Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “ BCĐ HV
Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “ BCĐ HV.Bệnh lý thoái hóa khớp (THK) gối đang ngày càng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Khớp gối bị thoái hóa không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn để lại di chứng đau kéo dài, biến dạng trục chi dưới, mất vững và giới hạn tầm vận động (TVĐ) khớp gối [20]
Tại Mỹ hàng năm có khoảng hơn 21 triệu bệnh nhân (BN) mắc bệnh THK làm cho 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 BN THK gối nặng không đi lại được. THK gối gây tàn tật cho người có tuổi, là nguyên nhân thứ hai chỉ sau các bệnh lý tim mạch [43].
Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có khớp nói chung và THK gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần phải điều trị nội trú [4]
THK là một bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Rối loạn cấu trúc và chức năng của một hoặc nhiều khớp tăng dần theo tuổi là đặc trưng của loại bệnh lý này [36].
Hiện nay chưa có thuốc điều trị dứt điểm bệnh này, nên điều trị luôn là một vấn đề nan giải. Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị THK gối chủ yếu là dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân hoặc tiêm trực tiếp vào khớp gối. Mặc dù các nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm đau, làm chậm quá trình THK, nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ như gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan…
Sản phẩm BCĐ HV được sử dụng dựa trên bài kinh nghiệm có tác dụng trừ phong hàn thấp, chỉ thống tý, dưỡng can thận, bổ khí huyết có tác dụng tốt với nhiều chứng đau mạn tính như: Đau lưng, đau thần kinh tọa và
2
đau các khớp khác… Đặc biệt trên lâm sàng rất có hiệu quả trong điều trị thoái hóa khớp gối.
Do vậy, nhằm góp phần cung cấp những bằng chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc Y học cổ truyền (YHCT) , chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “ BCĐ HV” với 2 mục tiêu:
1. ánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “ BC V” trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của viên nang “ BC V”
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………. 3
1.1. Thoái hóa khớp gối theo quan điểm y học hiện đại ………………………….. 3
1.1.1. Cấu tạo khớp gối ………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Chức năng khớp gối ……………………………………………………………… 5
1.1.3. Thoái hóa khớp gối ………………………………………………………………. 5
1.1.4. Triệu chứng, chẩn đoán,điều trị thoái hóa khớp gối ………………….. 7
1.2. Thoái hóa khớp gối theo quan điểm y học cổ truyền ………………………. 13
1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………………….. 13
1.2.2. Bệnh nguyên, bệnh cơ…………………………………………………………. 14
1.2.3. Điều trị………………………………………………………………………………. 15
1.2.4. Tổng quan về BCĐ HV……………………………………………………….. 16
1.2.5. Tác dụng của viên nang BCĐ HV ………………………………………… 17
1.2.6. Những nghiên cứu liên quan đến viên nang BCĐ HV …………….. 18
1.3. Một số nghiên cứu về điều trị thoái hoá khớp gối trên thế giới và tại
Việt Nam…………………………………………………………………………. 19
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 21
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………. 22
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học hiện đại……………………… 22
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền: ………………….. 22
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:……………………………………………………………. 23
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: ……………………………………………………………. 242.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu: ……………………………………………………… 24
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu:………………………………………………………….. 26
2.2.5. Thời gian nghiên cứu: …………………………………………………………. 26
2.2.6.Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………… 26
2.3. Các chỉ tiêu theo dõi …………………………………………………………………… 28
2.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng: …………………………………………………………. 28
2.3.2. Các chỉ tiêu trên cận lâm sàng ……………………………………………… 32
2.3.3. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng:…………………………… 32
2.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả điều trị………………………………………….. 32
2.4.1. Lâm sàng …………………………………………………………………………… 32
2.4.2. Cận lâm sàng……………………………………………………………………… 32
2.4.3. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………. 33
2.4.4. Tác dụng không mong muốn ……………………………………………….. 33
2.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu……………………………………………………………. 33
2.6. Phƣơng pháp khống chế sai số …………………………………………………….. 33
2.7. Y đức trong nghiên cứu………………………………………………………………. 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 37
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………………….. 37
3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi của 2 nhóm nghiên cứu.. 37
3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới của 2 nhóm nghiên cứu. 37
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ………………………….. 38
3.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp của 2 nhóm nghiên cứu………………………. 38
3.1.5. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI của 2 nhóm nghiên cứu…… 39
3.1.6. Phân bố vị trí tổn thƣơng khớp gối của 2 nhóm nghiên cứu……… 39
3.1.7. Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trƣớc nghiên cứu ……. 40
3.1.8. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị ………. 41
3.1.9. Đánh giá TVĐ khớp gối của 2 nhóm trƣớc nghiên cứu …………… 413.1.10. Mức độ tổn thƣơng khớp gối trên X quang theo Kellgren và
Lawrence…………………………………………………………………………. 42
3.1.11. Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị……………………………………. 43
3.1.12. Phân loại bệnh nhân theo chẩn đoán Y học cổ truyền……………. 44
3.2. Đánh giá kết quả điều trị trên ………………………………………………………. 44
3.2.1. Kết quả điều trị trên lâm sàng ………………………………………………. 44
3.2.1.2 Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm WOMAC …………… 45
3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị theo TVĐ khớp gối…………………………. 47
3.2.2 Kết quả nghiên cứu trên cận lâm sàng ……………………………………. 48
3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị chung …………………………………………… 49
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn…………………………………………… 51
3.3.1. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ………………. 51
3.3.2. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng…………. 51
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 53
4.1. Bàn về đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. ………………. 53
4.1.1. Tuổi ………………………………………………………………………………….. 53
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………………… 54
4.1.3. Thời gian mắc bệnh…………………………………………………………….. 55
4.1.4. Nghề nghiệp ………………………………………………………………………. 56
4.1.5. Chỉ số BMI………………………………………………………………………… 57
4.2. Bàn về đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu……………………… 58
4.2.1. Vị trí khớp tổn thƣơng…………………………………………………………. 58
4.2.2. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu …………………………… 58
4.2.3. Mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị…………………….. 59
4.2.4. Tầm vận động khớp gối ………………………………………………………. 60
4.2.5. Mức độ tổn thƣơng khớp gối trên X quang theo Kellgren và
Lawrence …………………………………………………………………………………..614.2.6. Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị……………………………………… 62
4.2.7. Chẩn đoán YHCT……………………………………………………………….. 63
4.3. Bàn về kết quả điều trị theo các chỉ tiêu theo dõi. ………………………….. 63
4.3.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS……………………………… 63
4.3.2. Tác dụng điều trị theo thang điểm WOMAC………………………….. 65
4.3.3. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối…………………………………………… 67
4.3.5. Mức độ giảm dịch siêu âm khớp gối……………………………………… 68
4.3.6. Hiệu quả điều trị chung……………………………………………………….. 70
4.4. Bàn về tác dụng không mong muốn trên lâm sàng, cận lâm sàng. ……. 70
4.4.1. Tính an toàn của thuốc………………………………………………………… 70
4.3.2. Tác dụng không mong muốn ……………………………………………….. 71
Chƣơng 4: KẾT LUẬN ……………………………………………………………….. 72
4.1. Hiệu quả hỗ trợ điều trị của viên nang BCĐ HV trong điều trị thoái hóa
khớp gối………………………………………………………………………….. 72
4.2. Tác dụng không mong muốn ……………………………………………………….. 72
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối ACR 1991………….. 9
Bảng 1.2. Thành phần dƣợc liệu của viên nang BCĐ HV…………………. 17
Bảng 2.1. Bảng đánh giá tổng quát theo WOMAC ………………………….. 29
Bảng 2.2. Lƣợng giá mức độ hạn chế gấp khớp gối…………………………. 31
Bảng 3.1. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi của 2 nhóm ……………………. 37
Bảng 3.2. Sự phân bố về giới tính của 2 nhóm ……………………………….. 37
Bảng 3.3. Phân bổ bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh…………………….. 38
Bảng 3.4. Sự phân bố theo nhóm nghề của 2 nhóm nghiên cứu…………. 38
Bảng 3.5. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thế BMI ………………………………. 39
Bảng 3.6. Vị trí khớp bị tổn thƣơng………………………………………………. 39
Bảng 3.7. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu……………………… 40
Bảng 3.8. Mức độ đau trƣớc điều trị của 2 nhóm nghiên cứu theo VAS 41
Bảng 3.9. Đánh giá TVĐ khớp gối của 2 nhóm trƣớc điều trị …………… 41
Bảng 3.10. Đánh giá mức độ tổn thƣơng khớp gối trên X quang………… 42
Bảng 3.11. Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị……………………………….. 43
Bảng 3.12. Phân loại bệnh nhân theo chẩn đoán Y học cổ truyền………… 44
Bảng 3.13. So sánh mức độ giảm điểm đau trung bình VAS tại các thời điểm 44
Bảng 3.14. So sánh mức độ giảm điểm đau trung bình WOMAC tại các
thời điểm……………………………………………………………………. 45
Bảng 3.15. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại từng thời điểm…………… 47
Bảng 3.16. So sánh mức độ giảm dịch khớp gối qua siêu âm trƣớc và sau
điều 20 ngày……………………………………………………………….. 48
Bảng 3.17. Kết quả điều trị chung ………………………………………………….. 49
Bảng 3.18. Phân bố kết quả theo chẩn đoán YHCT…………………………… 50
Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của thuốc lên chức năng gan thận ………………….. 51
Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của thuốc lên một số chỉ số huyết học sau 20 ngày
điều trị……………………………………………………………………….. 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Trần Ngọc Ân (1993), “Hƣ khớp và hƣ cột sống”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất
bản Y học, tr. 189-204
2. Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp do thoái hoá”, Bách khoa thư bệnh học tập
2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. 67-74
3. Trần Ngọc Ân (2004), “Hƣ khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất bản
Y học, tr. 327-342
4. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thu Hiền (2002), “Đánh giá
tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xƣơng khớp– Bệnh viện Bạch Mai trong 10
năm (1991 – 2000)”, Báo cáo khoa học ại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội
thấp khớp học Việt Nam, tr. 263-267
5. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), “Thoái hóa khớp và cột
sống”. Bệnh học nội khoa Tập 1, NXB Y học Hà Nội: tr. 422-435
6. Nguyễn Tiến Bình và cộng sự (2001). “Cắt lọc tổ chức thoái hoá điều trị
bệnh lý hƣ khớp gối bằng kỹ thuật nội soi”, Báo cáo khoa học ại hội thấp
khớp học lần 3 hội thấp khớp học Việt Nam, tr 253-257
7. Bộ Y tế, Cục an toàn thực phẩm, Xác nhận số 23761/2016/ATTP-XNCB,
Hà Nội
8. Bộ Y tế (2002), Dƣợc điển Việt Nam, lần xuất bản thứ ba, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội
9. Lƣu Thị Bình, Nguyễn Văn Thóa, Vƣơng Thúy Vân (2012), Giá trị của siêu
âm trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối, Bản tin Y dƣợc học miền núi, số
3.
10. Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất
bản Y học, tr. 528-53811. Bùi Hồng Cƣờng, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Phùng Hoà
Bình (2007), “Góp phần vào nghiên cứu thành phần hoá học của cao Phụ tử
Sa Pa”, Tạp chí Dƣợc liệu số 7/2007, tr.12-16
12. Đại học Y Hà Nội (2005), Bào chế đông dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
13. Đại học Y Hà Nội (2005), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y
học, tr 407-473
14. Đại học Y Hà Nội, Dược lý học lâm sàng, Sách đào tạo bác sĩ Đa Khoa, Nhà
xuất bản Y học, tr119-129, tr550-560
15. Đại học Y Hà Nội, Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội
16. Đại học Y Hà Nội (2007), “Thăm khám khớp”, Nội khoa cơ sở tập 1,
NXBYH, tr. 427-429
17. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Thị Nguyên Sinh, Bùi Chí Bảo, Trịnh Thị
Diệu Thƣờng (2018), Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp
gối của bài thuốc nam sƣu tầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Y học TP.Hồ
Chí Minh, phụ bản 22 (3), tr 424-430.
18. Đoàn Văn Đệ, “Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp” , Báo cáo khoa học hội thấp
khớp học lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt nam 2004, tr. 7 – 12
19. Thạch Quan Đồng (2008), “Viêm khớp và Cốt Thống Linh”, Báo cáo khoa
học tại hội thảo khoa học thông tin mới về chẩn đoán và điều trị thoái hoá
khớp tháng 4/2008
20. Nguyễn Văn Học (2012), Đánh giá kết quả phẫu thuật thay toàn bộ khớp
gối trong điều trị thoái hóa khớp tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.9
21. Đặng Hồng Hoa (2001). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của bệnh hƣ khớp gối, Luận văn Thạc sỹ Y học, trƣờng Đại học Y Hà
Nội, tr. 56-6522. Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán
và điều trị thoái hoá khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II,
trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 4-62
23. Trần Thị Phƣơng Huế (2016), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp
gối bằng phƣơng pháp điện châm kết hợp thủy châm Milgamma N, Khóa
luận Bác sỹ YHCT, Đại học Y Hà Nội
24. Nguyễn Văn Huy (2004), “Khớp gối”, Bài giảng giải phẫu học, Trƣờng
Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 69-71
25. Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Thị Kim Yến, Nguyễn Đức Công (2015), Khảo
sát sự liên hệ giữ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh XQ khớp gối trên bệnh
nhân thoái hóa khớp gối, Y học TP.Hò Chí Minh, phụ bản 19 (5), tr 27-32.
26. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm
G ucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y
học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr. 57-78
27. Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Thoái hóa khớp”, Bệnh học cơ xương khớp nội
khoa, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2008, trang 138 – 151
28. Nguyễn Thị Lệ Linh, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Châu (2018),
Khảo sát vai trò của siêu âm khớp trong bệnh nhân thoái hóa khớp gối tại
bệnh viện chấn thƣơng chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí y dược
thực hành, 175 (15), tr 94-100.
29. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học
30. Trần Thanh Luận (2009), Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của cồn thuốc
đắp Boneal cốt thống linh trong thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học,
Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr. 72-81
31. 25Trịnh Văn Minh (2001), “Khớp gối”, Giải phẫu bệnh tập 1, Bộ môn giải
phẫu, NXB Y học32. Đậu Cử Nhân (2019), Đánh giá tác dụng của bài thuốc KNC kết hợp điện
châm điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ
chuyên khoa cấp II, Học viện y dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
33. 26Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy SodiumHyaluronate (GO-ON) vào ổ khớp gối trong điều trị thoái hoá khớp gối, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.3-73
34. Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2015), Nghiên cứu đặcđiểm lâm sàng, cận
lâm sàng, siêu âm và cộng hƣởng từ khớp gối ở bệnh nhân thoái hóa khớp
gối, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
35. Nguyễn Hữu Tân (2014), Đánh gái tác dụng giảm đau và phục hồi chức
năng vận động của phƣơng pháp điện xung giao thoa trong điều trị thoái hóa
khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr
31- 40
36. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp
gối bằng phƣơng pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang kí
sinh. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội
37. Phan Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Phƣơng, Nguyễn Thị Thanh Tú (2014),
ánh giá tác dụng giảm đau của cao lỏng Hoàng kinh trong điều trị thoái
hóa khớp gối, TCNCYH Phụ trƣơng, 91 (5), tr62-67.
38. Lê Công Tiến (2013), Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong thoái hóa khớp
gối nguyên phát, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
39. Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I,
II, NXB khoa học và kỹ thuậ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com