results”. Journal of Bone and Mineral Research, 5 (5), p.451-461.
102.    Tsuyoshi Ohishi, Michio Oikawa, Masaaki Takahashi, et al. (2007)
“Longitudinal changes of biochemical markers and bone mineral density in hyperthyroid patients during antithyroid drug therapy”. Journal of Rural Medicine, 1, p.36-44.
103.    Tuchendler D., M. Bolanowski (2013) “Assessment of bone metabolism
in premenopausal females with hyperthyroidism and hypothyroidism”. Endokrynol Pol, 64, p. 40-44.
104.    Udayakumar N., M. Chandrasekaran, M.H. Rasheed, et al. (2006) “Evaluation of bone mineral density in thyrotoxicosis”. Singapore Medical Journal, 47 (11), p.947-950.
105.    Uzzan B., J. Campos, M. Cucherat (1996) “Effects on bone mass of
long-term treatment with thyroid hormones: a meta-analysis”. Journal of Endocrinology and Metabolism, 81, p. 4278-4289.
106.    Vanderpump M. (2011) “The epidemiology of thyroid disease”. British
Medical Bulletin, 99, p.39-51.
107.    Vestergaad Peter, Leif Mosekidle (2003) “Hyperthyroidism, bone mineral and fracture risk: A meta analysis”. Thyroid, 13 (6), p.585-593.
108.    Vestergaard P., L. Rejnmark, J. Weeke, et al. (2000) “Fracture risk in
patients treated for hyperthyroidism”. Thyroid, 10 (4), p.341-350.
109.    Viveka P. Jyotsna, Abhay Sahoo, Achouba Ksh Singh, et al. (2009)
“Bone mineral density in patients of Graves disease pre- & post-treatment in a predominantly vitamin D deficient population”. Indian Journal of Medical Research, 135 (1), p.36-41.
110.    Vu TTT., Chau TT., Cong ND., et al. (2003) “Assessment of low bone
mass Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores”. Journal Bone Mineral Metabolism, 21, p. 114-119.
111.    Weinstein Robert S., Robert L. Jilka, A. Michael Parfitt, et al. (1998)
“Inhibition of Osteoblastogenesis and Promotion of Apoptosis of
Osteoblasts and Osteocytes by Glucocorticoids”. The Journal of Clinical Investigation, 102 (2), p.274-282.
112.    Wejda B., G. Hintze, B. Katschinski (1995) “Hip fractures and the thyroid: a case-control study”. Journal of Internal Medicine, 237 (3), p.241-247.
113.    Wheater Gillian, Mohsen Elshahaly, Stephen P. Tuck, et al. (2013) “The
clinical utility of bone marker measurements in osteoporosis”. Journal of Translational Medicine, 11 (1), p.201-215.
114.    WHO (2000) Prevention and management of osteoporosis : report of a
WHO scientific group. Scientific Group on the Prevention and Management of Osteoporosis. 7. Geneva, Switzerland.
115.    WHO (2004) “Appropriate body-mass index for Asian populations and
its implications for policy and intervention strategies”. The Lancet, 363, p.157-163.
116.    Williams R.H., H.J. Morgan (1940) “Thyrotoxic osteoporosis”. Neu. Int.
Clin, 2, p.48.
117.    Yeap B.B., SAP. Chubb, L. Flicker (2012) “Associations of total osteocalcin with all-cause and cardiovascular mortality in older men: the health in men study”. Osteoporosis International, 23 (2), p.599-606.
118.    Yoshihara A., JY. Noh, K. Mukasa, et al. (2016) “The characteristics of
osteoporotic patients in Graves’disease patients newly diagnosed after menopause: a prospective observational study”. Endocrine Journal, Advance Publication, p.1-10.
119.    Zengin Zeynep, Ayse Cikim Sertkaya (2012) “The Effect of Hyperthyroidism on Bone Mineral Density in Premenopausal Women”. Journal of Thyroid Disorders & Therapy, 1 (1), p.1-4.
120.    Zimmermann M. B. (2009) “Iodine deficiency”. Endocrine Reviews, 30
(4), p.376-408.
MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC    i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT    iii
DANH MỤC BẢNG DỊCH ANH – VIỆT    vi
DANH MỤC CÁC BẢNG    vii
DANH MỤC CÁC HÌNH    ix
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Loãng xương    4
1.2.    Bệnh tuyến giáp và xương    25
1.3.    Các nghiên cứu liên hệ cường giáp và loãng xương    29
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    34
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    35
2.3.    Xử lý số liệu    41
2.4.    Đạo đức trong nghiên cứu    42
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ    43
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    43
3.2.    Tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân cường giáp trước và sau điều trị    49
3.3.    Sự thay đổi mật độ xương và chất chỉ dấu chuyển hóa xương sau 12 tháng
điều trị cường giáp    51
3.4.    Mối liên hệ giữa các hóc môn giáp, chất chỉ dấu chuyển hóa xương với
mật độ xương    58
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN    65
4.1.    Đặc điểm dân số nghiên cứu    65
4.2.    Tỷ lệ loãng xương trong bệnh nhân cường giáp    70
4.3.    Sự thay đổi mật độ xương của đối tượng nghiên cứu sau 12 tháng điều trị72
4.4.    Sự thay đổi các chất chỉ dấu chuyển hóa xương trước và sau 12 tháng điều
trị cường giáp    84
4.5.    Mối liên hệ giữa các biến số và mật độ xương    90
4.6.    Ưu điểm, hạn chế của nghiên cứu    98
KẾT LUẬN    99
KIẾN NGHỊ    101
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3. BẢNG THEO DÕI MẬT ĐỘ XƯƠNG
PHỤ LỤC 4. MINH HỌA ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CHẤT CHỈ DẤU CHUYỂN HÓA XƯƠNG.
PHỤ LỤC 5. DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 

 
Viết tắt    
ALP    Alkaline Phosphatase
BMI    Body Mass Index
BMD    Bone Mineral Density
BMP-s    Bone Morphogenetic Proteins
BALP    Bone specific Alkaline Phosphatase
BSP    Bone Sialoprotein
BMC    Bone Mineral Content
BMR    Basic Metabolism Rate
CSF-1    Colony Stimulating Factor 1
CTP    Carboxy terminal propeptide
s- CTx    Serum Collagen type 1 cross – linked C – telopeptide 1
CLIA    Chemiluminescence Immunoassay
CS    Cột sống
DMP-1    Dentin Matrix acidic Phosphoprotein 1
DIT (T2)    Di-iodotyrosine
DPA    Dual – Photon Absortiometry
DPD    Deoxypyridinoline
DXA    Dual-energy X-ray Absorptiometry
ĐLC    Độ lệch chuẩn
EIA    enzyme immunoassay
ECLIA    Electro-chemiluminescence immunoassay
ELISA    Enzyme-Linked Immunosorbent Assay

 
FT3    Free Triiodothyronine
FT4    Free Thyroxine
FGF-3    Fibroblast Growth Factor 3
FGF    Fibroblast Growth Factor
GH    Growth Hormone
GHL    Galactosyl – Hydroxylysine
GGHL    Glycosyl galactosyl – Hydroxylysin
G-CSF    Granulocyte Colony-Stimulating Factor
GM-CSF    Granulocyte-Macrophage Colony-Stimulating Factor
HSHQ    Hệ số hồi quy
ICTP    Carboxyterminal Type I Collagen Telopeptide
IGF    Insulin-like Growth Factor
IL    Interleukin
IL-1 TNF    Interleukin-1 Tumor Necrosis Factor
IRMA    Immunoradiometric Assay
KTC 95%    Khoảng tin cậy 95%
LRP5    Low-Density Lipoprotein Receptor-Related Protein 5
Max    Maximum
MĐX    Mật độ xương
Min    Minimum
MIT (T1)    Mono-iodotyrosine
MRI    Magnetic Resonance Imaging
NTP    N-Terminal Peptide
OHP    Hydroxyproline
OPG    Osteoprotegin


PICP    Carbon – Carboxy © Terminal Propeptide
PINP    N – Amino (N) Terminal Propeptide
PTH    Parathyroid Hormone
PYD    Hydroxypyridium
QCT    Quantitative Computed Tomography
R    Hệ số tương quan
RANKL    Receptor Activator of Nuclear factor Kappa-B Ligand
RIA    Radioimmunoassay
RT3    Reverse T3
SD    Standard Deviation
SPA    Single Photon Absortiometry
SSC    Sai số chuẩn
SXA    Single-energy X-ray Absorptiometry
TB    Trung bình
T3    Triiodothyronine
T4    Thyroxine
TNF    Tumor Necrosis Factor
TSH    Thyroid Stimulating hormone
TRa, TRb    Thyroid hormone receptor a, Thyroid hormone receptor b
XX    Giá trị trung bình
XĐ    Xương đùi
WHO    World Health Organization


DANH MỤC BẢNG DỊCH ANH – VIỆT
TIÉNG ANH    TIẾNG VIỆT
Alkaline Phosphatase    Phosphatase kiềm
Body Mass Index    Chỉ số khối cơ thể
Bone Mineral Density    Mật độ xương
Bone specific Alkaline Phosphatase    Phosphatase kiềm đặc hiệu xương
Chemiluminescence Immunoassay    Kỹ thuật miễn dịch hóa phát quang
Dual – Photon Absortiometry    Hấp thụ năng lượng photon kép
Dual-energy X-ray Absorptiometry    Hấp thụ năng lượng tia X kép
Fibroblast Growth Factor    Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi
Growth Hormone    Hóc môn tăng trưởng
Maximum    Giá trị tối đa
Minimum    Giá trị tối thiểu
Parathyroid Hormone    Hóc môn tuyến cận giáp
Standard Deviation    Độ lệch chuẩn
Single Photon Absortiometry    Hấp phụ năng lượng photon đơn
Single-energy X-ray Absorptiometry    Hấp phụ năng lượng tia X đơn
Triiodothyronine    Hóc môn T3
Thyroxine    Hóc môn giáp
Tumor Necrosis Factor    Yếu tố hoại tử mô
Thyroid Stimulating hormone    Hóc môn kích thích tuyến giáp
World Health Organization    Tổ chức Y tế Thế giới

Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân năng và BMI của đối tượng nghiên cứu… 43
Bảng 3.2. Phân bố giới tính, nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu    43
Bảng 3.3. Phân bố các biến số nghiên cứu trước điều trị    44
Bảng 3.4. Sự thay đổi nồng độ các hóc môn qua 12 tháng điều trị    46
Bảng 3.5. Hiệu quả điều trị cường giáp dựa vào giá trị FT4 về trong phạm vi bình
thường theo giá trị tham chiếu    47
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân bị ảnh hưởng trên xương trước điều trị    49
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân có sự gia tăng và phục hồi mật độ xương    49
Bảng 3.8. Tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi theo định nghĩa chỉ
số T-score trước và sau 12 tháng điều trị cường giáp    50
Bảng 3.9. Tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi    50
Bảng 3.10. Sự thay đổi mật độ xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi đối tương
nghiên cứu trước và sau 12 tháng điều trị    51
Bảng 3.11. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thay đổi mật độ xương tại cột sống
thắt lưng và cổ xương đùi của đối tượng nghiên cứu    52
Bảng 3.12. So sánh sự gia tăng mật độ xương tại cột sống thắt lưng giữa các phân nhóm loãng xương theo T-score và Z-score trước và sau 12 tháng điều trị cường
giáp     52
Bảng 3.13. So sánh sự gia tăng mật độ xương tại cổ xương đùi giữa các phân nhóm loãng xương theo định nghĩa chỉ số T-score và Z-score trước và sau 12 tháng điều
trị cường giáp    53
Bảng 3.14. So sánh sự gia tăng mật độ xương theo nhóm tuổi    54
Bảng 3.15. Sự thay đổi nồng độ các chất chỉ dấu chuyển hóa xương qua quá trình
điều trị cường giáp    55
Bảng 3.16. Sự thay đổi nồng độ osteocalcin giữa các nhóm đối tượng phân nhóm loãng xương theo mật độ xương tại cột sống thắt lưng trước điều trị    56
Bảng 3.17. Sự thay đổi nồng độ s-CTx giữa các nhóm đối tượng phân nhóm loãng
xương theo mật độ xương tại cột sống thắt lưng trước điều trị    57
Bảng 3.18. Mối tương quan đồng thời của logarithm cơ số 10 của các hóc môn lên
mật độ xương trước và sau 12 tháng điều trị    58
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa với độ biến thiên nồng độ các hóc môn với độ biến
thiên mật độ xương    60
Bảng 3.20. Mối tương quan riêng lẻ giữa logio của nồng độ các chất chỉ dấu chuyển
hoá xương với mật độ xương    61
Bảng 3.21. Mối tương quan đồng thời giữa log10 của nồng độ các chất chỉ dấu
chuyển hoá xương với mật độ xương tại cột sống thắt lưng    61
Bảng 3.22. Mối tương quan riêng lẻ giữa mật độ xương trước điều trị với BMI    62
Bảng 3.23. Hồi qui tuyến tính giữa Osteocalcin với s-CTx    62
Bảng 3.24. Hồi quy đa biến kiểm định mối tương quan đồng thời giữa các hóc môn
với Osteocalcin, s-CTx    63
Bảng 3.25. Hồi qui tuyến tính phân tích đa biến kiểm định mối tương quan đồng thời giữa các hóc môn với các chất chỉ dấu chuyển hoá xương    64 
Hình 1.1. Chu chuyển xương    16
Hình 1.2.    Các chất chỉ dấu hình thành xương và hủy xương    20
Hình 1.3.    Collagen loại I bao gồm hai sợi a1 và a2    21
Hình 2.4. Máy Hologic QDR 4500    37
Hình 2.5. Quy trình nghiên cứu    42
Hình 3.6. Phân bố nhóm BMI trước và sau điều trị của đối tượng nghiên cứu    45
Hình 3.7.    Sự thay đổi trung bình mật độ xương tại cột sống thắt lưng theo nhóm tuổi47
Hình 3.8.    Sự thay đổi trung bình mật độ xương cổ xương đùi theo nhóm tuổi    48
Hình 3.9. Biểu đồ phương trình hồi qui biểu thị mối tương quan giữa FT3 với MĐX cột sống, và TSH với MĐX đùi ở bệnh nhân cường giáp    59 
ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment