Đánh giá tổn thương bó tháp và một số chỉ số của cộng hưởng từ khuếch tán liên quan với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não

Đánh giá tổn thương bó tháp và một số chỉ số của cộng hưởng từ khuếch tán liên quan với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não

Đánh giá tổn thương bó tháp và một số chỉ số của cộng hưởng từ khuếch tán liên quan với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não.Nhồi máu não (NMN) là loại bệnh lý nặng có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 3 ở Việt nam sau ung thư và nhồi máu cơ tim [3]. Diễn biến của bệnh khá phức  tạp, trong đó có khoảng 20% số bệnh nhân (BN) NMN tử vong ngay trong tháng đầu, 5-10% số BN tiếp tục tử vong trong những năm tiếp theo [6]. NMN cũng để lại những di chứng nặng nề, 50% trong số những BN còn sống mang di chứng  liệt vận động và phải dựa vào sự trợ giúp của cộng đồng [54, 82]. 

Liệt  vận  động  là biểu  hiện liên  quan  nhiều  đến tổn  thương bó  tháp.  Trong hệ thần kinh trung  ương, chức năng chi phối vận động có ý thức của thân và các chi phần  lớn do bó tháp đảm nhiệm. Trước đây, chẩn đoán tổn  thương bó tháp chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng Babinski (+) [8]. Chẩn đoán hình ảnh (CĐHA) tổn thương bó tháp gặp khó khăn do bó tháp đồng tín hiệu với chất trắng dưới vỏ trên ảnh cộng hưởng từ (CHT) và đồng tỷ trọng trên ảnh cắt lớp vi tính (CLVT).

Thời g ian gần đây có một kỹ thuật CĐHA mới ra đời đó  là chụp CHT sức căng khuếch tán (SCKT) [4, 57] dựa trên hiện tượng khuếch tán bất đẳng hướng của các phân tử nước trên cơ thể sống. Trong môi trường dịch tự do, các phân tử nước khuếch tán ngẫu nhiên theo các chiều như nhau hay còn gọi là khuếch tán đẳng hướng. Tuy nhiên, trong tổ chức sinh học đặc biệt là chất trắng của mô thần k inh, phân tử nước chỉ khuếch tán theo một hướng ưu thếnhất định, cụ thể là theo hướng sợi trục của các bó thần kinh (BTK) [4] – đây là  hiện  tượng khuếch  tán  bất  đẳng  hướng. Do vậy, thăm  dò được  hướngkhuếch tán chính của các phân tử nước sẽ xác định được đường đi của các BTK trong  chất  trắng [57]. Chụp  CHT SCKT cho  phép hiển  thị đường  đicũng như mức độ khuếch tán của các phân tử nước trong bó tháp [14, 16], qua 2đó cho ta thấy được hình ảnh SCKT của bó tháp bình thường trên cơ thể sống[43]. Thế nhưng có  thể sử dụng hình ảnh  SCKT để lượng  hóa được tổn thương bó tháp hay không? Có mối  liên quan nào giữa tổn thương bó tháp hình ảnh BTK và các chỉ số khuếch tán trên ảnh SCKT với chức năng vận động của BN NMN hay không? 

Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu liên quan giữa tổn thương bó với sự phục hồi vận động của BN NMN [23, 46, 49, 72, 85]. Tổn thương toàn bộ bó tháp được đánh giá trên ảnh BTK v à ảnh SCKT. Tuy vậy, tổn thương của phần bó tháp nằm trong ổ nhồi máu còn ít được chú ý. Ở Việt Nam, hiện chưa thấy nghiên cứu nào đánh giá tổn thương bó tháp trên CHT tán. Để góp  phần tìm  hiểu thêm về liên  quan  giữa hình ảnh  CHT khuếch tán bó tháp và nhất  là phần bó tháp nằm trong  vùng nhồi máu với chức năng vận động của BN NMN chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tổn thương bó tháp và một số chỉ số của cộng hưởng từ khuếch tán liên quan với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não” với 2 mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương bó tháp bằng CHT khuếch tán trên bệnh nhân nhồi máu não có đối chiếu với người bình thường.

2. Đánh giá mối liên quan giữa một số chỉ số cộng hưởng từ khuếch tán với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 

ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.  Vũ Duy Lâm, Lâm Khánh (2016), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán bó vỏ – tủy trên 63 bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí Y Dược lâm  sàng 108, Tập 11,  Số đặc biệt 9/2016, tr. 220 – 226.

2.  Vũ Duy Lâm, Lâm Khánh (2017), “Tìm hiểu mối liên quan giữa tổn bó tháp trên cộng hưởng từ khuếch tán với khả năng phục hồi vận động ở bệnh nhân nhồi máu não, g iá trị tiên lượng của hai chỉ sốFA  và  ADC”, Tạp  chí  Y  Dược  lâm  sàng  108, Tập  12, Số đặc  biệt 11/2017, tr. 25 – 32.  

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tổn thương bó tháp và một số chỉ số của cộng hưởng từ khuếch tán liên quan với chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não

Tiếng Việt

1.  Bộ môn giải phẫu (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà nội.

2.  Nguyễn Văn Chương (2015),Các thể đột quỵ não, accessed, from

http://www.thankinhhoc.net/view/1378_cac-the-dot-quy-nao-pgstsnguyen-van-chuong.htm.

3.  Nguyễn văn Chương (2016), Đại cương về đột quỵ não, accessed, from

http://www.benhhoc.com/bai/2633-Dai-cuong-dot-quy-nao.html.

4.  Clarisse J. (2008), Hình ảnh học sọ não XQuang, cắt lớp điện toán,

Cộng hưởng từ, Nhà xuất bản y học, Hà nội.

5.  Ellis H (1997), Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội.

6.  Vũ Việt Hà (2011), Nghiên cứu mối liên quan giữa thang điểm NIHSS

với hình ảnh cộng hưởng từ sọ não ở bệnh nhồi máu não cấp, Luận văn 

tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học y Hà nội, Hà nội.

7.  Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà

xuất bản y học, Hà nội.

8.  Hồ Hữu Lương (2006), Chẩn đoán định khu thương tổn hệ thần kinh,

Nhà xuất bản y học, Hà nội.

9.  Netter H. F. (2010), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà nội.

10.  Cao Phi Phong Giải phẫu chức năng vỏ não, accessed, from

http://www.thuchanhthankinh.com/Chuc-Nang-Than-Kinh-Cao-Cap-146/Giai-Phau-Hoc-34/Giai-Phau-Chuc-Nang-Vo-Nao-203.html.

11.  Rohen J. W., Yokochi C., and Drecoll E. L. (2005), Atlas giải phẫu

người, Nhà xuất bản y học, Hà nội.

12.  Nguyễn Bá Thắng (2015), Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong,  Luận án tiến sỹ y học,  Đại học y  dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

13.  Nguyễn Duy Trinh (2015), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5Tesla trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu  não giai đoạn cấp tính, Luận án tiến sỹ, Đại học y Hà nội, Hà nội.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………… 3

1.1. Giải phẫu học …………………………………………………………………… 3

1.1.1. Các vùng vỏ vận động……………………………………………………. 3

1.1.2. Dải vận động ………………………………………………………………. 6

1.1.3. Cấp máu cho các vùng vỏ vận động …………………………………… 8

1.1.4. Cấp máu cho bó tháp …………………………………………………….10

1.2. Mô học …………………………………………………………………………..11

1.2.1. Neuron………………………………………………………………………11

1.2.2. Thần kinh đệm …………………………………………………………….12

1.3. Giải phẫu bệnh …………………………………………………………………13

1.3.1. Nhồi máu não ……………………………………………………………..13

1.3.2. Tổn thương bó tháp ………………………………………………………15

1.4. Biểu hiện NMN và hồi phục của bệnh nhân trên cộng hưởng từ 

sức căng khuếch tán……………………………………………………………16

1.4.1. Biểu h iện NMN trên cộng hưởng từ sức căng khuếch tán…………16

1.4.2. Biểu h iện hồi phục của bệnh nhân trên cộng hưởng từ …………….18

1.5. Chẩn đoán lâm sàng …………………………………………………………..20

1.5.1. Chẩn đoán nhồi máu não và các biểu hiện lâm sàng của tổn 

thương bó tháp …………………………………………………………….20

1.5.2. Đánh giá sức cơ trên lâm sàng………………………………………….22

1.5.3. Đánh giá hồi phục của bệnh nhân sau đột quỵ trên lâm sàng……..22

1.6. Chẩn đoán hình ảnh bó tháp …………………………………………………23

1.6.1. Chụp cộng hưởng từ sức căng khuếch tán bó tháp………………….23

1.6.2. Chụp cộng hưởng từ phổ khuếch tán ………………………………….30

1.7. Tình hình nghiên cứu………………………………………………………….31

1.7.1. Trên thế giới ……………………………………………………………….31

1.7.2. Ở Việt Nam ………………………………………………………………..33 

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….34

2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………34

2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………..34

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………34

2.1.3. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………..35

2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..35

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………35

2.2.2. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………….36

2.2.3. Quy trình kỹ thuật chụp cộng hưởng từ ………………………………36

2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………….39

2.2.5. Thu thập, xử lý và phân tích số liệu……………………………………49

2.2.6. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………50

2.2.7. Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………51

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………52

3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………………52

3.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………..52

3.1.2. Biểu h iện lâm sàng ……………………………………………………….53

3.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán ……………………………57

3.2.1. Hình ảnh cộng hưởng từ bó tháp của nhóm chứng …………………57

3.2.2. Hình ảnh vùng nhồi máu não trên cộng hưởng từ …………………..59

3.2.3. Hình ảnh tổn thương bó tháp trên cộng hưởng từ khuếch tán …….63

3.2.4. Liên quan giữa chỉ số cộng hưởng từ khuếch tán của bó tháp với 

chức năng vận động của bệnh nhân nhồi máu não sau một năm …71

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………..85

4.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………………85

4.1.1. Nhóm bệnh lý ……………………………………………………………..85

4.1.2. Nhóm chứng ……………………………………………………………….87

4.2. Hình ảnh cộng hưởng từ vùng nhồi máu não……………………………..89

4.2.1. Phân bố theo vùng cấp máu động mạch não …………………………89

4.2.2. Vị trí nhồi máu…………………………………………………………….89

4.2.3. Diện tích nhồi máu ……………………………………………………….91 

4.2.4. Chiều sâu vùng nhồi máu ……………………………………………….92

4.2.5. Đặc điểm các chỉ số khuếch tán ở vùng nhồi máu ………………….93

4.3. Hình ảnh tổn thương bó tháp của bệnh nhân nhồi máu não trên 

cộng hưởng từ khuếch tán…………………………………………………….96

4.3.1. Bên tổn thương ……………………………………………………………96

4.3.2. Liên quan của bó tháp với vùng nhồi máu……………………………96

4.3.3. Biểu h iện của tổn thương bó tháp trên bản đồ FA mã hóa màu ….97

4.3.4. Đặc điểm tổn thương bó tháp theo giai đoạn nhồi máu ……………99

4.4. Liên quan giữa chỉ số cộng hưởng từ khuếch tán với chức năng 

vận động của bệnh nhân nhồi máu não ………………………………….. 103

4.4.1. Mức độ tổn thương bó tháp…………………………………………… 103

4.4.2. Liên quan giữa mức độ tổn thương bó tháp và hồi phục vận 

động của bệnh nhân sau một năm……………………………………. 104

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….. 114

KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………….. 116

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.   Thang điểm đánh giá sức cơ MRC 1976 …………………………..22

Bảng 1.2.   Điểm mRankin………………………………………………………….22

Bảng 3.1.   Tiến triển sức cơ tay trong quá trình điều trị………………………54

Bảng 3.2.   Tiến triển sức cơ chân trong quá trình điều trị ……………………55

Bảng 3.3.   Điểm mRankin sau 1 năm theo dõi …………………………………56

Bảng 3.4.   Nguyên ủy bó tháp hai bên …………………………………………..58

Bảng 3.5.   Kích thước bó tháp hai bên …………………………………………..58

Bảng 3.6.   FA và ADC của toàn bộ bó tháp …………………………………….59

Bảng 3.7.   Vùng cấp máu động mạch ……………………………………………59

Bảng 3.8.   Vị trí vùng nhồi máu …………………………………………………..60

Bảng 3.9.   Diện tích trung bình vùng nhồi máu ………………………………..60

Bảng 3.10.  Chiều sâu trung bình vùng nhồi máu ……………………………….61

Bảng 3.11.  So sánh giá trị FA, ADC tại vùng nhồi máu và bên đối diện 

trong giai đoạn cấp và tối cấp………………………………………..61

Bảng 3.12.  So sánh giá trị FA, ADC tại vùng nhồi máu và bên đối diện 

trong giai đoạn bán cấp ……………………………………………….61

Bảng 3.13.  So sánh giá trị FA tại vùng nhồi máu và bên đối diện …………..62

Bảng 3.14.  Số lượng tổn thương …………………………………………………..63

Bảng 3.15.  Liên quan của bó tháp với vùng nhồi máu…………………………63

Bảng 3.16.  Tín hiệu vùng nhồi máu của bó tháp trên bản đồ FA màu………64

Bảng 3.17.  So sánh giá trị FA, ADC của bó tháp bên nhồi máu và bên 

đối diện …………………………………………………………………..64

Bảng 3.18.  So sánh tỷ số FA, điểm khối và chiều dài của bó tháp phải 

giữa nhóm nhồi máu và nhóm chứng……………………………….65

Bảng 3.19.  So sánh tỷ số FA, điểm khối và chiều dài của bó tháp trái 

giữa nhóm nhồi máu và nhóm chứng……………………………….66

Bảng 3.20.  So sánh giá trị FA bó tháp đoạn nhồi máu…………………………66

Bảng 3.21.  So sánh giá trị ADC bó tháp đoạn nhồi máu ………………………67

Bảng 3.22.  So sánh giá trị FA bó tháp ở đoạn nhồi máu ………………………68 

Bảng 3.23.  So sánh giá trị ADC bó tháp ở đoạn nhồi máu ……………………69

Bảng 3.24.  So sánh giá trị FA bó tháp ở đoạn nhồi máu với bên đối diện……..70

Bảng 3.25.  So sánh giá trị ADC bó tháp ở đoạn nhồi máu với bên đối diện …..71

Bảng 3.26.  Mức độ tổn thương bó tháp theo phân loại Nelles (2008) ………71

Bảng 3.27.  Liên quan giữa mức độ tổn thương bó tháp và điểm 

mRankin sau một năm…………………………………………………72

Bảng 3.28.  Liên quan giữa mức độ tổn thương bó tháp và mức độ 

hồi phục lâm sàng sau một năm. …………………………………….72

Bảng 3.29.  So sánh tỷ lệ hồi phục của nhóm không gián đoạn bó tháp 

và có gián đoạn bó tháp. ………………………………………………73

Bảng 3.30.  Liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng với điểm mRankin 

của BN sau một năm …………………………………………………..74

Bảng 3.31.  Liên quan giữa một số yếu tố của vùng nhồi máu với điểm 

Rankin sửa đổi của BN sau một năm……………………………….74

Bảng 3.32.  Liên quan giữa một số yếu tố của tổn thương bó tháp với 

điểm mRankin của BN sau một năm ……………………………….75

Bảng 3.33.  Liên quan giữa giá trị FA, ADC tại trung tâm đoạn bó tháp 

nhồi máu trong giai đoạn NMN tối cấp và cấp và mức độ 

hồi phục lâm sàng sau một năm ……………………………………..79

Bảng 3.34.  Liên quan giữa giá trị FA, ADC bó tháp tại cực dưới đoạn 

nhồi máu trong giai đoạn NMN tối cấp và cấp với mức độ 

hồi phục lâm sàng sau một năm. …………………………………….79

Bảng 3.35.  Liên quan giữa giá trị FA, ADC bó tháp tại cực trên đoạn 

nhồi máu trong giai đoạn NMN tối cấp và cấp với mức độ 

hồi phục lâm sàng sau một năm. …………………………………….79

Bảng 3.36.  So sánh giá trị FA tại trung tâm và cực dưới đoạn bó tháp 

nhồi máu giữa 2 nhóm hồi phục tốt và kém giai đoạn NMN 

tối cấp và cấp. …………………………………………………………..80

Bảng 3.37.  So sánh giá trị ADC tại trung tâm và cực dưới đoạn bó tháp 

nhồi máu giữa 2 nhóm hồi phục tốt và kém giai đoạn NMN 

tối cấp và cấp. …………………………………………………………..80 

Bảng 3.38.  Liên quan giữa FA, ADC tại trung tâm đoạn bó tháp nhồi 

máu trong giai đoạn NMN bán cấp với mức độ hồi phục 

lâm sàng sau 1 năm…………………………………………………….80

Bảng 3.39.  So sánh FA, ADC tại cực dưới đoạn bó tháp nhồi máu trong giai 

đoạn NMN bán cấp với mức độ hồi phục lâm sàng sau 1 năm……..81

Bảng 3.40.  So sánh giá trị FA tại trung tâm và cực dưới đoạn bó tháp 

nhồi máu giữa 2 nhóm BN hồi phục tốt và kém giai đoạn 

NMN bán cấp. ………………………………………………………….81

Bảng 3.41.  So sánh giá trị ADC tại trung tâm và cực dưới đoạn bó tháp nhồi 

máu giữa 2 nhóm hồi phục tốt và kém giai đoạn NMN bán cấp. ……..81

Bảng 3.42.  So sánh giá trị FA, ADC tại trung tâm và cực dưới đoạn bó tháp 

nhồi máu của 2 BN hồi phục tốt giai đoạn NMN mạn tính. ……….83

Bảng 3.43.  So sánh giá trị FA, ADC tại trung tâm và cực dưới đoạn bó 

tháp nhồi máu của nhóm BN tử vong ………………………………83

Bảng 3.44.  Hồi quy đa biến logistic về tiên lượng tốt theo thang điểm 

mRankin sau 1 năm ……………………………………………………84

Bảng 4.1:   Đặc điểm giới tính và tuổi của các nghiên cứu về NMN ……….85

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.   Phân bố theo giới tính………………………………………………52

Biểu đồ 3.2.   Thời gian từ lúc có triệu trứng khởi phát đến lúc vào viện của 

bệnh nhân …………………………………………………………….53

Biểu đồ 3.3.   Tiến triển sức cơ tay sau điều trị …………………………………54

Biểu đồ 3.4.   Tiến triển sức cơ chân sau điều trị ……………………………….55

Biểu đồ 3.5.   Điểm mRankin sau 1 năm …………………………………………56

Biểu đồ 3.6.   Nguyên ủy của bó tháp phải ………………………………………57

Biểu đồ 3.7.   Nguyên ủy của bó tháp trái………………………………………..57

Biểu đồ 3.8.   So sánh FA vùng nhồi máu và vùng tương ứng bên bán 

cầu đối diện…………………………………………………………..62

Biểu đồ 3.9.   So sánh FA, ADC bó tháp bên nhồi máu và bên đối diện……65

Biểu đồ 3.10.  ADC tại cực trên và trung tâm đoạn bó tháp nhồi máu 

trong giai đoạn tối cấp ……………………………………………..67

Biểu đồ 3.11.  So sánh giá trị FA trung tâm và cực trên đoạn bó tháp 

nhồi máu giai đoạn cấp tính. ………………………………………68

Biểu đồ 3.12.  ADC của đoạn bó tháp nhồi máu trong giai đoạn cấp ………..69

Biểu đồ 3.13.  So sánh giá trị FA của đoạn bó tháp nhồi máu bán cấp. ……..70

Biểu đồ 3.14.  Đường cong ROC tỷ số chiều dài bó tháp của nhóm BN 

hồi phục tốt và kém. ………………………………………………..76

Biểu đồ 3.15.  Đường cong ROC chỉ số FA tại trung tâm đoạn bó tháp 

nhồi máucủa nhóm BN hồi phục tốt và kém. ………………….77

Biểu đồ 3.16.  Đường cong ROC so sánh giá trị tiên lượng giữa các 

chỉ số FA tại trung tâm, cực dưới đoạn bó tháp nhồi máu, 

tỷ số chiều dài, tỷ số điểm khối, sức cơ tay của BN lúc 

vào viện ra viện, sức cơ chân lúc vào viện. …………………….78

Biểu đồ 3.17.  So sánh giá trị FA, ADC tại trung tâm và cực dưới đoạn 

bó tháp nhồi máu ở hai nhóm hồi phục tốt và kém giai 

đoạn  NMN bán cấp. ……………………………………………….82

Biểu đồ 3.18.  Đường cong ROC giá trị FA ở cực dưới đoạn bó tháp nhồi máu 

giữa nhóm BN hồi phục tốt và kém NMN giai đoạn bán cấp……..82 

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.   Hồi trước trung tâm ……………………………………………………. 4

Hình 1.2.   Sơ đồ các vùng vận động của vỏ não……………………………….. 5

Hình 1.3.   Hồi trước trung tâm trên ảnh CHT cắt ngang và dọc…………….. 5

Hình 1.4.   Sơ đồ đường đi của bó tháp và vị trí các bó chi phối từng phần 

cơ thể. …………………………………………………………………….. 6

Hình 1.5.   Bó tháp trên tiêu bản phẫu tích xác. ………………………………… 8

Hinh 1.6.   Cấp máu cho vùng vận động ở mặt ngoài bán cầu não. …………. 9

Hinh 1.7.   Cấp máu cho vùng vận động ở mặt trong bán cầu não. …………. 9

Hình 1.8.   Cấp máu cho phần dưới vỏ của bó tháp. …………………………..10

Hình 1.9.   Neuron. …………………………………………………………………..11

Hình 1.10.   Cấu trúc sợi trục có myelin. ………………………………………….12

Hình 1.11.   Tế bào thần kinh đệm………………………………………………….13

Hình 1.12.   Nhồi máu não cấp thùy trán phải do tắc ĐM não giữa phải…….14

Hình 1.13.   Nhồi máu não thùy thái dương phải mạn tính. ……………………15

Hình 1.14.   Giai đoạn 4, teo bó tháp phải – thoái hóa Waller. ………………..16

Hình 1.15:   Sơ đồ vùng NMN. ……………………………………………………..17

Hình 1.16.   Góc lệch khuếch tán δ,θ trong các bước dẫn hướng. …………….24

Hình 1.17.   Kỹ thuật dẫn hướng sức căng đơn …………………………………..25

Hình 1.18.   Tạo ảnh bó tháp với thuật toán xác định……………………………25

Hình 1.19   Bó tháp dẫn hướng với thuật toán xác xuất………………………..26

Hình 1.20.   Kỹ thuật sức căng đơn và sức căng đôi …………………………….27

Hình 2.1.   Ảnh bản đồ FA 2D mã hóa màu. ……………………………………37

Hình 2.2.   Vùng vỏ vận động bàn tay của hồi trước trung tâm. …………….38

Hình 2.3   Cách đặt vị trí các ROI để tái tạo ảnh 3D bó tháp………………..39

Hình 2.4.   Vị trí đo giá trị FA, ADC ở bó tháp…………………………………41

Hình 2.5   Sơ đồ phân bố các vùng cấp máu của động mạch não …………..42

Hình 2.6   Cách đặt ROI đo FA, ADC tại vùng nhồi máu ……………………43

Hình 2.7   Bó tháp nằm kề ổ nhồi máu, nguyên vẹn…………………………..47

Hình 2.8   Một phần bó tháp nằm trong ổ nhồi máu và bị gián đoạn 

một phần. ………………………………………………………………..4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment