Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK

Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK

Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức
khoẻ bao gồm:
A.     
Các
yếu tố di truyền.
B.      
Các
yếu môi trƣờng, xã hội.
C.      
Các
yếu thuộc về chăm sóc sức khoẻ và hành vi cá
nhân.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 2. Các yếu tố thuộc về chăm sóc
sức khoẻ:
A.     
Chăm
sóc y tế tốt hơn, thuốc tốt hơn
B.      
Dinh
dƣỡng đƣợc cải thiện
C.      
Điều
kiện lao động tốt hơn an toàn hơn
D.     
Tất
cả a+b+c đều đúng
Câu 3. Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến
sức khoẻ:
A.     
Các bệnh truyền nhiễm những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng
không kiểm soát đƣợc.
B.      
Những
ảnh hƣởng của thời tiết và các yếu tố môi trƣờng, xã hội thƣờng không kiểm soát đƣợc.
C.      
Các yếu thuộc về hành vi nhân các yếu tố môi trƣờng,
hội thƣờng không kiểm soát đƣợc.
D.     
Các bệnh di truyền
những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng không kiểm soát đƣợc.
Câu 4. Hành vi là gì?
A.     
Hành vi một phức hợp những hành động của con ngƣời xảy ra một cách thƣờng xuyên
ý thức hoặc vô thức mà những hành động này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên
trong cá nhân (gồm nhận thức) và bên ngoài (phong tục tập quán, thói quen, yếu
tố di truyền, môi trƣờng, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị.
B.      
Hành vi những cách ứng xử hàng ngày đối với một sự việc một hiện tƣợng một ý kiến hay
một quan điểm.
C.      
Câu
a+b sai
D.     
Câu
a+b đúng
Câu 5. Hành vi sức khoẻ là gì?
A.     
Hành vi sức khoẻ những
thuộc tính nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, các hành động thói
quen của con ngƣời có ảnh hƣởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ của ngƣời đó và những ngƣời xung quanh.
B.      
Hành vi sức khoẻ những
thuộc tính nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, sự mong muốn, động cơ, giá trị, các đặc điểm nhân
cách kể cả trạng thái tình cảm và xúc cảm, các
hành động và thói quen có liên quan tới duy trì phục hồi và nâng cao sức khoẻ.
C.      
Câu
a+b đúng.
D.     
Câu
a+b sai
Câu 6. Các thành phần của hành vi
gồm:
A.     
Các kinh nghiệm, niềm tin, thái độ cách thực hành của ngƣời.
B.      
Các kiến thức, niềm tin, phong
tục cách thực hành của ngƣời.
C.      
Các
kiến thức, niềm tin, thái độ và tập quán của
ngƣời.
D.     
Các
kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của ngƣời.
Câu 7. Các loại hành vi sức khoẻ:
A.     
Hành
vi có lợi cho sức khoẻ.
B.      
Hành
vi ảnh hƣởng xấu cho sức khoẻ.
C.      
Hành
vi trung gian.
D.     
Tất
cả a+b+c đều đúng.
Câu 8. Có 4 yếu tố giúp đỡ hành vi cá
nhân thay đổi là:
A.     
Yếu tố thuộc về nhận thức tình cảm, Các nguồn lực, Những ngƣời ảnh hƣởng quan trọng
đối với chúng ta, Nền văn hoá.
B.      
Yếu tố thuộc về nhận thức tình cảm, Các nguồn lực, Những ngƣời
ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn học.
C.      
Yếu tố thuộc về kinh nghiệm,
Các nguồn lực, Những ngƣời ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn hoá..
D.     
Yếu tố thuộc về phong tục tập quán, Các nguồn
lực, Những ngƣời ảnh hƣởng quan trọng
đối với chúng ta, Nền văn hoá.
Câu 9. Các nguồn lực gồm:
A.     
Nhân
lực, Vật lực, Tài lực.
B.      
Nhân
lực, Vật lực, Tài lực, Thời gian.
C.      
Nhân
lực, Vật lực, Tài lực, Môi trƣờng.
D.     
Nhân
lực, Vật lực, Tài lực, Kinh nghiệm.
Câu 10. Câu 10. BASNEF là chữ viết
tắt của:
A.     
Nền
tảng (Basic), thái độ (Attitudes), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và
yếu tố cho phép (Enabling Factors).
B.      
Niềm
tin (Beliefs), sự cho phép (Allowance), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và yếu tố cho phép (Enabling Factors).
C.      
Niềm
tin (Beliefs), thái độ (Attitudes), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và yếu tố cho phép (Enabling Factors).
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều sai.
Câu 11. Trong GDSK điều quan trọng
nhất là:
A.     
Tạo
ra các hành vi lành mạnh ở trẻ em.
B.      
Làm
thay đổi các hành vi có hại cho sức khoẻ ở ngƣời lớn.
C.      
Câu
a+b đúng
D.     
Câu
a+b sai

LÒNG TIN

Niềm tin về kết quả/hậu quả
của một hành vi

THÁI ĐỘ

Đánh giá về hành vi dựa

theo lòng tin

1…………..

2………..

CHUẨN MỰC CỦA CHỦ THỂ

 

Niềm tin về những ngƣời khác
muốn mgƣời đó thay đổi hành vi sự
ảnh hƣởng của

những
ngƣời khác

YẾU TỐ CHO PHÉP

(Thời gian, kỹ năng,

phƣơng tiện)

Câu 12. Mô hình BASNEF và sự
thay đổi hành vi:
A.     
1.
Ý định về hành vi / 2. Sự mong muốn.
B.      
1.
Ý định về hành vi / 2. Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khoẻ.
C.      
1.
Ý định về hành vi / 2. Thay đổi hành vi.
D.     
1.
Ý định về hành vi / 2. Thực tại sinh động.

Câu 13. Có 3 cách có thể sử dụng nhằm
làm cho mọi ngƣời thay đổi hành vi sức khỏe nhƣ sau:
A.     
Dùng
sức ép buộc mọi ngƣời phải thay đổi hành vi sức khỏe.
B.      
Cung cấp những thông tin ý tƣởng với hy vọng mọi ngƣời sẽ sử dụng để thay đổi hành
vi nhằm tăng cƣờng sức khỏe.
C.      
Gặp gỡ mọi ngƣời thảo luận vấn đề tạo ra sự quan tâm hứng thú của họ tham gia vào sự lựa chọn cách tốt nhất để giải quyết
vấn đề sức khỏe của họ.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng
Câu 14. Trong 3 cách trên:
A.     
Cách
thứ nhất sử dụng trong giáo dục sức khỏe thƣờng không đem lại kết quả hoặc    nếu
có chỉ là nhất thời không bền vững.
B.      
Cách
thứ hai có thể đem lại kết quả nhƣng thấp.
C.      
Cách
thứ ba sẽ đem lại hiệu quả cao, kết quả lâu bền, ngƣời làm giáo dục sức khỏe khôn khéo nhất nên sử dụng cách này.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 15. Các bƣớc của quá trình thay
đổi hành vi:
A.     

5 bƣớc.
B.      
Bƣớc
1: Nhận ra vấn đề, 2: Quan tâm đến hành vi mới, 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới, 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm
hành vi mới, 5: Khẳng định.
C.      
Câu
a+b sai
D.     
Câu
a+b đúng.
Câu 14. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp
trong quá trình thay đổi hành vi:

Vấn đề

Hoạt động cần thiết

Phƣơng pháp

Thiếu hiểu biết

Cung cấp thông tin

Nói chuyện SK, tƣ vấn, loa,

áp phích,…

Thiếu kỹ năng

1…………….

2……………………..

Thiếu niềm tin

3………………….

4…………………….

Thiếu nguồn lực

Phát triển nguồn lực

Khảo sát cộng đồng, liên kết

ban ngành

Mâu thuẫn với các

chuẩn mực

Giải thích rõ các chuẩn

mực

Đóng vai, kể chuyện, trò

chơi, tƣ vấn

A.     
1. Huấn luyện / 2. Trình diễn, hƣớng dẫn / 3. Thảo luận nhóm / 4. vấn, thảo luận nhóm.

B.      
1. Huấn luyện / 2. Trình
diễn, hƣớng dẫn / 3. Hỗ trợ thuyết phục / 4. vấn, thảo luận nhóm.
C.      
1. Huấn luyện / 2. Trình diễn, hƣớng dẫn / 3. Hỗ trợ thuyết
phục / 4. Mở lớp tập huấn.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều sai.
Câu 16. Giáo dục sức khỏe chủ yếu là
giúp ngƣời dân thay đổi các hành vi sức khỏe:
A.     
Theo
tự nhiên.
B.      
Theo
kế hoạch.
C.      
Theo
tự nhiên + Theo kế hoạch.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều sai.
Câu 17. Có 5 bƣớc của quá trình thay
đổi hành vi:
A.     
Bƣớc
1: Nhận ra vấn đề / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới / 4: Khẳng định / 5: Đánh giá
kết quả thử nghiệm hành vi mới.
B.      
Bƣớc 1: Áp dụng thử nghiệm
các hành vi mới / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Nhận ra vấn đề / 4: Khẳng định / 5: Đánh giá
kết quả thử nghiệm hành vi mới.
C.      
Bƣớc
1: Nhận ra vấn đề / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới / 4: Đánh giá kết quả thử
nghiệm hành vi mới / 5: Khẳng định.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều sai.
Câu
18. Thƣờng trong một cộng đồng bao giờ cũng các loại ngƣời
khác nhau đối với việc tiếp nhận các kiến thức mới, ta có thể
phân nhóm nhƣ sau:
A.     
Nhóm l: nhóm ngƣời
khởi xƣởng đối mới / II: Nhóm những ngƣời chấp nhận những
tư 
tưởng hành vi lành mạnh
sớm / III: Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm / IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay
đổi muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu.
B.      
Nhóm l: nhóm ngƣời không chấp nhận đối mới / II: Nhóm những ngƣời chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm / III:
Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm /  IV:
Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu.
C.      
Nhóm l: nhóm ngƣời
khởi xƣởng đối mới / II: Nhóm những
ngƣời không chấp nhận
những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm / III: Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm /IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi
muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu.
D.     
Câu
a+b+c đều sai.
Câu 19. Theo tác giả Roger 1983, tỉ
lệ 5 nhóm thay đổi hành vi nhƣ sau:
A. Nhóm
l: chiếm 16% / II: 13,5% / III: 34% / IV: 34% và nhóm V: 2,5%. 
B. Nhóm l: chiếm
34% / II: 13,5% / III: 2,5% / IV: 34% và nhóm V: 16%.
C. Nhóm l: chiếm 2,5% /
II: 13,5% / III: 34% / IV: 34% và nhóm V: 16%.
D. Câu a+b+c đều sai.
Câu 20. Thay đổi hành vi sức khoẻ là
một quá trình rất phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực của chính bản thân đối tƣợng
và sự giúp đỡ tận tình của nhân viên truyền thông giáo dục sức khỏe cũng nhƣ
của những ngƣời khác trong cộng đồng:
A.     
Trong
các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng chuyển
biến đến bƣớc 2 (thuộc
về quá trình nhận thức cảm tính).
B.      
Muốn thay đổi đƣợc triệt để một hành vi nhân phải thể nghiệm đầy đủ 5 bƣớc đó nhiều lần.
C.      
Phải
coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ là điều
quyết định mọi kết quả bền vững..
D.     
d/
Câu a+b+c đúng.
Câu 21. Vai trò của ngƣời làm công
tác GDSK:
A.     

giúp mọi ngƣời giải quyết vấn đề của họ bằng sự cố gắng của chính họ.
B.      
giúp đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra đƣợc những họ thể làm để tự mình
giúp mình và dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều đó.
C.      
Dạy
mọi ngƣời và chỉ ra những vấn đề của họ.
D.     
Hƣớng dẫn ngƣời dân làm thế nào giải quyết những vấn đề của họ.
Câu
22. Giáo dục sức khỏe chủ yếu giúp ngƣời dân thay đổi các hành vi sức khỏe:
A.     
Theo
kế hoạch.
B.      
Theo
tự nhiên.
C.      
Câu
a+b sai
D.     
Câu
a+b đúng.
Câu 23. Khi tiến hành truyền bá một
tƣ tƣởng, một hành vi sức khỏe mới cần chú ý phát hiện phân loại đối
tƣợng trong cộng đồng để tác động:

A.     
Tìm ra nhóm những
ngƣời “lãnh đạo luận” ý nghĩa to lớn trong giáo dục sức khỏe vì họ là hạt nhân sự đổi mới.
B.      
Chúng ta thƣờng thấy họ những ngƣời vai trò chủ chốt trong cộng đồng góp phần quan trọng cho sự thành công của
chiến dịch giáo dục một tƣ tƣởng mới, một hành vi lành mạnh.
C.      
Họ những ngƣời cần tác động trƣớc tiên thông qua họ sẽ tác động đến các đối tƣợng
khác trong cộng đồng.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 24. Có thể nhận thấy rằng:
A.     
Trong
các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng chuyển
biến đến bƣớc 2 (thuộc
về quá trình nhận thức cảm tính).
B.      
Chƣa
giúp đỡ họ vượt qua bƣớc 3 thƣớc chuyển tiếp).
C.      
Chƣa
hoàn thành các bước 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền thông giáo dục còn bị hạn chế và hiệu quả chưa
cao.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 25. Vì sao gọi nhóm những ngƣời
chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm nhóm những ngƣời
“lãnh đạo dƣ luận”?
A.     

họ có thể có thẩm quyền không chính thức (vì họ không phải thƣờng xuyên là những ngƣời
lãnh đạo cộng đồng;
B.      
Họ uy tín đƣợc những ngƣời khác đến xin
ý kiến giúp đỡ.
C.      
Nhóm
này thƣờng có trình độ văn hoá hiểu biết cao, quan hệ rộng. Vì vậy họ có vai trò quan trọng trong cộng đồng.
D.     
Tất
cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 26. Muốn thay đổi đƣợc triệt để
một hành vi cá nhân phải:
A.     
Thể
nghiệm đầy đủ 5 bƣớc đó nhiều lần chứ không chỉ một lần là có thể đạt kết quả mong muốn ngay đƣợc;
B.      
Do
đó phải coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ
là điều quyết định mọi kết quả bền vững.
C.      
Câu
a+b sai
D.     
Câu
a+b đúng.
Câu 27. Đối với hành vi trung gian:
A.     
Cần
tích cực can thiệp
B.      
Không
cần can thiệp
C.      
Can
thiệp khi cần
D.     
Các
câu trên đều sai.
Câu 28. Trong GDSK, kiến thức là:
A.     
Cần
nhƣng chƣa đủ để thay đổi hành vi
B.      
Đủ
để thay đổi hành vi
C.      
Quyết
định thay đổi hành vi
D.     
Đủ
mạnh để thay đổi hành vi
Câu 29. Trong GDSK, có câu là:
A.     
Trăm
nghe không bằng 1 lần thấy, trăm thấy không bằng 1 lần làm.
B.      
Cái
gì tôi nghe, tôi sẽ quên; cái gì tôi thấy tôi sẽ nhớ, cái gì tôi làm tôi sẽ hiểu.
C.      
Câu
a + b đúng
D.     
Câu
a + b sai.
Câu 30. Có những hành vi có hại cho sức
khỏe vẫn còn duy trì trong cộng đồng nhƣ do:
A.     
Niềm tin
B.      
Thói
quen
C.      
Phong
tục tập quán
D.     
Cả
a + b + c đều đúng.
Câu
31. Thường sau khi áp dụng hành vi mới mọi ngƣời sẽ đánh giá kết quả thu được đến bư   ớc    cuối cùng là:
A.     
Duy
trì hay từ chối hành vi mới.
B.      
Thử
lại nhiều lần hành vi mới.
C.      
Chờ
đợi một thời gian lâu sau mới quyết định hành vi mới.
D.     
Tất
cả a + b +c đều sai.
Câu
31. Nghiên cứu quá trình thay đổi hành vi ngƣời ta thấy rằng khi đƣa một tƣởng mới vào:
A.     
Không
phải ngay lập tức đƣợc ngƣời dân chấp nhận;
B.      
đòi hỏi một thời gian quá trình thay đổi trải qua một trình tự các bƣớc nhất định.
C.      
Trong giáo dục sức khoẻ chủ yếu giúp ngƣời dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo kế hoạch.
D.     
Tất
cả a + b +c đều dúng.
Câu 32. Quá trình thay đổi hành vi
sức khỏe có thể xảy ra một cách tự nhiên vì:
A.     
Quá
trình đó diễn ra trong suốt thời gian cuộc sống.
B.      
Do
các sự việc tự nhiên, khách quan.
C.      
Khi
có những thay đổi xảy ra trong cộng đồng xung quanh chúng ta thì chúng ta cũng
tự thay đổi mà không cần suy nghĩ nhiều về những thay đổi.
D.     
Tất
cả a + b +c đều dúng.
Câu 33. Thay đổi hành vi theo kế
hoạch:
A.     
Diễn
ra theo sự săp xếp của đối tƣợng vận động.
B.      
Đƣợc
diễn ra sau khi đã đƣợc con ngƣời suy tính và lên kế hoạch để làm nhằm mục đích cải
thiện cuộc sống.
C.      
Câu
a + b đúng
D.     
Câu
a + b sai.


Câu
34. Khi phân tích kết quả đạt đƣợc của việc thử nghiệm hành vi mới ngƣời dân sẽ đi đến quyết định thực hiện hay từ chối. Đó
bƣớc:
A.     
Áp
dụng thử nghiệm các hành vi mới
B.      
Đánh
giá kết quả thử nghiệm hành vi mới
C.      
Khẳng định
D.     
Nhận
ra vấn đề
Câu 35. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp
trong quá trình thay đổi hành vi: Nếu thiếu niềm tin, thì hoạt động cần thiết
là hỗ trợ thuyết phục bằng phƣơng pháp:
A.     

vấn, thảo luận nhóm
B.      
Trình
diễn, hƣớng dẫn
C.      
Khảo
sát cộng đồng, liên kết ban ngành
D.     
Đóng
vai, kể chuyện, trò chơi, tƣ vấn
Câu 36. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp
trong quá trình thay đổi hành vi: Nếu thiếu kỹ năng, thì hoạt động cần thiết là
huấn luyện bằng phƣơng pháp:
A.     

vấn, thảo luận nhóm
B.      
Trình
diễn, hƣớng dẫn
C.      
Khảo
sát cộng đồng, liên kết ban ngành
D.     
Đóng
vai, kể chuyện, trò chơi, tƣ vấn
Câu 37. Trong các chƣơng trình giáo
dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng:
A.     
Chuyển biến đến bƣớc 2 (thuộc
về quá trình nhận thức cảm tính),
chứ chƣa giúp đỡ họ vƣợt qua bƣớc 3bƣớc chuyển tiếp)
B.      

hoàn thành các bƣớc 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền thông giáo dục còn bị hạn chế và hiệu quả chƣa cao.
C.      
Câu
a + b đúng
D.     
Câu
a + b sai.
Câu 38. Vai trò của ngƣời làm công
tác GDSK là:
A.     
Giúp
đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra đƣợc những gì họ có thể làm để tự mình giúp
mình.
B.      
Dạy
cho họ những kỹ năng cần thiết để thực
hiện điều đó.
C.      
Câu
a + b sai.
D.     
Câu
a + b đúng
Câu 39. Mục tiêu của giáo dục sức
khỏe là:
A.     
Giúp mọi ngƣời nhận ra loại bỏ các hành vi hại cho sức khỏe tạo ra những
hành
vi nhằm tăng cƣờng sức khỏe cho mọi ngƣời.
B.      
Dạy
cho họ những kỹ năng cần thiết để thực
hiện điều họ mong muốn.
C.      
Câu
a + b sai.
D.     
Câu
a + b đúng.


Câu 40. Trong lĩnh vực GDSK:
A.     
Cần
quan tâm đến thái độ của đối tƣợng
B.      
Cần quan tâm đến các vấn đề sức khoẻ, các thói quen, phong tục tập quán ảnh hƣởng đến sức khoẻ cá nhân, cộng đồng.
C.      
Câu
a + b sai.
D.     
Câu
a + b đúng.


Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/06/hanh-vi-suc-khoe-qua-trinh-thay-oi-hvsk.html

Leave a Comment