Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình thực nghiệm

Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình thực nghiệm.Viêm loét dạ dày – tá tràng là một bệnh lý về tiêu hóa thường gặp ở Việt Nam và trên thế giới. Theo thống kê, hiện nay khoảng 10 – 15% dân số trên thế giới 10% dân số ở châu Âu – Mỹ và 5,6% dân số ở Việt Nam mắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Hàng năm có khoảng 60% số người mắc bệnh có đợt đau cần dùng thuốc. Tình trạng bệnh lý này có thể gây ra các biến chứng nặng nề như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, ung thư dạ dày,… do đó cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời sẽ làm giảm tỷ lệ tái phát và ngăn ngừa biến chứng.
Viêm loét dạ dày – tá tràng là hậu quả của sự kích ứng niêm mạc bởi các nhân tố ngoại sinh hoặc nội sinh như nhiễm độc, nhiễm khuẩn, miễn dịch. Quan điểm hiện nay cho rằng cơ chế bệnh sinh của viêm loét dạ dày – tá tràng vẫn là do yếu tố tấn công vượt trội yếu tố bảo vệ. Có nhiều nguyên nhân gây viêm loét dạ dày – tá tràng, trong đó các nguyên nhân chính là loét do Helicobacter pylori (H.P), loét do sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm NSAID, corticoid và loét do stress. Vì vậy, với tình trạng lạm dụng thuốc giảm đau chống viêm, sử dụng kháng sinh không hợp lý, sự gia tăng tỷ lệ stress làm tình trạng viêm loét dạ dày – tá tràng tăng lên. Nghiên cứu tìm ra thuốc mới điều trị an toàn, hiệu quả, kinh tế là vấn đề cấp thiết.


Mặc dù Y học hiện đại (YHHĐ) đã có những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, tuy nhiên viêm loét dạ dày – tá tràng vẫn là một vấn đề sức khỏe lớn bởi số lượng bệnh nhân nhiều, tính chất bệnh là mạn tính, dễ tái phát, chi phí điều trị cao và có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết tiêu hóa, thủng, hẹp môn vị, ung thư… [5], [10]. Cần tìm ra phương pháp hoặc thuốc điều trị hỗ trợ mới để nâng cao hiệu quả điều trị, cũng như giảm các tác dụng không mong muốn.
Viêm loét dạ dày – tá tràng là bệnh danh của YHHĐ là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày, còn trong y học cổ truyền (YHCT) là tình trạng rối loạn công năng của các tạng phủ Can, Tỳ, Vị và thường mô tả bệnh này trong các phạm trù “Vị quản thống”. Nguyên nhân gây chứng Vị quản thống theo YHCT gồm 3 nhóm nguyên nhân chính bao gồm nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân [4], [9]. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra tác dụng của thuốc YHCT (đơn phương, bài thuốc cổ phương, hoặc nghiệm phương) trong điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng trên thực nghiệm cũng như trên lâm sàng. Điều này chứng tỏ được giá trị của thuốc YHCT trong điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng. Trong quá trình thực hành lâm sàng tại bệnh viện, tôi nhận thấy: Bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” là bài thuốc nghiệm phương, được sử dụng nhiều trên lâm sàng điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng cho tác dụng cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng và trên hình ảnh nội soi dạ dày. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào, đánh giá nào để khẳng định tác dụng của bài thuốc. Để bước đầu khẳng định được tác dụng điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng do tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ trong cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm loét dạ dày tá tràng của bài thuốc chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng cuả bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình loét
dạ dày bằng indometacin trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng cuả bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” trên mô hình loét
tá tràng bằng cysteamin trên thực nghiệm

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………………………………….3
1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG THEO YHHĐ . 3
1.1.1. Giải phẫu dạ dày – tá tràng ………………………………………………………………3
1.1.2. Định nghĩa, nguyên nhân và chẩn đoán viêm loét dạ dày – tá tràng…………4
1.1.3. Đặc điểm mô bệnh học ……………………………………………………………………7
1.2. VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG THEO YHCT ……………………….. 9
1.2.1. Đại cương……………………………………………………………………………………..9
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh……………………………………… 10
1.2.3. Các thể lâm sàng………………………………………………………………………….. 12
1.3. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU…………………………………. 15
1.3.1. Nguồn gốc bài thuốc…………………………………………………………………….. 15
1.3.2. Các vị thuốc………………………………………………………………………………… 15
1.3.3. Nghiên cứu về bài thuốc ……………………………………………………………….. 20
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TRÊN
THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ………………………………………………………… 20
1.4.1. Trên thế giới……………………………………………………………………………….. 20
1.4.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………. 21
1.5. MỘT SỐ MÔ HÌNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TRÊN
THỰC NGHIỆM……………………………………………………………………………… 22
1.5.1. Mô hình gây loét do căng thẳng……………………………………………………… 22
1.5.2. Mô hình gây tổn thương niêm mạc bằng NSAID ………………………………. 23
1.5.3. Mô hình gây loét bằng ethanol……………………………………………………….. 23
1.5.4. Mô hình gây loét bằng acid axetic ………………………………………………….. 24
1.5.5. Mô hình gây loét bàng cysteamin …………………………………………………… 24
1.5.6. Mô hình gây loét bằng phương pháp thắt môn vị ………………………………. 25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 26
2.1. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………….. 26
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu…………………………………………………………………….. 26
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………… 272.2. DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU……. 27
2.2.1. Thuốc, hóa chất …………………………………………………………………………… 27
2.2.2. Dụng cụ, trang thiết bị ………………………………………………………………….. 28
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………. 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………… 29
2.3.2. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………. 29
2.3.3. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………………. 29
2.3.4. Các chỉ số theo dõi, đánh giá trong nghiên cứu…………………………………. 31
2.5. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU …………………………………….. 32
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU ………………………………………………………………………. 33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 34
3.1. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY –TÁ
TRÀNG CỦA “KIỆN TỲ CHỈ THỐNG HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY VIÊM
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG BẰNG INDOMETHACIN …………………… 34
3.1.1. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống HV” lên đặc điểm tổn thương viêm loét
………………………………………………………………………………………………….. 34
3.1.2. Đặc điểm hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột ở mỗi lô…………………….. 36
3.2. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ
TRÀNG CỦA “KIỆN TỲ CHỈ THỐNG HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY VIÊM
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG BẰNG CYSTEAMIN…………………………… 40
3.2.1. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống HV” lên đặc điểm tổn thương viêm loét
………………………………………………………………………………………………….. 40
3.2.2. Hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột ở mỗi lô ………………………………….. 44
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 51
4.1. TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY –TÁ TRÀNG CỦA
“KIỆN TỲ CHỈ THỐNG HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY VIÊM LOÉT DẠ
DÀY – TÁ TRÀNG BẰNG INDOMETHACIN…………………………………… 52
4.1.1. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống HV” lên đặc điểm tổn thương viêm loét
………………………………………………………………………………………………….. 53
4.1.2. Đặc điểm hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột ở mỗi lô…………………….. 564.2. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ
TRÀNG CỦA “KIỆN TỲ CHỈ THỐNG HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY VIÊM
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG BẰNG CYSTEAMIN…………………………… 57
4.2.1. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống HV” lên đặc điểm tổn thương viêm loét
………………………………………………………………………………………………….. 58
4.2.2. Đặc điểm hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột loét dạ dày tá tràng trên thực
nghiệm………………………………………………………………………………………… 62
4.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BÀI THUỐC …………………….. 63
4.4. CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU………………………………… 65
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………. 67
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………… 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại theo hệ thống OLGA. …………………………………………….. 9
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống HV” ……………………….. 26
Bảng 2.2. Phân loại mức độ loét theo thang điểm của Reddy ………………….. 31
Bảng 2.3. Phân loại mức độ loét theo Szelenyi và Thiemer (1978)…………… 32
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ chuột có viêm loét dạ dày – tá tràng trên thực nghiệm ….. 34
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của KTHV đến chỉ số loét…………………………………… 35
Bảng 3.2. Khả năng ức chế loét trên thực nghiệm …………………………………. 35
Bảng 3.3. Tỷ lệ chuột chết sau uống Cysteamin ……………………………………. 40
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ chuột có viêm loét dạ dày – tá tràng trên thực nghiệm ….. 41
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của KTHV đến mức độ nặng của tổn thương loét .. 42
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Kiện tỳ chỉ thống HV đến số ổ loét trung bình …. 42
Bảng 3.5. Chỉ số loét của các lô nghiên cứu …………………………………………. 43DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Giải phẫu dạ dày………………………………………………………………….. 3
Hình 1.2. Loét dạ dày – tá tràng …………………………………………………………… 5
Hình 2.1. Chuột cống trắng chủng Wistar…………………………………………….. 27
Hình 2.2. Kính hiển vi Szm 45 – B1……………………………………………………. 28
Hình 2.3. Bộ dụng cụ phẫu tích ………………………………………………………….. 28
Hình 3.2. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột loét mức độ vừa ………….. 36
Hình 3.3. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét nặng ……………. 36
Hình 3.4. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét vừa ……………… 37
Hình 3.5. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột loét nhẹ ……………………… 37
Hình 3.6. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột có xâm nhập viêm……….. 38
Hình 3.7. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét vừa ……………… 38
Hình 3.8. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét nặng ……………. 38
Hình 3.9. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột có ít ổ loét vừa ……………. 39
Hình 3.10. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét vừa ……………. 39
Hình 3.11. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét nhẹ ……………. 40
Hình 3.12. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột viêm loét vừa ……………. 40
Hình 3.13. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột lô chứng sinh học………. 44
Hình 3.14. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột loét nhẹ ……………………. 44
Hình 3.15. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột loét vừa……………………. 45
Hình 3.16. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột loét nặng ………………….. 45
Hình 3.17. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 46
Hình 3.18. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 46
Hình 3.19. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 47
Hình 3.20. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 47
Hình 3.21. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 48
Hình 3.22. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột ……………………………….. 49
Hình 3.23. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột lô KTHV liều cao………. 49
Hình 3.24. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột lô KTHV liều cao………. 50
Hình 3.25. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày chuột lô KTHV liều cao………. 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment