Đánh giá tác dụng của viên nang cứng HSN HV trong điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của viên nang cứng HSN HV trong điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu.“Rối loạn lipid máu là tình trạng mất cân bằng giữa các thành phần lipoprotein trong máu. Rối loạn này xảy ra ngay từ khi tỷ lệ các thành phần của lipid trong máu có sự thay đổi, mặc dù giá trị tuyệt đối nồng độ các thành phần lipid trong máu chưa tăng” [2].
Nghiên cứu NHANES giai đoạn 2011 – 2014 tại Mỹ cho thấy số bệnh nhân rối loạn lipid có cholesterol máu cao là 7,4% [45]. Một phân tích tổng hợp năm 2014 trên 387.825 mẫu tại Trung Quốc báo cáo tỷ lệ này là 41,9%; nữ giới cao hơn nam giới [43]. Năm 2016, nghiên cứu KERCADRS trên 5900 cá nhân trong độ tuổi từ 15 đến 75 chỉ ra 20,9% bệnh nhân có chỉ số cholesterol ở ngưỡng cao và có 8,7% bệnh nhân bị tăng cholesterol máu [46].
Tỷ lệ rối loạn lipid máu không được chẩn đoán là 16,8% và số được chẩn đoán là 13,2%; gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu cũng xây dựng được yếu tố dự báo rối loạn lipid máu bao gồm tuổi cao, tình trạng căng thẳng kéo dài, tiền sử gia đ nh và béo ph (BMI ≥ 30) [46].
Xu hướng đưa thảo mộc thiên nhiên vào điều trị đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam và trên thế giới. Thảo dược được chứng minh là an toàn và ít có tác dụng không mong muốn hơn [44], đồng thời, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các nguyên lý độc đáo là cơ sở lý luận cho y học cổ truyền (YHCT) đang dần được chứng minh và làm sáng tỏ. Trong khi thuốc y học hiện đại (YHHĐ) tập trung điều trị từng cơ quan đơn lẻ trên cơ thể, tìm và tấn công trực diện vào nơi có bệnh, hiệu quả ngay tức khắc song vẫn không đủ khả năng để đối phó với nhiều loại bệnh trong một thời điểm. Bên cạnh đó, việc xuất hiện các tác dụng không mong muốn từ việc dùng thuốc YHHĐ thường xuyên là điều khó tránh khỏi. Trong khi đó, YHCT là phương pháp điều trị dựa vào gốc bệnh và xem xét tổng thể triệu chứng để mang lại tác dụng toàn diện. Nó không chỉ tập trung vào những khu vực gây bệnh, mà còn chú ý đến toàn bộ sức khỏe của cơ thể. Các bài thuốc YHCT luôn chú trọng đến việc lập lại cân bằng các chức năng của các bộ phận và hệ thống, tạo điều kiện tốt cho việc điều trị bệnh. Xét về hiệu quả, nó có tác dụng chậm hơn so với thuốc YHHĐ, nhưng những triệu chứng bệnh tật của người bệnh giảm rõ rệt và ít để lại tác dụng không mong muốn. HSN HV xuất xứ là bài thuốc của dân tộc K’Ho được đưa vào sử dụng trong điều trị một số bệnh lý thuộc hệ tiêu hóa, gan mật và chuyển hóa tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lâm Đồng từ năm 1991 theo chương tr nh “Kế thừa các bài thuốc, cây thuốc dân tộc trong điều trị” [27]. Được phối ngũ từ sáu vị thuốc nam: củ móp, lá sen, táo mèo, vỏ quýt, ngũ vị tử, cam thảo nam có tác dụng trừ thấp hóa đàm, nghiên cứu đầu tiên năm 1996 của Nguyễn Thế Thịnh đã bước đầu chứng minh được hiệu quả của bài thuốc trên nhóm bệnh nhân rối loạn lipid máu với 65,1% bệnh nhân đạt kết quả tốt sau 30 ngày điều trị [27].
Tuy nhiên, sau 22 năm, bài thuốc vẫn chưa có những nghiên cứu sâu sắc hơn nhằm đánh giá hiệu quả thực sự.
Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng của viên nang cứng HSN HV trong điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên nang cứng HSN HV trên các chỉ tiêu lâm sàng.
2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên nang cứng HSN HV trên các chỉ tiêu cận lâm sàng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan rối loạn lipid máu theo y học hiện đại ……………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Nguyên nhân …………………………………………………………………………. 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh……………………………………………………………………. 5
1.1.4. Chẩn đoán …………………………………………………………………………….. 6
1.1.5. Điều trị …………………………………………………………………………………. 7
1.2. Tổng quan rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền………………………… 19
1.2.1. Bệnh danh …………………………………………………………………………… 19
1.2.2. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………….. 19
1.2.3. Bệnh nguyên bệnh cơ……………………………………………………………. 20
1.2.4. Thể bệnh và điều trị ……………………………………………………………… 20
1.3. Tổng quan về viên nang HSN HV sử dụng trong nghiên cứu………….. 21
1.3.1. Xuất xứ bài thuốc…………………………………………………………………. 21
1.3.2. Thành phần viên nang cứng HSN HV…………………………………….. 21
1.3.3. Phân tích bài thuốc……………………………………………………………….. 22
1.3.4. Phối ngũ lập phương…………………………………………………………….. 23
1.3.5. Tác dụng và chỉ định…………………………………………………………….. 23
1.3.6. Quy trình bào chế…………………………………………………………………. 23
1.4. Các nghiên cứu có liên quan……………………………………………………….. 25
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………………….. 25
1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam………………………………………………………. 27
Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………………………………. 302.1. Chất liệu nghiên cứu ………………………………………………………………….. 30
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 30
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………………… 30
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………….. 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 32
2.3.2. Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………………. 33
2.3.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu ……………………………………………………………. 34
2.4. Công cụ và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ……………………………… 34
2.4.1. Đo cân nặng ………………………………………………………………………… 34
2.4.2. Đo chiều cao ……………………………………………………………………….. 35
2.4.3. Đo vòng bụng, vòng mông ……………………………………………………. 35
2.4.4. Đo huyết áp…………………………………………………………………………. 36
2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………….. 36
2.6. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu ………………………………………… 36
2.6.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………….. 36
2.6.2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên
nang cứng HSN HV trên các chỉ tiêu lâm sàng………………………….. 36
2.6.3. Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên
nang cứng HSN HV trên các chỉ tiêu cận lâm sàng ……………………. 37
2.7. Phương pháp tiến hành……………………………………………………………….. 37
2.8. Phương pháp đánh giá kết quả…………………………………………………….. 38
2.8.1. Sự cải thiện chỉ số lipid máu………………………………………………….. 38
2.8.2. Sự cải thiện chứng trạng lâm sàng………………………………………….. 38
2.8.3. Phân loại BMI của bệnh nhân nghiên cứu……………………………….. 39
2.9. Hiệu quả điều trị chung………………………………………………………………. 40
2.10. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………… 402.11. Phương pháp khống chế sai số…………………………………………………… 40
2.12. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………. 41
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 42
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu………………………………………………….. 42
3.1.1. Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………… 42
3.1.2. Chỉ số sinh hóa của bệnh nhân trước nghiên cứu……………………… 44
3.2. Sự thay đổi các chỉ số lâm sàng trước và sau điều trị……………………… 47
3.2.1. Thay đổi các triệu chứng của thể bệnh đàm trọc ứ trệ ………………. 47
3.2.2. Thay đổi chứng trạng của thể can thận âm hư………………………….. 48
3.2.3. Thay đổi chứng trạng của thể tỳ thận dương hư……………………….. 49
3.2.4. Tác dụng của thuốc lên chỉ số BMI sau điều trị ……………………….. 50
3.2.5. Ảnh hưởng của viên nang cứng HSN HV lên chỉ số huyết áp trước
và sau điều trị………………………………………………………………………… 51
3.2.6. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………………………….. 53
3.3. Biến đổi các chỉ số cận lâm sàng trước và sau điều trị……………………. 53
3.3.1. Biến đổi các chỉ số lipid máu trước và sau điều trị …………………… 53
3.3.2. Biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng khác……………………………….. 55
3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị…………………………………………………………… 57
3.4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị theo YHHĐ …………………………………… 57
3.4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị theo De Gennes ……………………………… 58
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 59
4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………… 59
4.1.1. Đặc điểm về tuổi………………………………………………………………….. 59
4.1.2. Đặc điểm về giới………………………………………………………………….. 60
4.1.3. Đặc điểm về chỉ số BMI của bệnh nhân trước nghiên cứu ………… 60
4.1.4. Chỉ số sinh hóa của bệnh nhân trước nghiên cứu……………………… 61
4.1.5. Phân thể bệnh RLLP máu theo YHCT ……………………………………. 634.2. Bàn luận về kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên nang
cứng HSN HV trên các chỉ tiêu lâm sàng……………………………………….. 64
4.2.1. Ảnh hưởng của thuốc đến sự thay đổi các chứng trạng YHCT ở các
thể bệnh YHCT……………………………………………………………………… 64
4.2.2. Ảnh hưởng của thuốc đến chỉ số BMI…………………………………….. 66
4.2.3. Ảnh hưởng của thuốc đến huyết áp của bệnh nhân nghiên cứu ….. 66
4.2.4. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và hiệu quả điều trị rối loạn lipid
máu………………………………………………………………………………………. 66
4.3. Bàn luận về kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu của viên nang
cứng HSN HV trên các chỉ tiêu cận lâm sàng …………………………………. 67
4.4. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khác sau điều trị…………………….. 69
4.5. Hiệu quả điều trị………………………………………………………………………… 71
4.5.1. Hiệu quả của điều trị rối loạn lipit máu theo YHHĐ…………………. 71
4.5.2. Hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu theo De Gennes ………………… 71
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 74
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Rối loạn lipid máu nguyên phát……………………………………………. 4
Bảng 1.2. Rối loạn lipid máu thứ phát …………………………………………………. 5
Bảng 1.3. Khuyến cáo về phân tích lipid như mục tiêu điều trị trong phòng
ngừa bệnh tim mạch……………………………………………………………. 8
Bảng 1.4. Khuyến cáo mục tiêu điều trị đối với LDL-C……………………….. 10
Bảng 1.5. Khuyến cáo mục tiêu điều trị đối với non-HDL-C………………… 11
Bảng 1.6. Các biện pháp can thiệp vào lối sống làm giảm cholesterol toàn
phần và LDL-C ………………………………………………………………… 12
Bảng 1.7. Các biện pháp can thiệp vào lối sống làm giảm triglycerid ……. 13
Bảng 1.8. Các biện pháp can thiệp vào lối sống làm tăng HDL-C …………. 13
Bảng 1.9. Khuyến cáo điều trị tăng LDL-C bằng thuốc ……………………….. 16
Bảng 1.10. Liều dùng statin ……………………………………………………………….. 16
Bảng 1.11. Khuyến cáo dùng thuốc điều trị triglycerid cao ……………………. 17
Bảng 1.12. Khuyến cáo điều trị HDL-C thấp………………………………………… 17
Bảng 1.13. Khuyến cáo điều trị rối loạn lipid máu hỗn hợp……………………. 18
Bảng 1.14. Khuyến cáo điều trị rối loạn lipid máu ở người cao tuổi………… 18
Bảng 2.1. Chỉ số lipid máu cải thiện sau điều trị …………………………………. 38
Bảng 2.2. Phân loại BMI của Tổ chức Y tế thế giới…………………………….. 39
Bảng 2.3. Phân loại BMI đối với người Châu Á………………………………….. 39
Bảng 2.4. Hiệu quả điều trị chung……………………………………………………… 40
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………. 42
Bảng 3.2. Chỉ số lipid máu của bệnh nhân trước điều trị………………………. 44
Bảng 3.3. Phân loại RLLPM theo De Gennes …………………………………….. 44
Bảng 3.4. Chỉ số công thức máu của bệnh nhân trước nghiên cứu…………. 45
Bảng 3.5. Chỉ số sinh hóa của bệnh nhân trước điều trị ……………………….. 46Bảng 3.6. Đặc điểm về thể bệnh Y học cổ truyền………………………………… 47
Bảng 3.7. Bảng thay đổi chứng trạng của thể đàm trọc ứ trệ trước và sau
điều trị …………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.8. Bảng thay đổi chứng trạng của thể can thận âm hư trước và sau
điều trị …………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.9. Bảng thay đổi chứng trạng của thể tỳ thận dương hư trước và sau
điều trị …………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của viên nang cứng HSN HV đến huyết áp trước và
sau điều trị……………………………………………………………………….. 51
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và hiệu quả điều trị rối loạn
lipid máu …………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.12. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………………………. 53
Bảng 3.13. Sự thay đổi Cholesterol toàn phần và Triglycerid của …………… 53
Bảng 3.14. Sự thay đổi HDL-C, LDL-C toàn phần của bệnh nhân………….. 54
Bảng 3.15. Thay đổi chỉ số huyết học sau điều trị …………………………………. 55
Bảng 3.16. Thay đổi chỉ số sinh hóa máu sau điều trị ……………………………. 56
Bảng 3.17. Hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu theo De Gennes …………….. 58DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………. 43
Biểu đồ 3.2. Phân bố BMI ở bệnh nhân trước nghiên cứu…………………….. 43
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của viên nang cứng HSN HV đến chỉ số BMI sau
điều trị…………………………………………………………………………. 50
Biểu đồ 3.4. Kết quả điều trị rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn YHHĐ … 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Quốc Bảo (2010). Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Học viện Quân y (Sách dùng cho sau đại học), Nhà xuất bản Y học, tr 45 – 89.
2. Bộ môn hóa sinh Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001), Chuyển hóa lipid, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 318 – 376.
3. Bộ môn Nội, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam (2008). Rối loạn chuyển hóa lipid máu, Bài giảng sau Đại học, tr 20-25.
4. ộ môn Y học cổ truyền Trƣờng Đại học Y hoa Hà Nội (2002), Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 34 – 67.
5. Bộ Y tế (2009). Lão khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, tr 98 – 116.
6. Bộ y tế (2015), Bệnh béo phì, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 247 – 254.
7. Hoàng Bảo Châu, Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc (2005). Đàm ẩm, Bài giảng Y học cổ truyền, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 330- 335.
8. Đậu Xuân Cảnh và cộng sự (2020), Đánh giá tác dụng của cao lỏng HSN và viên nang cứng HSN trên lâm sàng giai đoạn 2 thời điểm D30. Bài luận cấp bộ. Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
9. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thuỷ (2008). Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá. Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 246-303
10. Nguyễn Huy Dung (2005). Rối loạn lipid máu – 22 bài giảng chọn
lọc nội khoa tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr 104-114.
11. Phạm Tử Dƣơng (2002), Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động
mạch, Bài giảng sau đại học Cục quân Y, Hà Nội, tr 11-18.
12. Cao Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Bay (2014). Tác dụng hạ lipid máu của viên nang cứng Bổ khí hoạt huyết trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(18), tr 53 – 61.
13. Tô Đăng Hải chủ biên (2004). Cây và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, quyển I tr. 334-336, quyển II tr. 416-423 555-558, 617-618, 721-726, 785-787, 617 – 618
14. Học viện Quân y, Bộ môn khoa Y học cổ truyền (2006), Mỡ máu tăng cao – Rối loạn lipid máu, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr 115-121
15. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 478 – 496.
16. Nguyễn Nhƣợc im (1996). Đàm và phương pháp điều trị đàm qua các bài thuốc cổ phương, Tạp chí Y học cổ truyền, 11, tr 7 – 8.
17. Nguyễn Văn hiêm (2016), Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid của cao lỏng HSN trên lâm sàng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
18. Trần Văn ỳ (1992). Những điểm mới trong điều trị nội khoa Đông Tây y kết hợp tại Trung Quốc, Viện y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, tr 6 – 10, 21 – 30.
19. Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị chứng rối loạn Lipid máu của Nấm Hồng chi Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội, Đại học Y Hà Nội.
20. Trần Thị Hồng Ngãi (2019), Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng, Luận án tiến sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
21. Phạm Tử Dƣơng (2007), Các thuốc điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 647 – 688
22. Nguyễn Thị Hồng Minh (2016). Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu của trà hòa tan Vương Linh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
23. Nguyễn Trung Xin (2015), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của bài thuốc “Trạch tả thang” trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Luận văn bác sĩ nội trú, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
24. Đặng Vạn Phƣớc chủ biên (2016). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015, Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam, tr 7.
25. Phan Việt Hà (1998), “So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl”, Luận văn thạc sỹ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội.
26. Lê Thị Lan Phƣơng Nguyễn Phƣơng Dung (2012). Đánh giá tác dụng hạ Cholesterol huyết và tính an toàn của viên nang cứng Bổ khí hoạt huyết trên chuột nhắt, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2(16), tr 333 – 337.
27. Nguyễn Thế Thịnh (1996). Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HSN trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Lâm Đồng.
28. Trần Thúy Trƣơng Việt nh Đào Thanh Thủy (1996). Đàm ẩm, Chuyên đề nội khoa YHCT, NXB Y học, tr 392-399
29. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1997). Đàm ẩm, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 2, NXB Y học, tr 25
30. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 349.
31. Tạ Thành Văn (2017). Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 234.
32. Lê Thị En (2010), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP1, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. Trƣơng Thị Mai Vân, Nguyễn Thanh Thủy Đỗ Thị Phƣơng (2016). Hiệu quả của viên hoàn Hamomax điều trị rối loạn lipid máu thể tỳ hư đàm thấp, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 103(5), tr 1 – 8.
34. Nguyễn Lân Việt (2015). Thực hành bệnh tim mạch. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 368 – 379, 430 – 450
35. Nguyễn Lân Việt (2007), Rối loạn lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, tr 124-133.
36. Nguyễn Vĩnh Thanh (2016), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Tiêu thực hành khí trừ thấp thang” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trên lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
37. Phạm Thanh Tùng (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên giảo cổ lam, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam
38. Tạ Thu Thủy (2016), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại An, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Th y Hƣơng (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ mỡ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội
40. Tăng Thị ích Thủy (2008), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát thể tỳ hư đàm thấp của viên HTC1 tại bệnh viện YHCT Bộ Công n, Đề tài cấp bộ bệnh viện YHCT, Bộ Công an
41. Vũ Việt Hằng (2014), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm “Giáng chỉ tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường type II thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Đỗ Quốc Hương (2016), Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu. Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nộ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com