Đánh giá tác dụng của bài thuốc số 2 gia giảm trong hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của bài thuốc số 2 gia giảm trong hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thành dịch, do 4 typ virus Dengue gây nên [4]. Bệnh cảnh lâm sàng của sốt xuất huyết rất phức tạp và đa dạng, từ sốt đơn thuần đến sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo và sốt xuất huyết Dengue nặng. Những biểu hiện lâm sàng hay gặp của bệnh sốt xuất huyết bao gồm: sốt, đau đầu, đau nhức hai hố mắt, đau mỏi cơ khớp, dấu hiệu xuất huyết dưới da, niêm mạc, có thể có sốc tuần hoàn, suy tạng… [1], [6]. Các biểu hiện lâm sàng này khác nhau trên từng bệnh nhân, diễn biến bệnh cần được theo dõi, phát hiện sớm những biểu hiện nặng để điều trị kịp thời [1], [3],[6].
Bất chấp sự nỗ lực nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam về dịch tễ, cơ chế bệnh sinh, vaccin, thuốc điều trị… nhưng sốt xuất huyết hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vaccin chưa được sử dụng rộng rãi, dịch có xu hướng ngày càng phát triển. Vì thế cho đến hiện nay, sốt xuất huyết vẫn đang là một vấn đề thời sự [3].
Qua thực tiễn lâm sàng nhiều năm cho thấy: thuốc y học cổ truyền có hiệu quả trong điều trị sốt xuất huyết Dengue ở mức độ sốt xuất huyết Dengue (theo phân loại WHO – 2009). Ở mức độ nặng hơn (sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo hoặc sốt xuất huyết Dengue nặng (theo phân loại WHO – 2009), việc điều trị bằng y học hiện đại kết hợp với y học cổ truyền có tác dụng giảm các biến chứng, hồi phục nhanh và tốt hơn so với điều trị đơn thuần bằng y học hiện đại [6],[10],[20].
Với mong muốn tăng cường sử dụng và phát huy hiệu quả của thuốc y học cổ truyền trong điều trị sốt xuất huyết Dengue, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng của bài thuốc số 2 gia giảm trong hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo” với mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của bài thuốc số 2 gia giảm trên lâm sàng, cận lâm sàng và cải thiện chất lượng cuộc sống trong hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1 TỔNG QUAN Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT ….. 3
1.1.1. Tình hình dịch tễ bệnh sốt xuất huyết…………………………………………. 3
1.1.2. Nguyên nhân sốt xuất huyết………………………………………………………. 4
1.1.3. Đường lây truyền …………………………………………………………………….. 5
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh……………………………………………………………………… 6
1.1.5. Nghiên cứu về điều trị sốt xuất huyết trên thế giới……………………….. 7
1.1.6. Nghiên cứu về điều trị sốt xuất huyết bằng y học hiện đại ở Việt
Nam ………………………………………………………………………………………………… 8
1.2 TỔNG QUAN Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH SỐT XUẤT
HUYẾT …………………………………………………………………………………………….. 9
1.2.1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………… 9
1.2.2. Điều trị bằng y học cổ truyền theo hướng dẫn của Bộ Y tế………….. 10
1.2.3. Các nghiên cứu về điều trị sốt xuất huyết bằng thuốc y học cổ
truyền tại Việt Nam…………………………………………………………………………. 13
1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU……………………………. 15
1.3.1. Nguồn gốc bài thuốc nghiên cứu ……………………………………………… 15
1.3.2. Thành phần các vị thuốc …………………………………………………………. 15
1.3.3. Phân tích bài thuốc:………………………………………………………………… 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 19
2.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………… 19
2.1.1. Bài thuốc nghiên cứu ……………………………………………………………… 19
2.1.2. Thuốc phác đồ nền …………………………………………………………………. 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………. 20
2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học hiện đại………………………….. 20
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền……………………. 212.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………. 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………… 22
2.3.2. Cách chọn mẫu, cỡ mẫu………………………………………………………….. 22
2.3.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu…………………………………………… 22
2.3.4. Phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống ………………………………. 4
2.3.5.Phương pháp đánh giá kết quả………………………………………………….. 25
2.6.Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………….. 26
2.5.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu………………………………………….. 26
2.7. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………. 27
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 29
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 29
3.1.1. Đặc điểm về tuổi ……………………………………………………………………. 29
3.1.2. Đặc điểm về giới ……………………………………………………………………. 29
3.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………… 31
3.2.1. Thời gian điều trị……………………………………………………………………. 31
3.2.2 Sự thay đổi của các triệu chứng lâm sàng…………………………………… 32
3.2.3. Sự thay đổi của các chỉ số cận lâm sàng……………………………………. 34
3.2.4. Sự thay đổi điểm chất lượng cuộc sống…………………………………….. 36
3.2.5. Tác dụng không mong muốn …………………………………………………… 38
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 39
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………… 39
4.1.1. Tuổi ……………………………………………………………………………………… 39
4.1.2. Giới………………………………………………………………………………………. 39
4.2. TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SỐ 2 GIA GIẢM TRÊN LÂM
SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CÓ DẤU
HIỆU CẢNH BÁO …………………………………………………………………………… 404.3. TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SỐ 2 GIA GIẢM TRÊN CẬN
LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CÓ
DẤU HIỆU CẢNH BÁO…………………………………………………………………… 43
4.4. TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SỐ 2 GIA GIẢM ĐỐI VỚI CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ………………………………………. 44
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 46
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 48
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thời gian điều trị trung bình của 2 nhóm bệnh nhân (ngày) …….. 31
Bảng 3.2. Thời gian sốt trung bình của hai nhóm bệnh nhân (ngày)………… 32
Bảng 3.3. Thời gian điều trị một số triệu chứng lâm sàng cơ năng của hai
nhóm bệnh nhân (ngày) ………………………………………………………. 33
Bảng 3.4. Thời gian điều trị một số triệu chứng xuất huyết của hai nhóm
bệnh nhân (ngày)………………………………………………………………… 33
Bảng 3.5. Sự thay đổi chỉ số bạch cầu trong quá trình điều trị của hai
nhóm bệnh nhân (G/L)………………………………………………………… 34
Bảng 3.6. Sự thay đổi chỉ số tiểu cầu trong quá trình điều trị của hai
nhóm bệnh nhân (G/L)………………………………………………………… 34
Bảng 3.7. Sự thay đổi chỉ số Hematocrit trong quá trình điều trị của hai
nhóm (%) …………………………………………………………………………… 35
Bảng 3.8. Sự thay đổi chỉ số AST trước và sau điều trị của hai nhóm
(U/L) ………………………………………………………………………………… 35
Bảng 3.9. Sự thay đổi chỉ số ALT trước và sau điều trị của hai nhóm
(U/L) ………………………………………………………………………………… 36
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát chất lượng cuộc sống của 2 nhóm theo thang
điểm EQ-5D-5L (điểm) ………………………………………………………. 36
Bảng 3.11. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc nghiên cứu (n=30)… 3
Nguồn: https://luanvanyhoc.com