Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ.Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân luôn được Đảng và Chính phủ đặt lên hàng đầu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi mô hình bệnh tật, với sự xuất hiện của nhiều căn bệnh mới, khó chữa trị, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đang trở thành thách thức lớn đối với một quốc gia vừa thoát khỏi ngưỡng nghèo, đang tập trung mọi nguồn lực để phấn đầu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa. Một trong những chính sách quan trọng nhằm làm tốt công tác CSSK nhân dân là Nghị quyết 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới và Nghị quyết 20/NQ-TW năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Với chức năng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, ngành y là một ngành có tính chất đặc thù riêng, trong đó yếu tố con người có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mệnh của người bệnh. Nhân lực y tế không những cần có chất lượng chuyên môn mà cần phải đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm củng cố niềm tin và sự hài lòng của người bệnh và gia đình, là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đẩy mạnh công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người dân.
Sự hài lòng của người bệnh là “tài sản” và “thước đo” để đánh giá chất lượng dịch vụ y tế của bệnh viện [1]. Y tế là một trong những lĩnh vực dịch vụ vì vậy chỉ số hài lòng của người bệnh là tiêu chí dùng để đo lường sự đáp ứng của các cơ sở y tế đối với những mong đợi của người bệnh đối với các dịch vụ y tế. Sự kém hài lòng của người bệnh có quan hệ nhân quả với khiếu kiện và2 là nguyên nhân thúc đẩy ý định khiếu kiện. Nói cách khác sự hài lòng của người bệnh là thước đo cao nhất của chất lượng hoạt động của các cơ sở y tế chứ không phải những hình thức tôn vinh nào khác.
Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ là bệnh viện chuyên khoa thuộc Sở Y tế tỉnh Phú Thọ. Công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực để hướng tới sự hài lòng của người bệnh của bệnh viện đã và đang gặp phải những khó khăn. Để giải quyết vấn đề này cần phải dựa trên các bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học về mô hình bệnh tật tại bệnh viện, nguồn nhân lực của bệnh viện và sự hài lòng của người bệnh để xây dựng những kế hoạch, đổi mới tổ chức quản lý phù hợp với thực trạng của bệnh viện nhằm đáp ứng sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời gian tới là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết. Với những nội dung đặt ra ở trên cùng với thực tế bệnh viện, chúng tôi bước đầu sử dụng những nguồn số liệu báo cáo thống kê của Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ năm 2018 và khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú năm 2019 để nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ”, với hai mục tiêu:
1. Khảo sát mô hình bệnh tật điều trị nội trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ năm 2018.
2. Mô tả thực trạng nguồn nhân lực năm 2018 và đánh giá sự hài lòng của người bệnh năm 2019 tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ
MỤC LỤC Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Sơ lược về hệ thống Y học cổ truyền Việt Nam …………………………… 3
1.1.1. Hệ thống quản lý về y học cổ truyền ………………………………………. 3
1.1.2. Hệ thống khám chữa bệnh YHCT Việt Nam……………………………. 4
1.2. Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại bệnh viện………………………………….. 5
1.2.1. Khái niệm mô hình và mô hình bệnh tật………………………………….. 5
1.2.2. Mô hình bệnh tật tại bệnh viện……………………………………………….. 6
1.2.3. Một số nghiên mô hình bệnh tật trên thế giới và Việt Nam. ………. 6
1.2.4. Phân loại bệnh tật theo ICD-10………………………………………………. 9
1.2.5. Phân loại các chứng bệnh theo YHCT…………………………………… 10
1.3. Nguồn nhân lực của bệnh viện…………………………………………………. 11
1.3.1. Nguồn nhân lực bệnh viện tỉnh…………………………………………….. 11
1.3.2. Thực trạng về nhân lực y tế Việt Nam…………………………………… 12
1.3.3. Quản lý nhân lực y tế ………………………………………………………….. 15
1.3.4. Những nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực bệnh viện trên Thế
giới và Việt Nam………………………………………………………………… 16
1.4. Tầm quan trọng và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng NB. … 19
1.4.1. Khái niệm về sự hài lòng. ……………………………………………………. 19
1.4.2. Tầm quan trọng của sự hài lòng trong chăm sóc sức khỏe……….. 19
1.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng người bệnh……………… 21
1.4.4. Một số nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh trên thế giới và
Việt Nam…………………………………………………………………………… 21
1.5. Giới thiệu về Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh
Phú Thọ…………………………………………………………………………………. 25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu. ……………………………………………………………. 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………. 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 29
2.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………. 29
2.3. Thời gian nghiên cứu. …………………………………………………………….. 29
2.4. Phương pháp nghiên cứu. ……………………………………………………….. 29
2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ………………………………………………………. 30
2.5.1. Đối với hồ sơ bệnh án …………………………………………………………. 30
2.5.2. Đối với cán bộ viên chức tại bệnh viện………………………………….. 30
2.5.3. Đối với người bệnh nội trú tại bệnh viện……………………………….. 31
2.6. Các chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 31
2.6.1. Mô hình bệnh tật ………………………………………………………………… 31
2.6.2. Đánh giá nguồn nhân lực …………………………………………………….. 32
2.6.3. Đánh giá sự hải lòng người bệnh ………………………………………….. 32
2.7. Phương pháp thu thập thông tin ……………………………………………….. 33
2.8. Phân tích và xử lý số liệu………………………………………………………… 34
2.9. Khống chế sai số. …………………………………………………………………… 34
2.10. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………… 34
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 36
3.1. Thông tin chung về bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền
và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ năm 2018…………………………… 36
3.2. Mô hình bệnh tật ở bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền
và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ năm 2018…………………………… 40
3.3. Thực trạng nguồn nhân lực của bệnh viện và sự hài lòng của người
bệnh nội trú……………………………………………………………………………. 45
3.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực của bệnh viện……………………………… 453.3.2. Sự hài lòng của người bệnh nội trú tại bệnh viện ……………………. 47
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 52
4.1. Thông tin chung về bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền
và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ năm 2018…………………………… 52
4.2. Về mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi
chức năng tỉnh Phú Thọ. ………………………………………………………….. 53
4.3. Về nguồn nhân lực của bệnh viện và sự hài lòng của người bệnh. … 56
4.3.1. Về nguồn nhân lực của bệnh viện…………………………………………. 56
4.3.2. Về sự hài lòng của người bệnh……………………………………………… 57
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 62
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nguồn nhân lực tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và phục hồi
chức năng tỉnh Phú Thọ, tháng 3/2020:……………………………….. 26
Bảng 1.2. Phân loại nhân lực theo chuyên ngành ………………………………… 27
Bảng 1.3. Cơ cấu nguồn lực của bệnh viện theo độ tuổi và giới ……………. 27
Bảng 1.4. Phân loại nhân lực theo trình độ chuyên môn ………………………. 28
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nội trú theo nơi cư trú……………………………. 36
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân nội trú theo nghề nghiệp………………………… 39
Bảng 3.3. Mô hình bệnh tật ở BN nội trú theo YHCT………………………….. 40
Bảng 3.4. Mô hình bệnh tật ở BN nội trú theo ICD-10 ………………………… 41
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân nội trú theo ICD-10 chia theo giới………………. 42
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân nội trú theo phân loại theo ICD-10 ở các nhóm
tuổi …………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3.7. Mười bệnh, chứng bệnh có số bệnh nội trú nhiều nhất trong năm
2018………………………………………………………………………………… 44
Bảng 3.8. Đặc điểm trình độ chuyên môn của các cán bộ …………………….. 45
Bảng 3.9. Tổng số cán bộ hiện có so với quy định TT08/TT-BYT………… 46
Bảng 3.10. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………. 47
Bảng 3.11. Sự hài lòng của người bệnh nội trú về thời gian tiếp cận công tác
khám chữa bệnh ……………………………………………………………….. 49
Bảng 3.12. Sự hài lòng của người bệnh đối với giao tiếp và tương tác với
NVYT …………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.13. Sự hài lòng của người bệnh nội trú về thủ tục hành chính …….. 50
Bảng 3.14. Sự hài lòng của người bệnh về cung cấp thông tin cho người
bệnh………………………………………………………………………………… 50
Bảng 3.15. Sự hài lòng của người bệnh nội trú về Bồi dưỡng, quà biếu…… 51
Bảng 3.16. Mức độ hài lòng chung của người bệnh ………………………………. 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ
1 Phùng Văn Tân (2015), Khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú về công tác khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
2 Hiroshi Saito (2000), Regulation of herbal medicines in Japan, Pharmacological Research Vol. 41, No 5, 315-336.
3 Cassels Andrews (1995), Health sector reform: Key inssues in less developed countries of international development, 7(3), 247-329.
4 Bener A. (1999), “Injury mortality and morbidity among children in the United Arab emirate”, Eur – Epidemiol, 14 (2), 175-178.
5 Public Health Division, Department of Human Services (1999), Victorian Burden of disease study: Morbidity, Melbourne, Victoria, 1999.
6 Phùng Văn Tân (2019), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và hoạt động
khám chữa bệnh tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương từ năm 2014-
2018, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
7 Bộ y tế, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học.
8 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2004), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và hoạt
động khám chữa bệnh qua báo cáo thống kê các Bệnh viện tuyến tỉnh
trong 4 năm của tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế
công cộng, Đại học Y Hà Nội, 37-48.
9 Nguyễn Thị Diệu (2004), Nghiên cứu mô hình bệnh tật qua báo cáo
thống kê bệnh viện huyện ở tỉnh Ninh Bình trong 4 năm, Luận văn tốt
nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, 38-46.
10 Kim Bảo Giang (2001), Những vấn đề sức khỏe do người dân tự báo
cáo tại một huyện nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ y tế công
cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.11 Nguyễn Thị thanh Hải (2005), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và hoạt
động khám chữa bệnh tại các bệnh viện đa khoa tỉnh vùng đồng bằng
sông cửu long từ năm 2001-2003, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng,
Đại học Y Hà Nội.
12 Thái Văn Tính (2012), Mô hình bệnh tật và hoạt động khám chữa bệnh
của bệnh viện YHCT tỉnh Kiên Giang từ năm 2007-2011, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
13 Phạm Đăng Hưng, Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại 4 tỉnh Long An,
Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Quảng Bình trong năm 2002, Luận văn tốt
nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Hà Nội 2004.
14 Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu thống kê bệnh viện –
bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD 10), Anh – Việt, Nhà
xuất bản Y học, 15-23.
15 Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt-Anh lần thứ 10,
Nhà xuất bản Y học.
16 Trần Quốc Bảo (2011), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền – Giáo
trình sau đại học. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Y Hà Nội.
17 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2782 /QĐ-BYT, Ban hành danh mục y
học cổ truyền trong khám bệnh, chữa bệnh thanh toán Bảo hiểm y tế.
18 Phùng Văn Tân (2014), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và hoạt động
khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa Sơn Tây từ năm 2009-2013, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
19 Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản y học.
20 Bộ y tế, Niên giám thống kê Y tế 2002.
21 Trần Thuý (2000), Giới thiệu công tác đào tạo cán bộ YHCT ở Việt
Nam, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Viện
YHCT Việt Nam, 10 – 17.22 Bộ Y tế – Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT
– BNV hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế
nhà nước.
23 Nguyễn Thị Xuyên và Phan Văn Tường (2010), Nguyên lý quản lý
bệnh viện Nhà xuất bản Lao động xã hội.
24 F. EI-Jardali, V. Tchaghchagian và D. Jamal (2009), Assessment of
human resources management practices in Lebanese hospitals, truy cập
ngày 06/3/2017, tại trang web http://www.human-resources-health.
com/content/pdf/1478-4491-7-84.pdf.
25 P. Suriyawongpaisal (1995), Potential Implications of Hospital
Autonomyon Human Resources Mangagement, truy cập ngày
06/3/2017, tại trang web
http://www.who.int/hrh/en/HRDJ_3_3_02.pdf.
26 Lê Thanh Nhuận (2008), Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng
đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc – năm2008, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế
Công cộng.
27 Võ Văn Tài (2010), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên
quan đến động lực làm việc của bác sí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng
Ninh, năm 2009-2010, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y
tế Công cộng.
28 Diêm Sơn, Uông Thị Mai Loan và Nguyễn Thị Thùy Trang (2009),
Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực y tế Bệnh viện Việt
Nam – Thụy Điển Uông Bí, năm 2009, Báo cáo chuyên đề, Đại học Y
tế Công cộng.
29 Nguyễn Thi (2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại bệnh
viện đa khoa Pleiku tỉnh Gia Lai năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Quản lý
bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng.30 Hoàng Hông Hạnh (2010), phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại
bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương năm 2010 Tiểu luận Quản lý
nhân lực, Đại học Y tế Công cộng.
31 Roseheck R et al (1997), “Influence of Patient and Hospital Factors on
Consumer Satisfaction with Inpatient Mental Health Treatment”,
Psychiatric Services, 48(12), 1553 -1561.
32 McMurtry et al (2000), “The clent satisfaction inventory: Results of an
initial validation study”, available at
http://www.uk.sagepub.com/search/results?fulltext = The + Client +
Satisfaction + Inventory %3A&s, accessedby July 28th 2011.
33 Denis Doherty (2003), Measurement of Patient Satisfaction Guideline,
available at http://www.dohc.ie/issues/health
strategy/action48.pdf?direet=1, accessed by July 28th 2011.
34 Nguyen Thi Phi Linh et al (2002), “Factors determining in patient
satisfaction with care”, Social Science S Medicine, 54, pp, 493 – 504.
35 Mary Catherine Beach (2005), Do patient treated with dignity report
higher satisfaction, adherence, and receipt of preventive care?,
available at
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1466898/?tool=pubme
d, accessed by July 28th 2011.
36 Nguyen Thi Phi Linh et al (2002), “Factors determining in patient
satisfaction with care”, Social Science S Medicine, 54, 493 – 504.
37 Jorgen Nathorst Boss et al (2001), “An evaluation of the QSP and the
QPP: two methods for measuring patient satisfaction”, International
Journal for Quality in Health Care, 13(3), 257-264.
38 Phan Văn Tường (2002), “Sự hài lòng của bệnh nhân trong bệnh viện k
hu vựccông và công tư phối hợp”, Tạp chí Y học Thực hành, số 639 Nguyễn Đức Thành Và cs (2006). Nghiên cứu sự hài lòng của người
bệnh nội trú về chất lượng CSSK tại các Bệnh Viện tỉnh Hòa Bình,
Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
40 Lê Nữ Thanh Uyên (2006), “Mức độ hài lòng của bệnh nhân về dịch
vụ tế tại Bệnh viện Bến Lức huyện Bến Lức, tỉnh Long An, tháng
5/2005”, 43-47
41 Ngô Thị Ngoãn (2002), “Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của người
bệnh tại các khoa khám bệnh của 5bệnh viện khu vực Hà Nội và các tỉnh”,
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Hội nghị khoa học
điều dưỡng toàn quốc lần thứ nhất, pp 20-22.
42 Lê Quang Vũ (2006), Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân điều
trị nội trú tại các bệnh viện công, Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách
Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
43 Trương Thị Bích Ngọc (2011). Đánh giá sự hài lòng của người bệnh
nội trú về dịch vụ thăm khám chữa bệnh tại một số khoa của bệnh
viện đa khoa Đồng Tháp năm 2011, Trường Đại học Y tế công cộng,
Hà Nội.
44 Phạm Nhật Yên (2008). Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất
lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa Khám, chữa bệnh theo yêu
cầu cảu Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y tế công
cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
45 Bùi Thị Hương (2009), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất
lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh Bệnh Viện Đa
Khoa Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tiến sỹ, Đại học Y tế công
cộng, Hà Nội.
46 Tống Viết Hiển (2017), Cơ cấu bệnh tật bệnh nhân nội trú và hoạt
động khám chữa bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Phú Thọ
năm 2015, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.47 Xaly Sathathone (2007). Thực trạng và một số giải pháp góp phần cải
thiện hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện Chăm Pa Sắc – Nam
Lào, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
48 Hoàng Thọ Mẫn (2007). Mô hình bệnh tật, chuyển viện và tử vong tại
Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang.
49 Lê Thị Thuý Hiền (2006), Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện
huyện và tỉnh ở Yên Bái (2000 – 2004), Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ,
Trường đại học y Hà Nội , Hà Nội 2006.
50 Hargraves JL et al (2001), “Adjusting for Patient Characteristies When
Analyzing Reports From Patients About Hospital Care”, Medical
Care, 39(6), 635 – 641.
51 Janko Kersnik (2000), “An evaluation of patient satisfaction with
family practicc care in Slovenia”, International Journai for Quality in
Health Care 12(2), 143-147.
52 Margaret S. Westaway (2003), “Interpersonal and organizational
dimensions of patient satisfaction: the moderaitn effeets of health
status”, International Journal for Quality in Health Care 15(4), 337-344.
53 Junya Tokunaga et at (2000), “Effects of patient demands on
satisfaction with Japanese hospital care”, International Journal for
Quality in Health Care 12(5), 395-401.
54 Finkelstenin BS et al (1998), “Patient and Hospital Characteristies
Associated with Patient Assessments of Hospital Obstetrieal Care”,
Medical Care, 36(8), 68-78.
55 Karin Dorieke et at (2009), “Paient satisfaction revisited: A multilevel
approach”, Social Science & Medicine (69), 68-7
Nguồn: https://luanvanyhoc.com