Đánh giá tác dụng của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm “ ở người bệnh tại các khoa nội trú tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP.HCM
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm “ ở người bệnh tại các khoa nội trú tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP.HCM .Đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý rất thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt Nam , chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi từ 30 đến 60. Theo thống kê tỷ lệ thoát vị đĩa đệm chiếm từ 63% đến 73% tổng số đau cột sống thắt lưng và 72% trường hợp đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm. Theo Greeberg M.S 1997 ở Mỹ hàng năm có 1% dân số bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng , chủ yếu được điều trị bằng nội khoa , 10% đến 20% can thiệp phẫu thuật.
Những năm gần đây, vấn đề chẩn đoán và điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm đã đạt được những bước tiến đáng kể . Nhưng trong thực hành lâm sàng những thách thức vẫn được đặt ra cho cả y học hiện đại với y học cổ truyền. Về nguyên tắc , phương pháp điều trị bằng can thiệp ngoại khoa để lấy nhân nhầy bị thoát vị, giải phóng các rễ thần kinh khỏi sự chèn ép của phần đĩa đệm thoát vị được coi là một biện pháp điều trị giải quyết căn nguyên triệt để. Tuy nhiên trên thực tế, không phải luôn giải quyết được tiệt căn do các phần còn lại của đĩa đệm có thể tiếp tục thoát vị, gây tái phát sau mổ, đặc biệt ở bệnh nhân lao động nặng, không có các biện pháp tránh áp lực quá mức lên đĩa đệm. Ngoài ra, có một số tai biến do phẫu thuật, hậu quả do xơ hóa cũng là hạn chế của phẫu thuật. Vì vậy, mục tiêu điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp nội khoa bảo tồn luôn được các thầy thuốc lâm sàng đặt lên hàng đầu với phác đồ sử dụng thuốc chống viêm ,giảm đau, giãn cơ kết hợp kéo dãn cột sống.
Theo cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo (2015) lạm dụng thuốc giảm đau là nguyên nhân của nhiều bệnh tim mạch, tiêu hóa. Nhóm thuốc kháng viêm không steroids (NSAIDs) mỗi năm làm 16.000 người chết do gậy loét xuất huyết đường tiêu hóa nặng. Do vậy việc tìm hiểu ứng dụng các phương pháp YHCT không dùng thuốc ngày càng cần thiết .
Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau thần kinh tọa do TVĐĐ thuộc phạm vi chứng tý, chứng huyết ứ, khí trệ huyết ứ với các bệnh danh cụ thể: yêu thống, yêu cước thống. YHCT có rất nhiều phương pháp để điều trị như châm, cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thuốc thang sắc uống, thuốc đắp, thuốc bôi
Đã có rất nhiều đề tài sử dụng phương pháp châm cứu , xoa bóp bấm huyệt để điều trị đau thần kinh tọa do TVĐĐ nhưng chủ yếu là nghiên cứu tác dụng của hào châm mà chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tác dụng của điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt trong điều trị bệnh về TVĐĐCSTL mang tính hệ thống.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá tác dụng của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm “ ở người bệnh tại các khoa nội trú tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP.HCM ”, nhằm 2 mục tiêu :
-Đánh giá tác dụng của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm .
-Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ân (1999), “Đau thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản
Y học, tr. 334 .
2. Nguyễn Văn Đăng (1991), Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí y học, tr.
16-17.
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4. Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Thị Phương và Lê Thành Xuân (2012),
“Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp Shiatsu trong điều trị đau thần
kinh hông to do thoát vị đĩa đệm”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền
Việt Nam, số 35, tr.14-21.
5. Trần Thị Minh Quyên, Nguyễn Nhược Kim (2011), “Đánh giá tác
dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm
kết hợp kéo giãn cột sống”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại
học Y Hà Nội.
6. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người (tập I), Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr.327-334.
7. Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyển, Nguyễn Hùng Minh (2008),
Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm, Tạp chí Y học
thực hành, số 5, tập 608+609, tr.7-8 .
8. Hồ Hữu Lương (2001), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, tr.3-5, 132 .
9. Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr.374-395 .
10. Vũ Quang Bích (2006), Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.148-192 .
11. Nguyễn Văn Đăng (1996), “Đau thần kinh hông to”, Bách khoa
thư bệnh học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.145-149 .101
12. Lương Thúy Hiền (2008), Một số đặc điểm về lâm sàng và hình
ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học Việt
Nam, Tháng 6, số 2, tập 347, tr.11-14 .
13. Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình
ảnh cộng hưởng từ của TVĐĐ/CSTL, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y
Hà Nội.
14. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), CT Cột sống, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, tr.73-80 .
15. Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và
hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sỹ y học, Trường
Đại học Y Hà Nội .
16. Lê Văn Phước (2001), Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội, tr.22-32 .
17. Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Vũ Hùng Liên và CS
(2008), Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm
vùng cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr. 46-49 .
18. Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007), Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa
đệm bằng cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1,tập 562, tr.6-7 .
19. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Đau thần kinh tọa
do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Bệnh học Nội khoa, tái bản lần thứ 2,
Nhà xuất bản Y học, tập 1, trang 456 – 460 .
20. Harrison (1999), Đau lưng – cổ, Các nguyên lý Y học nội khoa,
Nhà xuất bản Y học, tr 71 – 85 .
21. Cục Quân Y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 (2007), Bài
giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu – Phục hồi chức
năng, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội, tr.35-50 .
22. Trần Thị Kiều Loan (2009). Đánh giá tác dụng của điện châm kết
hợp thủy châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn thạc
sỹ y học, Đại học Y Hà Nội .102
23. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội(2002), Bài
giảng YHCT tập II, Nhà xuất bản Y học, tr.155-157, 166-168. 491-193 .
24. Phạm Thúc Hạnh (2009), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần
kinh tọa bằng điện châm các huyệt trên kinh thận và bàng quang, Tạp chí Y học
thực hành, số 8 (670), 21 – 23.
25. Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau
dây thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện châm các huyệt Giáp tích (từ L3-S1),
Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội .
26. Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết quả điều trị đau dây thần
kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội .
27. Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (2003), “Bài giảng y
học cổ truyền tập II”, Nhà xuất bản Y học, tr. 60 – 63 .
28. Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997), “Châm cứu sau đại học”,
Nhà xuất bản Y học, tr. 25 – 138, 271 .
29. Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Thị Minh Đức, Hoàng Bảo Châu,
Chu Quốc Trường (2004),“Nghiên cứu đặc điểm điện trở da tại 12 cặp huyệt
nguyên ở người trưởng thành”. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt
Nam, số 13, tr. 20-25.
30. Nguyễn Đức Thắng (2002),“Về độ dẫn điện sinh vật”, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Tr.
730-744.
31. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng Châm chữa bệnh, Nhà Xuất bản Y
học, Hà Nội, tr 9-10.
32. Nguyễn Tài Thu (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, tr 12-13 .
33. Xoa bóp bấm huyệt (2004), NXB Y học, tr 113 – 127.
34. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), “Châm cứu và các
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc”, Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học .103
35. Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng của điều trị đau dây
thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau
dây thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện châm các huyệt Giáp tích (từ L3-S1),
Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Tarasenko Lidiya(2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt
lưng hông do thoái hóa cột sống L1 – S1 bằng điện mãng châm, Luận văn Thạc
sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Trần Thái Hà (2007), Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị
liệu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
39. Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010), Nghiên
cứu hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết
hợp điện châm với kéo dãn cột sống, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số 2, tập
376, tr 64-72.
40. Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng của đại trường
châm kết hợp laser châm trong điều trị đau do thoái hóa cột sống thắt lưng, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội.
41. Lại Đoàn Hạnh, Nguyễn Nhược Kim (2011), “Tác dụng điều trị
đau thần kinh tọa bằng phương pháp thuỷ châm Bidizym và so sánh với phương
pháp điện châm”, Tạp chí Nghiên cứu y học, vol 76, tr.74-78.
42. Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Thị Phương và Lê Thành Xuân
(2012), “Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp Shiatsu trong điều trị đau
thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ
truyền Việt Nam, số 35, tr.14-21.
43. Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền (2013), “Tác dụng giảm
đau bằng châm cứu kết hợp thuỷ châm Methylcobal trên bệnh nhân đau thần
kinh toạ”, Tạp chí Nghiên cứu y học, vol81, tr.85-90.104
44. Nghiêm Thị Thu Thuỷ, Lê Thành Xuân (2012), “Đánh giá tác
dụng của điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt
lưng do thoát vị đĩa đệm”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại
học Y Hà Nội.
45. Lê Thị Hoài Anh (2012), “Đánh giá hiệu quả điều trị thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị
liệu”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 33, tr.23-30.
46. Đinh Đăng Tuệ, Lê Thành Xuân (2013), “Đánh giá hiệu quả điều
trị đau thần kinh toạ bằng phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng kết
hợp xoa bóp bấm huyệt”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại học
Y Hà Nội.
47. Trần Thị Minh Quyên, Nguyễn Nhược Kim (2011), “Đánh giá
tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện
châm kết hợp kéo giãn cột sống”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện –
Đại học Y Hà Nội.
48. Nguyễn Tài Thu (1987), “Châm cứu chữa bệnh”, Nhà xuất bản
Đồng Nai.
49. Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng
từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sĩ y học,
Đai học Y Hà Nội.
50. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr.90 .
51. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), “Châm cứu và các
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc”, Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học.
52. Nguyễn Tài Thu (1987), “Châm cứu chữa bệnh”, Nhà xuất bản
Đồng Nai
53. Bộ Y tế (2015). Quy trình kỹ thuật châm cứu, Tài liệu hướng dẫn
Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, Quy trình 224.105
54. Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động
ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng – cùng bằng máy Eltrac 471, Luận
văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội .
55. Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003),
Bài giảng Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr
62 – 66, 79 – 83
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………. 1
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….. 2
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1………………………………………………………………………………………. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………………… 3
1.1. Đau thần kinh tọa theo YHHĐ …………………………………………………. 3
1.2 Đau thần kinh tọa theo y học cổ truyền: [24] [25]……………………… 17
1.3 Cơ chế tác dụng châm cứu : [27], [28] ……………………………………. 20
1.4 Trường châm :…………………………………………………………………….. 27
1.5 Điện sinh học : [29] [30] ………………………………………………………. 29
1.7 Các công trình nghiên cứu về đau dây thần kinh tọa: …………………. 36
1.8 Các công trình nghiên cứu về điện sinh học tại huyệt:………………… 39
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 45
2.1 Chất liệu nghiên cứu :…………………………………………………………. 45
2.2 Đối tượng nghiên cứu : ……………………………………………………….. 46
2.3 Phương pháp xử lý số liệu :………………………………………………….. 54
2.4 Đạo đức nghiên cứu :………………………………………………………….. 54
CHƯƠNG 3…………………………………………………………………………………….. 55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………. 55
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………………. 55
3.2. Kết quả nghiên cứu:…………………………………………………………….. 63
3.3. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp nghiên cứu 83
CHƯƠNG 4 :BÀN LUẬN ………………………………………………………………….. 84
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của bệnh nhân. ……………………………. 85
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu……………………………………………… 88
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn………………………………….. 97
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 98127
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….. 100
PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………………… 107
PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………………………… 110
PHỤ LỤC 3…………………………………………………………………………………… 115
PHỤ LỤC 4…………………………………………………………………………………… 118
PHỤ LỤC 5…………………………………………………………………………………… 123
PHỤ LỤC 6…………………………………………………………………………………… 124128
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 2.10. Thước đo thang điểm VAS [54]……………………………………………. 50
Hình 2.11. Thước đo tầm vận động khớp [55]……………………………………….. 52
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………… 55
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới………………………………………………… 56
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp…………………………………….. 57
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh …………………………… 58
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo thể YHCT………………………………………… 59
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo kiểu thoát vị…………………………………….. 60
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh……………………………………. 61
Bảng 3.8. Các chỉ số lâm sàng trước điều trị…………………………………………. 62
Bảng 3.9. Các chỉ số mạch, huyết áp của 2 nhóm trước điều trị………………… 62
Bảng 3.10. Các chỉ số huyết học và sinh hóa của 2 nhóm trước điều trị……… 63
Bảng 3.11. Sự cải thiện thang điểm Vas của 2 nhóm sau 7 ngày điều trị…….. 64
Bảng 3.12. Sự cải thiện thang điểm Vas của 2 nhóm sau 15 ngày điều trị…… 64
Bảng 3.13. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp tay đất sau 7 ngày điều trị ……… 65
Bảng 3.14. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp tay đất sau 15 ngày điều trị ……. 66
Bảng 3.15. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp Schober sau 7 ngày điều trị ……. 66
Bảng 3.16. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp Schober sau 15 ngày điều trị ….. 68
Bảng 3.17. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp Lasegue sau 7 ngày điều trị……. 69
Bảng 3.18. Sự cải thiện chỉ số nghiệm pháp Lasegue sau 15 ngày điều trị….. 70
Bảng 3.19. Sự cải thiện chỉ số Gấp sau 7 ngày điều trị……………………………. 71
Bảng 3.20. Sự cải thiện chỉ số Gấp sau 15 ngày điều trị………………………….. 72
Bảng 3.21. Sự cải thiện chỉ số Duỗi sau 7 ngày điều trị…………………………… 73
Bảng 3.22. Sự cải thiện chỉ số Duỗi sau 15 ngày điều trị…………………………. 74
Bảng 3.23. Kết quả sau 7 ngày điều trị của nhóm NC theo thể YHCT………… 79
Bảng 3.24. Kết quả sau 15 ngày điều trị của nhóm NC theo thể YHCT………. 79
Bảng 3.25. Chỉ số mạch, huyết áp của 2 nhóm sau 15 ngày điều trị…………… 80
Bảng 3.26. Chỉ số huyết học và sinh hóa sau 15 ngày điều trị…………………… 81129
Bảng 3.27. Theo dõi sau 15 ngày ngừng điều trị…………………………………….. 8
Nguồn: https://luanvanyhoc.com