Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương

Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương

Luận văn Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương.Ung thư vú là ung thư phổ biến nhất ở phữ nữ. Theo số liệu của cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế có khoảng 1,67 triệu trường hợp mới mắc năm 2012 (chiếm 25% tổng số bệnh ung thư ) [1].
Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư giai đoạn 2001-2007, tỷ lệ mắc ung thư vú tại các tỉnh phía Bắc là 30,2/100.000 dân, đứng đầu trong các loại ung thư ở phụ nữ, các tỉnh phía Nam ung thư vú trước đây đứng hàng thứ hai sau ung thư cổ tử cung, thì hiện nay vươn lên hàng thứ nhất với tỷ lệ mắc là 19,4/100.000 dân [2], [3], [4].

Gần đây nhờ những tiến bộ vượt bậc về phát hiện sớm và điều trị ung thư vú, nên tỷ lệ tử vong do bệnh này giảm đáng kể đặc biệt ở các nước đang phát triển. Nhưng vẫn có tỷ lệ khoảng 20%-30% ung thư vú di căn sau điều trị [13]. Việc điều trị ung thư vú giai đoạn muộn hoặc có di căn còn gặp nhiều khó khăn, chỉ có khoảng 10% sống thêm sau 5 năm điều trị [7]. Việc hạn chế xuất hiện di căn xa bằng việc điều trị tích cực ngay từ ban đầu có ý nghĩa quyết định đến kết quả điều trị.
Di căn xa sau điều trị có liên quan đến các yếu tố nguy cơ như: tuổi, tình trạng u, hạch nách, thể giải phẫu bệnh, thụ thể nội tiết,…cũng như các phương pháp điều trị. Trong các di căn xa của ung thư vú thì xương là vị trí di căn thường gặp nhất. Khoảng 47-85% bệnh nhân ung thư vú di căn có biểu hiện ở xương và xương cũng là vị trí thường hay di căn đến đầu tiên. Theo Trần Văn Thuấn và cộng sự, tỷ lệ di căn xương chiếm tỷ lệ cao tới 25%- 29,5% [13]. Tiên lượng di căn xương thường khả quan hơn so với các di căn khác, tỷ lệ sống sau 5 năm của di căn xương đạt gần 60% [6]. Bệnh nhân di căn xương có thời gian sống thêm kéo dài, trung bình 24 đến 30 tháng do vậy bệnh nhân thường có nguy cơ đối mặt với các biến chứng về xương. Các vấn đề về xương bao gồm gãy xương bệnh lý ở các xương cột sống, xương dài, xương chậu, xương sườn, và gẫy xương nhiều vị trí thường gặp. Thêm vào đó, chèn ép tủy xương và dây thần kinh có thể là do hậu quả của tình trạng mất bền vững, ổn định cột sống, do gãy xương bệnh lý [13]. Tình trạng tăng canxi máu có thể liên quan đến một số rối loạn như thay đổi tâm thần, suy thận và có thể dẫn đến tử vong [30].
Với mong muốn nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều trị, nhu cầu tập trung nghiên cứu về những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên những bệnh nhân ung thư vú di căn xương là cần thiết. Chính vì lí do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương” với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng của ung thư vú di căn xương.
2.    Đánh giá một số đặc điểm cận lâm sàng của ung thư vú di căn xương. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương
1.    International Agency for Research on Cancer, World Health Organization. GLOBOCAN 2012: Breast cancer estimated incidence, mortality and prevalence worldwide in 2012.
2.    Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng và cộng sự. (2004). Kết quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư ở 6 vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003. Tạp chí Y học thực hành, Hội thảo quốc gia về phòng chống ung thư, 11 -15.
3.    Nguyễn Văn Quy (2007), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư vú giai đoạn I – II ở phụ nữ tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4.    Trần Văn Thuấn (2007), Dịch tễ học ung thư vú, Ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
5.    Nguyễn Bá Đức, Đặng Thế Căn, Nguyễn Văn Định, Bùi Diệu, Tạ Văn Tờ (2003), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6.    Vũ Hữu Khiêm, Đoàn Hữu Nghị , Vương Ngọc Dương. (2004). Di căn ung thư vú. Tạp chí y học thực hành , 489,192-196.
7.    Trần Văn Công, Nguyễn Bá Đức. (1992). Nhận xét tái phát, di căn sau điều trị ung thư biểu mô tuyến vú qua 42 bệnh nhân giai đoạn II, IIIA tại bệnh viện K (1989 -1992).
8.    Hanris JR, Monica M, Larry N. (1997). Malignant umors of the breast cancer, Cancer : Principle and Pratice of oncology 5th edition, Lippincott – Raven, pp 1557- 1602.
9.    Bùi Diệu. (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư vú di căn xa. Tạp chí y học thực hành, 748, 84-87.
10.    Hoàng Văn Sơn. (2012). Các chỉ dấu ung thư vú. Tạp chí thông tin y dược , 8, 2-4.
11.    Trần Văn Thuấn và cộng sự. (2008). Kết quả điều trị bổ trợ bằng thuốc Anasrrozol cho bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III đã mãn kinh có thụ thể nội tiết dương tính. Tạp chíy học thành phố HCM, 12(4), 247-255.
12.    Trần Văn Thuấn và cộng sự. (2006). Kết quả điều trị nội tiết bổ trợ trên bệnh nhân ung thư vú tiền mãn kinh giai đoạn II-III có thụ thể nội tiết estrogen dương tính. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3+4, 31-35.
13.    Trần Văn Thuấn và cộng sự. (2012). Giá trị của xạ hình xương toàn thân với 99mTc – MDP trong chẩn đoán giai đoạn bệnh ung thư vú. Tạp chí Y học thực hành, 2(807), 131-133.
14.    Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 235¬250.
15.    Nguyễn Thị Bình (2005), Tuyến vú, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 226 – 229.
16.    Đỗ Xuân Hợp (1997), Vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.    Nguyễn Bá Đức (2003), Đại cương ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, 99 – 107.
18.    Nguyễn Bá Đức (2004), Dịch tễ học ung thư vú, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
19.    Turner Warwick R.T. (1959). The lymphatics of the breast, pp. 574 – 582
20.    Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứ hình thái học, hóa mô miên dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21.    Coleman RE, Rubens RD (1997), The clinical course of bone metastases from breast cancer, Br J Cancer, Volume 55, No 1, p 61-66.
22.    Nguyễn Thị Sang (2008), Đánh giá kết quả phác đò TAC kết hợp Anastrozole trong điều trị ung thư vú di căn có thụ thể nội tiết dương tỉnh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
23.    Oncology Pro Performance Scales: Karnofsky & ECOG Scores
24.    Bệnh học nội khoa trường đại học Y Hà Nội (2009) : Huyết học , 389¬394.
25.    Hoàng Văn Dũng (2005), Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang và Xạ hình xương ở bệnh nhân ung thư di căn xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
26.    Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phâu bệnh, mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I, II, III, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27.    Nguyễn Sào Trung, Lê Văn Xuân, Nguyễn Văn Dung, Âu Nguyệt Diệu, Nguyễn Chấn Hùng. (1995). Góp phần nghiên cứu độ mô học của ung thư vú xâm nhập. Tập san hình thái học chuyên đề giảiphâu học bệnh, 5, 12 – 21.
28.    Võ Tiến Minh, Trần Ngọc Ân, Đoàn Hữu Nghị (2000), Nhận xét về đặc điểm lâm sàng, Xquang, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư xương nguyên phát, Luận án Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29.    Hoàng Văn Tuyết. (2004). Nghiên cứu ứng dụng điều trị giảm đau ung thư di căn xương bằng phospho phóng xạ P-32. Tạp chí Y học thực hành, 489, 307-313.
30.    Andrew FS. (2005). Hypercalcemia Associated with cancer, NEJM, Volume 352, No 4, p 373-379.
31.    Aorn H, Marlon H. (1998). When to use bone scintigraphy, Postgraduate medicine, Volume 104, No 5, p 24-35.
32.    Charlotte C, Deborah R, Kirsten S, Hazel P, Stephen O, Kath O, et al. (2005). Paintful bone metastases: a prspective observational cohort study. Palliative Medicine, Volume 19, p 521-525.
33.    Claus-Peter Adler. (1999). Bone tumors. Bone diseases, p 207-213, 396¬406.
34.    Metrrick MV et al (1986(, Bonne scintigraphy in lung cancer : a reappraisal, Br J Rad, Vol 59, p 1185-1194.
35.    Daldrup – link HE, Franzins C, Link TM et al (2000), Whole – body MRI for detection of bonne metastases in children and young adults: comparison with skeletal scintigraphy and FDG PET, AJR American Journal Roentgerol, Volume 177, No 1, p 229-236.
36.    Coleman RF and Rubens RD (2000), Bone Metastases, Clinical Oncology, Second Edition Harcout Health Sciences company, p 836-949.
37.    Daniel BC, Howard LF, Eduado B, James NC et. (1997). Pain: Clinical updates, cancer pain management, International association for the study of pain traeatment for bone tumors very effective. Society of international, Radiology, volume 3, p 215-223.
38.    Donald Resnick, Gen Niwayama. (1981). Skeletal metastases, Diagnosis of bone and joint disorders, Volume 2, WB saunders company, p 2752-2778.
39.    Eustace S, Tello R, Decarvalho V et a.l. (1997). A comparison of Whole- body turbo STIR MR Imaging and 99m Tc- Methlene diphosphonate Scintigraphy in the examination of patients with suspected skeletol metastase. AJR american Journal Roentgerol, Volume 6, p 1655-1661.
40.    Gabriel N, Richard LT, Douglas B, Allan L, et al. (1996). Efficacy of pamidronate in redcing skeletal complications in patients with breast cancer and lytic one metastases. The New England journal of M, Volume 335, No 24, p 178501791.
41.    Hans Vander Wall. (1998). The evaluation of malignancy metastatic bone disease. Nuclear Medicine in Clinical Diagnosis and Treatment, Volume 2, p 1169-1184.
42.    Johann S, Salke R, Eva W. (2004). Evaluation of the clinical value of bone metabolic parameters for the screening of osseous metastases compared to bone scintigraphy. BMC Nuclear Medicine, volume 4, p 3-15.
43.    Katagiri H, Takahashi M, Wakai K, Sugiura H, Katao K. (2005). Prognostic factor and a scoring system for patients with skeletal metastases. The journal of bone and joint surgery (Br), Volume 87, p 698 – 703.
44.    Keirse MJNC, Anderson ABM et al. (1989). Clinical and scintigraphy in bone metastases. ISBN, Volume 90, p 443 – 449.
45.    Hoàng Kỷ, Vũ Long, Đỗ Đức Hiển, Hoàng Đức Kiệt (1995), Ung thư xương thứ phát, chẩn đoán Xquang và hính ảnh y học, Tài liệu dịch, 145-148.
46.    Mark H. (1999). The Diagnosis and treatment of Metastatic Spinal tumor. The oncologist, Volume 4, Alpha Med press, p 4590469.
47.    Boxer DI, Todd CEG, Coleman RE et al (1989), The solitary metasstasis, Bonne secondaire in breast cancer, Journal Nuclear Medicin, Volume 30, p 1318 -1325.
48.    Cocoran RJ, Thrall JH, Kyle RW, Kamisky RY et al (1986), Solitarity abnomalities in bonne scans of patients with extraosseous malignancies, Radiology, Volume 121, p 663-664
49.    Lê Chí Dũng (2003), Đại cương về bướu xương, bướu xương ác di căn, bướu xương – lâm sàng, hình ảnh y học, giải phẫu bệnh và điều trị, NXB
Y    học, 25-45, 367-374.
50.    Phan Văn Duyệt (2000), Kỹ thuật ghi đo phóng xạ, dược chất phóng xạ và chụp xạ hình xương, Y học hạt nhân cơ sở và lâm sàng, nhà xuất bản
Y    học , 32-44, 64-67, 298-300.
51.Schaberg J, Gainor BJ. (1985). A profile of metastatic carcinoma of the spine. Spine, Volume 1, p 19-20.
52.    Steinborn MM, Heerck AF, Tilling et al. (1999). Whole body bone marrow MRI in patients with metastases to the skeletal system. Journal computor assist tomography, volume 23, No 1, p 123- 129.
53.     Toshiaki T Nina A, Han JL, et al. (2002). Factors inluencing Visualization of Vertebral Metastases on MR imaging Versus Bone Scintigarphy. AJR Am JRoentgenol, Volume 2, p 245 – 256.
54.    Perez DJ, Powels TJ, Milan J, Gazet JC, Ford HT et al (1983), Detection of breast Carcinoma Metastases in bone: relative merits of X- rays and skeletal scintigraphy, Lancet, Volume 10, p 613-616.
55.    Daniel B, Michel A (1997), Cancer secondaire des os: Clinique et epidemiologie, Cancer secondaire des os, p 19 – 28.
56.    Wei B, Wang J, Bourne P, Yang Q, Hicks D, Bu H, Tang P (2008), Bone metastasis is strongly associated with estrogen receptor- positive / progesterone receptor – negative breast carcinomas. Human Pathology, Volume 39, p 1809-1815
 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú di căn xương

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1    Sơ lược giải phẫu học tuyến vú    3
1.1.1    Cấu tạo bên trong của tuyến vú    3
1.1.2    Mạch máu và thần kinh của vú    3
1.2    Dịch tễ học ung thư vú    5
1.3    Chẩn đoán ung thư vú    5
1.3.1    Đặc điểm lâm sàng    5
1.3.2     Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đoán hình ảnh    6
1.3.3     Hóa mô miễn dịch trong ung thư vú    6
1.3.4    Kháng nguyên ung thư CA 15-3 (cancer antigen 15-3)    8
1.3.5    Chẩn đoán TNM và xếp giai đoạn bệnh    8
1.3.6    Phân loại mô bệnh học    10
1.4    Chẩn đoán ung thư vú di căn xương    11
1.4.1    Tình hình di căn xương trong ung thư vú    11
1.4.2    Triệu chứng lâm sàng    11
1.4.3    Triệu chứng cận lâm sàng    14
1.5    Điều trị ung thư vú di căn xương    17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    18
2.1    Đối tượng nghiên cứu    18
2.1.1    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    18
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ    18
2.2    Phương pháp nghiên cứu    18 
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    18
2.2.2    Phương pháp tiến hành    18
2.2.3    Các chỉ số nghiên cứu    18
2.3    Xử lý số liệu    23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    24
3.1    Đặc điểm lâm sàng    24
3.1.1    Đặc điểm tuổi    24
3.1.2    Thời điểm phát hiện DCX so với UT nguyên phát    25
3.1.3    Vị trí u nguyên phát    25
3.1.4    Đặc điểm giai đoạn bệnh ung thư vú thời điểm ban đầu    26
3.1.5    Đặc điểm đau xương khớp trong ung thư vú di căn xương    27
3.1.6    Biểu hiện toàn thân    28
3.1.7    Di căn cơ quan khác    29
3.2    Đặc điểm cận lâm sàng    30
3.2.1    Phân loại mô bệnh học khối u vú nguyên phát    30
3.2.2    Thụ thể nội tiết    30
3.2.3    Kháng nguyên ung thư CA 15-3    32
3.2.4    Đặc điểm Xquang    32
3.2.5    Xạ hình xương    33
3.2.6    Tổn thương của xương sườn trên XHX    34
3.3    Đánh giá liên quan    35
3.3.1    Vị trí đau và vị trí di căn trên XHX    35
3.3.2    ER và số lượng ổ tổn thương trên XHX    36
3.3.3    PR và số lượng ổ tổn thương trên XHX    36
3.3.4    Độ bộc lộ Her-2/neu và số lượng ổ tổn thương trên XHX    36
3.3.5    Kích thước u nguyên phát và số lượng ổ tổn thương trên XHX    37
3.3.6    Hạch và số lượng ổ tổn thương trên xạ hình xương    37
3.3.7    Giai đoạn bệnh và số lượng ổ tổn thương trên xạ hình xương . 38 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    39
4.1    Đặc điểm lâm sàng    39
4.1.1    Tuổi    39
4.1.2     Đặc điểm giai đoạn bệnh ung thư vú thời điểm ban đầu    39
4.1.3     Thời điểm phát hiện UT DCX so với UT nguyên phát    40
4.1.4    Có triệu chứng đau xương khớp khi đươc chẩn đoán di căn
xương    41
4.1.5    Đặc điểm của đau xương khớp    41
4.1.6    Vị trí đau xương khớp    42
4.1.7    Biểu hiện toàn thân    42
4.1.8    Di căn cơ quan khác ngoài xương    43
4.2    Đặc điểm cận lâm sàng    43
4.2.2    Thụ thể nội tiết    44
4.2.3    Yếu tố phát triển biểu mô Her-2/neu    44
4.2.4    Kháng nguyên ung thư CA15-3    44
4.2.5    Đặc điểm Xquang    45
4.2.6    Xạ hình xương    45
4.3    Đối chiếu giữa triệu chứng đau xương khớp, giai đoạn bệnh, hóa
mô miễn dịch và XHX    47
4.3.1    Vị trí đau và vị trí di căn trên XHX    47
4.3.2    ER, PR và số lượng ổ tổn thương trên XHX    48
4.3.3    Độ bộc lộ Her-2/neu và số lượng ổ tổn thương trên XHX    48
4.3.4    Kích thước u nguyên phát, di căn hạch ,giai đoạn bệnh và số
lượng ổ tổn thương trên xạ hình xương    48
KẾT LUẬN    49
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Bảng 3.1 Thời gian từ khi chẩn đoán ung thư vú đến khi phát hiện ung thư di
căn xương trên xạ hình xương    25
Bảng 3.2: Giai đoạn u nguyên phát (T) và hạch (N) của bệnh ung thư vú thời
điểm ban đầu    26
Bảng 3.3: Giai đoạn bệnh tại thời điểm ban đầu    26
Bảng 3.4. Đặc điểm đau xương khớp trong UTV DCX    27
Bảng 3.5: Các vị trí di căn đồng thời cùng với di căn xương    29
Bảng 3.6: Phân loại mô bệnh học khối u vú nguyên phát    30
Bảng 3.7: Liên quan giữa ER và PR    30
Bảng 3.8: Biểu hiện mức độ dương tính của ER và PR    31
Bảng 3.9: Độ bộc lộ Her-2/neu    31
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi    24
Biểu đồ 3.2: Ví trí u nguyên phát    25
Biểu đồ 3.3 : Bệnh nhân UTV DCX có đau xương khớp    27
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ di căn cơ quan khác ngoài xương    29

Leave a Comment