Đánh giá tác dụng của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt và chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống

Đánh giá tác dụng của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt và chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt và chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống.Đau vùng cổ gáy có mã số quốc tế (M54.2) là một chứng bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tỉ lệ mắc nhiều hơn ở những người lao động tư thế tĩnh. Đau vùng cổ gáy thường không nguy hiểm, song có thể gây ra cảm giác khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh [4].

Đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ là bệnh lý cột sống mạn tính, tiến triển chậm, điển hình bởi tổn thương của toàn bộ khớp, bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Bệnh thường gặp từ 30 tuổi trở lên và tỷ lệ càng cao ở những năm tiếp theo nhưng hiện nay độ tuổi ngày càng trẻ hóa [1],[3].

Thoái hóa cột sống cổ là bệnh hay gặp đứng thứ hai chiếm khoảng 14% chỉ sau thoái hóa cột sống thắt lưng với 31%. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng tuy nhiên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống cũng như hiệu quả công việc của bệnh nhân, qua đó gây ảnh hưởng đến kinh tế mỗi cá nhân và chi phí điều trị cho bệnh. Theo thống kê, chi phí điều trị cho các bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ tại Mỹ lên tới 40 tỷ USD với 151000 bệnh nhân mắc phải, con số này ở Pháp là 6 tỷ France [44],[46],[47]. Tại Việt Nam, đau vùng cổ gáy không những gây khó chịu cho người bệnh, giảm năng suất lao động mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống. Vì vậy, việc điều trị đau vùng cổ gáy hiện nay đang là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều thầy thuốc [16],[18],[21],[35],[38]

Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống nhưng điều trị nội khoa và vật lý trị liệu vẫn là lựa chọn hàng đầu. Một trong số đó là chiếu đèn hồng ngoại. Phương pháp này vừa có tác dụng giảm đau, giãn cơ, vừa có tác dụng tăng tuần hoàn vùng tác động, giảm các triệu chứng viêm và được áp dụng trong trị liệu.

Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ được xếp vào phạm vi chứng tý. Bệnh do chính khí cơ thể suy yếu, ngoại tà xâm phạm, bế tắc kinh lạc gây đau [17],[22] và được điều trị bằng nhiều phương pháp, cả dùng và không dùng thuốc y học cổ truyền. Trong số các phương pháp YHCT được sử dụng, phương pháp cấy chỉ từ lâu đã khẳng định được những hiệu quả nhất định. Đây được coi là một biện pháp hữu hiệu trong tăng cường chuyển hóa tại vị trí chỉ được chôn, giúp giảm đau tốt. Với xu hướng đa trị liệu nhằm đưa đến hiệu quả tốt nhất cho bệnh nhân, hiện nay, bên cạnh cấy chỉ, xoa bóp bấm huyệt cùng với chiếu đèn hồng ngoại cũng là hai phương pháp phổ biến được áp dụng, bởi những lợi ích điều trị rất rõ ràng.

Xuất phát từ thực tế lâm sàng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá tác dụng của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt và chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống

với hai mục tiêu:

1. Đánh giá tác dụng của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt và chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống.

2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Định nghĩa đau vùng cổ gáy……………………………………………………………………3
1.2. Giải phẫu cột sống cổ [5],[30]…………………………………………………………………3
1.3. Chức năng cột sống cổ [6],[25],[30]………………………………………………………..4
1.4. Nguyên nhân bệnh vùng cổ gáy [1],[25],[27],[31]……………………………………5
1.4.1. Nguyên nhân cơ học………………………………………………………… 5
1.4.2. Rối loạn chức năng thần kinh ……………………………………………. 6
1.4.3. Bệnh lý xương khớp ………………………………………………………… 6
1.4.4. Sự lão hóa ……………………………………………………………………… 6
1.5. Tổng quan thoái hóa cột sống cổ……………………………………………………………..6
1.5.1. Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống cổ………………………………. 6
1.5.2. Cơ chế bệnh sinh …………………………………………………………….. 7
1.5.3. Cơ chế gây đau trong thoái hóa cột sống cổ [2,][25,][27]: ……… 7
1.6. Triệu chứng của bệnh vùng cổ gáy………………………………………………………….8
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh vùng cổ gáy [25],[27]: …………. 8
1.6.2. Cận lâm sàng [1],[7],[13],[14],[15] ………………………………….. 10
1.6.3 Chẩn đoán xác định [25],[27] …………………………………………… 11
1.6.4. Chẩn đoán phân biệt: [27] ………………………………………………. 11
1.6.5. Điều trị đau vùng cổ gáy [27] ………………………………………….. 12
1.7. Quan niệm đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống theo Y học cổ truyền..13
1.7.1. Bệnh danh đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống [16][32] …. 13
1.7.2. Bệnh nguyên và thể bệnh………………………………………………… 13
1.8. Tổng quan phương pháp cấy chỉ……………………………………………………………16
1.8.1. Lịch sử cấy chỉ Việt Nam ………………………………………………. 161.8.2. Đại cương về phương pháp cấy chỉ [8],[32],[34] ………………… 16
1.8.3. Cơ chế của cấy chỉ…………………………………………………………. 17
1.8.4. Phương pháp chọn huyệt cấy chỉ [17],[19],[20],[32] …………… 19
1.8.5. Một số nghiên cứu về phương pháp cấy chỉ……………………….. 21
1.9. Xoa bóp bấm huyệt……………………………………………………………………………….22
1.9.1 Chỉ định và chống chỉ định………………………………………………. 22
1.9.2. Chống chỉ định ……………………………………………………………… 22
1.10. Phương pháp điều trị bằng đèn hồng ngoại ………………………………………….25
1.10.1. Tác dụng…………………………………………………………………….. 25
1.10.2. Chỉ định và chống chỉ định của đèn hồng ngoại trong các
trường hợp…………………………………………………………………………… 25
1.11. Các nghiên cứu điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ………..26
1.11.1. Nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………….. 26
1.11.2. Nghiên cứu tại Việt Nam………………………………………………. 26
Chƣơng 2 28
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….. 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………28
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại [4] ……………. 28
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền [19] ………… 29
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân …………………………………………. 29
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………….. 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………….. 30
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………….. 30
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………….. 31
2.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………………….32
2.3.1. Phương pháp tiến hành điều trị bằng cấy chỉ [21]……………….. 332.3.2. Phương pháp tiến hành điều trị bằng hồng ngoại ………………… 35
2.3.3. Phương pháp tiến hành điều trị xoa bóp bấm huyệt …………….. 36
2.3.4. Phương pháp đánh giá kết quả…………………………………………. 36
2.3.5. Đánh giá hiệu quả chung ………………………………………………… 39
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………. 40
2.4. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………………40
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 42
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………..42
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi ………………………. 42
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ……………………………. 43
3.1.3. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp…………………………………. 43
3.1.4. Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh……………………….. 44
3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị……………………………………………………………………..46
3.2.1. Đánh giá sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm V S ……… 46
3.2.2.Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống cổ………………………. 47
3.2.3.Hiệu quả cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày ………………. 49
3.2.4. Sự thay đổi các chứng trạng y học cổ truyền ……………………… 52
3.2.5.Hiệu quả điều trị chung …………………………………………………… 53
3.3.Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị…………………………..54
3.3.1. Sự biến đổi các chỉ số sinh lý (mạch, nhịp thở, huyết áp) …….. 54
3.3.2.Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ………………………… 55
3.3.3.Sự thay đổi chỉ số công thức máu và sinh hóa máu………………. 56
4.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………………………..57
4.1.1. Đặc điểm về tuổi …………………………………………………………… 57
4.1.2. Đặc điểm về giới …………………………………………………………… 58
4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp ……………………………………………….. 60
4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh………………………………………. 604.1.5. Đặc điểm về mức độ đau ………………………………………………… 61
4.1.6. Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên phim Xquang ………………. 61
4.1.7. Đặc điểm về tầm vận động cột sống cổ……………………………… 62
4.2. Hiệu quả điều trị của phương pháp cấy chỉ kết hợp chiếu đèn hồng ngoại
điều trị đau cổ gáy……………………………………………………………………………………….62
4.2.1. Cải thiện mức độ đau……………………………………………………… 63
4.2.2. Cải thiện tầm vận động cột sống cổ ………………………………….. 63
4.2.3. Cải thiện chức năng cột sống cổ NDI ……………………………….. 65
4.2.4. Hiệu quả điều trị chung ………………………………………………….. 66
4.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp……………………………………..66
4.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………….. 67
4.3.2. Tác dụng không mong muốn trên các chỉ số sinh tồn ………….. 68
4.3.3. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng của các phương
pháp …………………………………………………………………………………….. 68
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 70
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách huyệt dùng cho cấy chỉ …………………………………………. 20
Bảng 1.2. Công thức huyệt trong nghiên cứu …………………………………………. 24
Bảng 2.3. Cách tính điểm phân loại mức độ đau …………………………………….. 36
Bảng 2.4. Tầm vận động cột sống cổ sinh lý [29] …………………………………… 38
Bảng 2.5. Phân loại mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ………………… 38
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày (NDI) ………………. 39
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………….. 42
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo giới …………………………………………………. 43
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh……………………………. 44
Bảng 3.10. Hình ảnh trên phim Xquang cột sống cổ……………………………….. 44
Bảng 3.11. Mức độ hạn chế vận động cột sống cổ trước điều trị ………………. 45
Bảng 3.16. Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt theo điểm NDI trước điều trị
…………………………………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3.11. Sự thay đổi điểm đau V S trước và sau 10 ngày điều trị………… 46
Bảng 3.12. Sự thay đổi điểm đau V S trước và sau 20 ngày điều trị………… 47
Bảng 3.13. Đánh giá tầm vận động cột sống cổ trước-sau điều trị…………….. 48
Bảng 3.15. Đánh giá mức độ hạn chế vận động trước-sau điều trị…………….. 48
Bảng 3.17. Đánh giá mức độ hạn chế chức năng sinh hoạt theo điểm NDI
trước-sau 10 ngày điều trị ……………………………………………………………………. 49
Bảng 3.18. Đánh giá mức độ hạn chế chức năng sinh hoạt theo điểm NDI
trước-sau 20 ngày điều trị ……………………………………………………………………. 50
Bảng 3.19. Đánh giá sự thay đổi các chứng trạng YHCT trước-sau điều trị.. 52DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu ………………….. 43
Biểu đồ 3.2. Đánh giá kết quả chung sau 20 ngày điều trị ……………………….. 53
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………………………. 41
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.4. Các động tác vận động của cột sống cổ [7] ……………………………….. 5
Hình 2.1. Thước đo điểm đau V S ………………………………………………………. 31
Hình 2.2. Thước đo tầm vận động cột sống cổ ……………………………………….. 32
Hình 2.1. Dụng cụ cấy chỉ……………………………………………………………………. 34
Hình 2.1. Cấy chỉ cho bệnh nhân ………………………………………………………….. 35
Hình 2.1. Chiếu đèn hồng ngoại cho bệnh nhân……………………………………… 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, NXB Y học Hà Nội, tr. 253 –
281.
[2] Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Phác đồ chẩn
đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, NXB Giáo Dục
Việt Nam, Hà Nội, Tr 212 – 224.
[3] Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000), Tổng quan tình hình
bệnh khớp Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học,
Hà Nội, tr. 36-42.
[4] Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa, NXB Y học
Hà Nội, Tr. 521.
[5] Bộ môn giải phẫu – trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001),Giải phẫu
người tập 1, NXH y học Hà Nội
[6] Bộ môn sinh lý – trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001), Sinh lý học tập
2, NXB Y học, Hà Nội.
[7] Bộ môn thần kinh – trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng
thần kinh, NXB y học Hà Nội.
[8] Bộ Y Tế (2008), Danh mục Quy trình kỹ thuật y học cổ truyền,Ban
hành kèm theo Quyết định số 26/2008/QĐ-BYT ngày 22/07/2008 của
Bộ Y tế.
[9] ộ Y Tế – ệnh viện ạch Mai (2017), Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị bệnh học nội khoa. NXB Y học, tr.650-652.
[10] Bộ môn Phục hồi chức năng (2017), Phục hồi chức năng, NXB Y
học[11] Hoàng Bảo Châu (2010), Nội khoa học cổ truyền, NXB thời đại, tr.
528 – 538.
[12] Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y –
Dược cổ truyền, NXB Y học tr. 327-328, tr .341, tr. 434-435, tr. 287-
288, tr. 367, tr 372, tr. 351-352, tr. 286-287, tr. 311
[13] Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999), Đặc điểm lâm sàng và hình
ảnh X-quang ở 50 bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ, Y học quân sự, số
chuyên đề công trình NCKH, tr. 21 – 26
[14] Nguyễn Doãn Cƣờng (2007), Giải phẫu X-quang, NXB Y học Hà
Nội, tr. 36 – 40.
[15] Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn, Dƣơng Minh Thu (2008),
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp X quang đốt sống cổ
trên bệnh nhân đau vai gáy, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, tr. 1 – 8.
[16] Mai Trung Dũng (2014). Đánh giá kết quả điều trị kết hợp tập con
lăn Doctor 100 trên bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hoá
cột sống cổ, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
[17] Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), Học thuyết kinh lạc,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[18] Nguyễn Thị ích, Đào Thanh Hoa, Nguyễn Thị Minh Thúy
(2019), Đánh giá kết quả giảm đau trong điều trị đau vai gáy do
thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp cấy chỉ, Luận văn thạc sĩ.
[19] Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2003), Bài
giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 233 – 234, tr.
241, tr. 238 -239, tr. 273, tr. 146, tr. 132, tr. 146, tr. 145 – 146.
[20] Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xƣơng khớp (Ban
hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ-BYT Ngày 25 tháng 01 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)[21] Trần Thị Thanh Hƣơng (2002), Cấy chỉ điều trị giảm đau trong hội
chứng vai gáy, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam,
6, tr.38-39.
[22] Khoa Y học cổ truyền – Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2005), Bài
giảng Y học cổ truyền tập II, NXB Y học.
[23] Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y hà nội (2006), Nội khoa
Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 249 – 251..
[24] Nguyễn Nhƣợc Kim (2009), Phương tễ học, nhà xuất bản Y học, tr.
66-67.
[25] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa,
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 140-153.
[26] Phạm Gia Nhâm, Lƣu Thị Hiệp (2009), Hiệu quả giảm đau và cải
thiện vận động của điện châm trong điều trị thoái hóa cột sống cổ,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Hồ Chí Minh.
[27] Hồ Hữu Lƣơng (2012), Thoái hóa cột sống cổ và Thoát vị đĩa đệm,
nhà xuất bản Y học, tr. 7-96.
[28] Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất
bản Thời Đại, tr. 396-397, tr. 146-148, tr. 654-6557, tr. 55-59, tr. 720-
723,tr. 112-113, tr. 858-860, tr. 507 – 509, tr. 664- 665.
[29] Bộ môn Phục hồi chức năng (2017), Phục hồi chức năng, NXB Y
học
[30] Nguyễn Quang Quyền (2000), “Cột sống cổ”, Bài giảng giải phẫu
học, Nhà xuất bản Y học.
[31] Võ Tam và CS (2012), Thoái hóa cột sống cổ – Phác đồ chẩn đoán
và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Hội thấp khớp học
Việt Nam, tr. 220 – 225.[32] ộ môn châm cứu (2017), “ ài giảng cấy chỉ”, Châm cứu, Học viện
y dược học cổ truyền việt nam.
[33] Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Cát căn
thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ,
Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
[34] Lê Th y Oanh (2010), Cấy chỉ, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
[35] Đậu Xuân Cảnh (2019), Nghiên cứu tác dụng chống thoái hóa khớp
gối của cao đặc KNC trên động vật thực nghiệm. Nghiệm thu đề tài
khoa học cấp cơ sở Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam
[36] Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do
thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt, Luận
văn thạc sỹ, Trường đại học y Hà Nội.
[37] ộ Y Tế – ệnh viện ạch Mai (2017), ướng dẫn chẩn đoán và
điều trị bệnh học nội khoa. Nhà xuất bản Y học, tr.650-652
[38] Nguyễn Thị Thắm (2008). Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy
trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp
vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
[39] Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy
do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt,
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
[40] Lê Tƣ (2015), Đánh giá tác động của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài
thuốc bổ dương hoàn ngũ thang trong điều trị đau vai gáy do thoái
hóa cột sống cổ. Luận văn thạc sĩ, Học viện y dược học cổ truyền
Việt Nam.[41] Phạm Minh Vƣơng (2016), Đánh giá tác dụng điều trị đau do thoái
hóa cột sống cổ bằng phương pháp tác động cột sống kết hợp bài
thuốc Quyên tý thang, Luận văn thạc sĩ, Học viện y dược học cổ
truyền Việt Nam.
[42] Lâm Ngọc Xuyên (2017), Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa cột
sống cổ sử dụng bài thuốc TK1 kết hợp xoa bóp bấm huyệt. Luận văn
thạc sĩ, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
[43] Trƣơng Văn Lợi (2007). Đánh giả tác dụng điều trị hội chứng co
cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt, Luận
văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nộ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment