Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp bài tập cột sống cổ điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp bài tập cột sống cổ điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ.Đau vai gáy là tình trạng đau cấp hoặc mạn tính tại vùng vai gáy (có thể có lan) thƣờng xuất hiện sau một động tác đột ngột, sai tƣ thế của cột sống cổ, sau khi thay đổi thời tiết hoặc xuất hiện kín đáo, thƣờng đi kèm với co cứng cơ và hạn chế vận động. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này nhƣ: ngồi làm việc sai tƣ thế trong thời gian dài, nằm ngủ sai tƣ thế, do lạnh, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thoái hóa cột sống cổ, vẹo cổ bẩm sinh, dị tật, viêm, chấn thƣơng vùng cổ. Đôi khi có những trƣờng hợp hội chứng đau vai gáy xuất hiện tự phát mà không có nguyên nhân rõ rệt. Đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) là nguyên nhân thƣờng gặp nhất và là lý do chính khiến bệnh nhân đi khám [1]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Ngọc Ân, tỷ lệ mắc THCSC đứng hàng thứ hai sau thoái hóa cột sống thắt lƣng và chiếm 14% trong các bệnh thoái hóa khớp [2]. Theo Allan I Binder, 2/3 dân số bị đau vai gáy ít nhất 1 lần trong cuộc đời. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở tuổi trung niên [3]. Hiện nay, đau vai gáy do THCSC không chỉ phổ biến ở ngƣời cao tuổi mà còn hay gặp ở độ tuổi lao động [4],[5]. Bệnh không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm năng suất lao động mà còn làm giảm chất lƣợng cuộc sống. Vì vậy, đây là căn bệnh đang thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu.
Việc điều trị đau vai gáy do THCSC theo Y học hiện đại (YHHĐ) chủ yếu điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng (PHCN); kết hợp điều trị nội khoa với các phƣơng pháp vật lý trị liệu nhƣ tập vận động, hồng ngoại, sóng ngắn, siêu âm, kéo giãn cột sống….[6],[7]. Trong đó tập vận động cột sống cổ là phƣơng pháp có vai trò rất quan troṇ g trong điều tri ̣bêṇ h lý taị côṭ sống hoăc̣ các bô ̣ phâṇ liên quan đến côṭ sống, đƣợc áp dụng nhiều, mang lại hiệu quả điều trị cao trên lâm sàng và đƣợc Bộ y tế xây dựng thành quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng. Đối với THCSC, bài tập vận động cột sống cổ có tác dụng giảm đau vùng vai gáy, điều hòa laị trƣơng lƣc̣ cơ, kéo giãn cơ, ức chế quá trình co cơ[8].
Theo y học cổ truyền (YHCT) đau vai gáy do THCSC thuộc phạm vi chứng Lạc chẩm. Chứng Lạc chẩm phát sinh do vệ khí của cơ thể bị suy giảm, các tà khí bên ngoài là phong, hàn, thấp thừa cơ xâm phạm vào gân, cơ, kinh lạc làm cho kinh lạc bế tắc, khí huyết không lƣu thông gây đau, hạn chế vận động cột sống cổ; hoặc do tuổi già chức năng tạng phủ suy yếu, thận hƣ không chủ đƣợc cốt tủy, can huyết hƣ không nuôi dƣỡng đƣợc cân gây ra chứng đau nhức, sƣng nề, co cứng, khó vận động…[9]. YHCT tỏ ra rất có hiệu quả trong điều trị chứng Lạc chẩm với nhiều phƣơng pháp kết hợp nhƣ: Dùng thuốc khu phong, tán hàn, trừ thấp, bổ can thận và các phƣơng pháp không dùng thuốc nhƣ: Điện châm, cứu, xoa bóp bấm huyệt, xông thuốc y học cổ truyền… Trong đó, điện châm là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến, đã khẳng định đƣợc hiệu quả trong điều trị và đƣợc Bộ y tế xây dựng thành quy trình kỹ thuật [10],[11].
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ cũng nhƣ hiệu quả điều trị của phƣơng pháp điện châm. Việc điều trị kết hợp giữa phƣơng pháp vận động trị liệu của YHHĐ và phƣơng pháp không dùng thuốc của YHCT đem lại hiệu quả cao trên lâm sàng. Tuy nhiên chƣa có một công trình nghiên cứu nào đánh giá tác dụng điều trị kết hợp của phƣơng pháp tập vận động cột sống cổ với điện châm trong điều trị đau vai gáy do THCSC. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp bài tập cột sống cổ điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ” nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp bài tập cột sống cổ điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Quan niệm về đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại …… 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Sơ lƣợc về cấu tạo giải phẫu và chức năng của cột sống cổ…………. 4
1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ ………. 7
1.1.4. Triệu chứng…………………………………………………………………………… 8
1.1.5. Chẩn đoán …………………………………………………………………………… 11
1.1.6. Điều trị ……………………………………………………………………………….. 11
1.1.7. Phòng bệnh………………………………………………………………………….. 13
1.2. Tổng quan về đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền… 13
1.2.1. Bệnh danh …………………………………………………………………………… 13
1.2.2. Nguyên nhân ……………………………………………………………………….. 13
1.2.3. Các thể lâm sàng ………………………………………………………………….. 14
1.2.4. Một số phƣơng pháp điều trị chứng Tý theo Y học cổ truyền ……. 15
1.2.5. Các huyệt thƣờng sử dụng trong điều trị chứng Lạc chẩm ………… 17
1.3. Tình hình nghiên cứu về điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ
trên thế giới và Việt Nam……………………………………………………………. 19
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………… 19
1.3.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………….. 20
1.4. Tổng quan về điện châm và bài tập vận động cột sống cổ ………………. 22
1.4.1. Điện châm …………………………………………………………………………… 22
1.4.2. Bài tập vận động cột sống cổ…………………………………………………. 25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 27
2.1. Chất liệu và phƣơng tiện nghiên cứu……………………………………………. 27
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………….. 272.1.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 27
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 28
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại………………………. 28
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền ……………………. 28
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………….. 29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 29
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………………. 29
2.3.3. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………….. 29
2.3.4. Phƣơng pháp tiến hành …………………………………………………………. 30
2.3.5. Chỉ tiêu nghiên cứu………………………………………………………………. 31
2.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị……………………………………….. 32
2.3.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu …………………………………………………….. 36
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………… 37
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………… 37
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 39
3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….. 39
3.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 39
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc điều trị……………………………………………. 41
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng trƣớc điều trị……………………………………… 45
3.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………….. 47
3.2.1. Hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS ………………. 47
3.2.2. Vị trí đau sau điều trị ……………………………………………………………. 49
3.2.3. Hội chứng cột sống và hội chứng rễ sau điều trị ………………………. 49
3.2.4. Các vị trí co cứng cơ sau điều trị ……………………………………………. 50
3.2.5. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống cổ…………………………… 51
3.2.6. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày ……………………………. 533.2.7. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………… 55
3.3. Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị………………… 55
3.3.1. Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng………………………… 55
3.3.2. Những thay đổi về chỉ số mạch, huyết áp sau điều trị……………….. 56
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 57
4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….. 57
4.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 57
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc điều trị……………………………………………. 60
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng trƣớc điều trị……………………………………… 68
4.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………….. 69
4.2.1 Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS ………………………………… 69
4.2.2. Vị trí đau sau điều trị ……………………………………………………………. 72
4.2.3. Hội chứng cột sống và hội chứng rễ sau điều trị ………………………. 73
4.2.4. Hiệu quả giảm co cứng cơ sau điều trị ……………………………………. 74
4.2.5. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống cổ…………………………… 75
4.2.6. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày ……………………………. 76
4.2.7. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………… 77
4.3. Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị…………………….. 78
4.3.1 Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………………… 78
4.3.2. Sự thay đổi về trị số mạch và huyết áp sau điều trị…………………… 78
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 79
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các huyệt thƣờng sử dụng trong điều trị chứng Lạc chẩm …….. 17
Bảng 2.1. Bảng đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS ………………… 32
Bảng 2.2. Đánh giá hội chứng cột sống cổ …………………………………………. 33
Bảng 2.3. Đánh giá hội chứng rễ thần kinh…………………………………………. 33
Bảng 2.4. Đánh giá co cứng cơ …………………………………………………………. 33
Bảng 2.5. Tầm vận động chủ động cột sống cổ sinh lý và bệnh lý…………. 35
Bảng 2.6. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ ………………………….. 35
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày …………………….. 36
Bảng 2.8. Đánh giá kết quả điều trị chung………………………………………….. 36
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………. 39
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………….. 40
Bảng 3.3. Mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị ………………….. 41
Bảng 3.4. Đặc điểm về vị trí đau trƣớc điều trị……………………………………. 41
Bảng 3.5. Hội chứng cột sống và hội chứng rễ thần kinh trƣớc điều trị….. 42
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo các vị trí co cứng cơ ………………………. 43
Bảng 3.7. Tầm vận động chủ động cột sống cổ trƣớc điều trị ……………….. 43
Bảng 3.8. Mức độ hạn chế tầm vận động chủ động cột sống cổ trƣớc điều trị.. 44
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo điểm bộ câu hỏi NDI trƣớc điều trị….. 44
Bảng 3.10. Đặc điểm tổn thƣơng cột sống cổ trên phim X – quang………….. 45
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu đánh giá hội chứng viêm sinh học…………………….. 46
Bảng 3.12. Sự cải thiện về mức độ đau sau các thời điểm điều trị…………… 47
Bảng 3.13. Đánh giá hiệu suất giảm đau sau 10 ngày, 20 ngày điều trị ……. 48
Bảng 3.14. Kết quả giảm đau theo các vị trí sau điều trị ………………………… 49
Bảng 3.15. Hội chứng cột sống và hội chứng rễ sau điều trị …………………… 49
Bảng 3.16. Kết quả giảm co cứng cơ theo các vị trí sau điều trị ……………… 50Bảng 3.17. Tầm vận động cột sống cổ trƣớc và sau điều trị……………………. 51
Bảng 3.18. Hiệu quả giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ …….. 52
Bảng 3.19. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị theo
thang điểm NDI ……………………………………………………………….. 53
Bảng 3.20. Mức độ giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau 10 và 20 ngày
điều trị …………………………………………………………………………….. 54
Bảng 3.21. Những thay đổi về chỉ số mạch, huyết áp sau điều trị……………. 56DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới ……………………………………………… 39
Biểu đồ 3.2. Thời gian mắc bệnh trƣớc điều trị của đối tƣợng nghiên cứu…. 40
Biểu đồ 3.3. Điểm VAS trung bình ở các thời điểm D0, D10, D20…………… 47
Biểu đồ 3.4. Kết quả điều trị chung ………………………………………………………. 55DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các đốt sống cổ …………………………………………………………………. 4
Hình 1.2. Các động tác vận động của cột sống cổ…………………………………. 6
Hình 1.3. Những biến đổi thoái hóa ở cột sống cổ ……………………………….. 8
Hình 1.4. X – quang cột sống cổ bình thƣờng …………………………………….. 10
Hình 1.5. X – quang cột sống cổ bị thoái hóa …………………………………….. 10
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu………………………………………………… 38
Hình 4.1. Điểm đau cơ thang trên ………………………………………………………. 65
Hình 4.2. Điểm đau cơ thang giữa và dƣới ……………………………………….. 65
Hình 4.3. Điểm đau cơ thang dƣới trái và giữa phải …………………………… 65
Hình 4.4. Điểm đau cơ ức đòn chũm ………………………………………………… 65
Hình 4.5. Điểm đau cơ dƣới chẩm ………………………………………………………. 65
Hình 4.6. Điểm đau cơ gối đầu ………………………………………………………… 65
Hình 4.7. Điểm đau cơ bậc thang …………………………………………………….. 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Mai Hồng (2016).
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp,Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 145-149.
2. Trần Ngọc Ân (1992). Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
193.
3. Binder A.I (2007). Cervical spondylosis and neck pain. BMJ,
334(7592), 527-531.
4. Nguyễn Văn Chƣơng (2016). Thực hành lâm sàng thần kinh học tập III
Bệnh học thần kinh, các chứng bệnh vùng cột sống cổ, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 227-243.
5. Nguyễn Văn Thông (2009). Bệnh Thoái hóa cột sống cổ, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, 8-31,36-100.
6. Ngô Qúy Châu (2015). Bài giảng Bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 188-196.
7. Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai (2002). Vật lý trị liệu
phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 45-61.
8. Bộ Y tế (2017). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng, Quy
trình tập vận động cột sống, Nhà xuất bản Y học, 60.
9. Nguyễn Nhƣợc Kim, Nguyễn Thị Thu Hà (2017). Bài giảng nội khoa Y
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 145-162.
10. Bộ Y tế(2008). Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, Điện châm điều trị
hội chứng vai gáy, 120-121.
11. Bộ Y tế (2013). Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, Điện châm điều trị
hội chứng vai gáy, 106-107.12. Các Bộ môn Nội, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2004). Bài giảng Bệnh
học Nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 327-333,335-336.
13. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Tổng hội thấp khớp học Việt
Nam (2012). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp
thường gặp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 220-225.
14. Frank H. Netter (2009). Atlas giải phẫu người (vietnamese edition),
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 19-20.
15. Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu học đại cương chi trên, chi dưới,
đầu mặt cổ,Nhà xuất bản giáo dục Việt nam,417-671.
16. Hồ Hữu Lƣơng (2006).Thoái hóa cột sống cổ và Thoát vị đĩa đệm,Nhà
xuất bản Y học, 7-52, 53-59, 60-61, 92-96.
17. Jeffrey Mullin, Daniel Shedid, Edward Benzel (2011).Overview of
cervical spondylosis pathophysiology and biomechanics.World Spinal
Column Journal, 2: 89-97.
18. Đỗ Thị Lệ Thúy (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
của hội chứng tủy cổ do thoái hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sĩ Y học,
Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
19. Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999). Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X –
quang ở 50 bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ. Số chuyên đề công trình
nghiên cứu khoa học.Tạp chí Y học quân sự, 21-26.
20. Michael Y. M. Chen, Thomas L. Pope, David J. Ott (2011). Basic
Radiology 2nd edition.Mc Graw-Hill Companies Inc, 366-367.
21. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2010). Vật lý trị liệu – Phục hồi chức
năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 163-187.
22. Cao Minh Châu và cộng sự (2016). Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, 45-65.23. Nguyễn Nhƣợc Kim (2009). Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 22-32, 73-81, 147-170.
24. Nguyễn Nhƣợc Kim, Hoàng Minh Chung (2009).Dược học cổ truyền,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 32-58, 119-128, 210-243.
25. Hoàng Bảo Châu (2006). Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 528.
26. Hoàng Qúy (2008). Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, 81-204.
27. Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Quang Đạt (2008). Châm cứu và các
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 13-298.
28. Zhao ZQ (2008). Neural mechanism underlying acupuncture
analgesia.Prog Neurobiol, 85(4),355-375.
29. Shi Zhongan, Steven K. H. Aung, Peter Deadman (2002). The
Treatment of pain with Chinese Herbs and Acupuncture.Churchill
Livingstones, 41-46, 197-208.
30. Witt CM, Jena S, Brinkhaus B, Liecker B, Wegscheider K, Willick SN
(2006). Acupuncture for patients with chronic neck pain. Pain, 125(1-
2), 98-106.
31. He D, Hostmark AT, Veiersted KB, Medbo JI (2005). Effect of
intensive acupuncture on pain-related social and psychological
variables for women with chronic neck and shoulder pain – an RTC
with six months and three years follow up.Acupunct. Med, 23(2), 52-
61.
32. Blossfeldt P (2004). Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study
in an NHS pain clinic. Acupunct. Med, 22(3), 146-151.
33. 郭春媛 (2006).针刺推拿疗法治疗颈性眩晕30 例临床观察.
中国中医药科技. 卷(期): 13(6).
Quách Xuân Ái (2006). Quan sát hiệu quả lâm sàng của 30 trƣờng hợpđiều trị thoái hóa cột sống cổ bằng châm cứu và xoa bóp trị liệu, Trung
Y Trung Quốc, 13 (6).
34. 党建军 (2003). 针灸推拿治疗颈椎病56 例. 陕西中医. 卷(期): 24(2).
Đảng Kiến Quân (2003). Châm cứu và xoa bóp điều trị 56 bệnh nhân thoái
hóa cột sống cổ, Trung Y học Thiểm Tây, 24 (2).
35. 王儆 (2009). 刺配合中药治疗椎动脉型颈椎病74 例.
中国中医药现代远程教育. 卷(期): 7(8)
Vƣơng Cảnh (2009). Châm cứu kết hợp thuốc Đông Y điều trị 74
trƣờng hợp hẹp động mạch đốt sống do thoái hóa cột sống cổ, Trung Y
học Trung Quốc giáo dục từ xa, 7 (8).
36. Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2003). Nghiên cứu tác dụng điện châm trong
điều trị hội chứng vai tay, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.
37. Trƣơng Văn Lợi (2007). Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng
cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Luận văn bác
sỹ chuyênkhoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Thắm (2008). Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy
trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp
vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
39. Phƣơng Việt Nga (2010). Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co
cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp điện châm, Khóa luận tốt
nghiệp bác sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
40. Hồ Đăng Khoa (2011). Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do thoái
hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận
động theo y học cổ truyền, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dƣợc
học cổ truyền Việt Nam.41. Nguyễn Tuyết Trang (2013). Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do
thoái hóa cột sống cổ thể phong hàn thấp tý bằng phương pháp cấy chỉ
Catgut vào huyệt, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.
42. Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Dƣơng Trọng Nghĩa (2016).
Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Cát căn thang” trên bệnh nhân đau
vai gáy do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí nghiên cứu y học, 5.
43. Nguyễn Hoài Linh (2015). Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Quyên tý
thang” kết hợp liệu pháp kinh cân trên bênh nhân đau vai gáy do thoái
hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.
44. Hoàng Thị Hậu (2016). Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm kết
hợp xông thuốc y học cổ truyền trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái
hóa cột sống cổ, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.
45. Trần Thúy (2012). Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 345-470.
46. Trinh K, Graham N, Gros A (2007). Acupuncture for neck disorders.
spine (phila Pa 1976), 32: 236-243.
47. Bộ y tế, cục quản lý khám chữa bệnh (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 145-153.
48. Kenneth D. Brandt, MD (2000). Diagnosis and non surgical
Management of Osteoarthritis, Second Edition.Published by
professional Communication. Inc,22-64, 117-194.
49. American Academy of orthopaedic surgeons (1965). Joint motion
method of measuring and recording, 86-87.50. Vernon H (1991). The Neck Disability Index: a study of reliability and
validity.The Journal of Musculoskeletal Pain.
51. Đặng Trúc Quỳnh (2014). Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Cát căn
thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Vũ Uý (2017). Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc “Thư
cân hoạt huyết thang” trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống
cổ.Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
53. Minanta Sharmin (2012). Characteristics of neck pain among cervical
spondylosis patients attended at CRP, Bangladesh Health professions
Institute, Bangladesh.
54. Đoàn Văn Vệ, Tô An Châu (2002). Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X
quang ở 50 bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ. Báo cáo khoa học đại hội
toàn quốc lần thứ 3 Hội thấp khớp học, 60-66.
55. Trần Tử Phú Anh (2003). Đánh giá kết quả điều trị cổ vai trên bệnh
nhân thoái hóa cột sống cổ bằng các phương pháp vật lý trị liệu,Luận
văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
56. Đinh Thị Thuân (2016). Hiệu quả điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột
sống cổ bằng phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Khóa
luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
57. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003).Nghiên cứu triệu chứng lâm
sàng, hình ảnh X – quang và kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng
phƣơng pháp kéo giãn. Tạp chí Y dược học quân sự, 6, 101-107.
58. Lê Tuấn Anh(2015). Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy do thoái
hóa cột sống cổ bằng phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt
kết hợp với điện xung, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại
học Y Hà Nội.59. Lê Thị Diệu Hằng (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng của
thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc Quyên tý
thang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
60. Đặng Trúc Quỳnh (2011). Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm và
chiếu đèn hồng ngoại trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống
cổ, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
61. Blozik E, Laptinskaya D, Herrmann-Lingen C, et al (2009). Depression
and anxiety as major determinants of neck pain: a cross-sectional study
in generral practice [J], BMC Musculoskeles Disord. 10(13), 1-8.
62. Jeffrey M. Gross, Joseph Fetto, Elaine Rosen (2009), Musculoskeletal
Examination 3rd Edition, Wiley – Blackwell Publishing, 53-56.
63. Raj D. Rao, Bradford L. Currier, Todd J. Albert, Christopher M. Bono,
Satyajit V. Marawar, Kornelis A. Poelstra and Jason C. Eck (2007).
Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis,
and Management, The Journal of Bone & Joint Surgery. 89:13, 60-78.
64. Childs JD, Cleland JA, Elliot JM, Teyhen DS, Wainner RS, Whitman
JM, Sopky BJ, Godges JJ, Flynn TW (2008). Neck pain: Clinical
Practice Guidelines Linked to the International Classification of
Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of
the American Physical Therapy Asociation,Journal of Orthopaedic &
Sports Physical therapy, 38(89):A1-A34.
65. Đỗ Chí Hùng (2012). Nghiên cứu giải pháp can thiệp hội chứng đau
vai gáy ở những người sử dụng máy tính, Luận án tiến sỹ Y học,
Trƣờng Đại học Y Hà Nộ