HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG

HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG.Tăng huyết áp (THA) là một bệnh phổ biến trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2000 trên thế giới đã có khoảng 972 triệu người bị tăng huyết áp (chiếm 26,4% dân số), và có tới 7,5 triệu người tử vong do nguyên nhân trực tiếp là tăng huyết áp. Dự báo đến năm 2025 có khoảng 1,56 tỷ người bị tăng huyết áp [1].


Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do các bệnh lý về tim mạch. Trong số các trường hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% – 40% nguyên nhân do tăng huyết áp [2].
Tại Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp cũng gia tăng nhanh chóng: Kết quả điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch Trung Ương tại 8 tỉnh, thành phố của cả nước năm 2008 cho thấy tỷ lệ người trưởng thành từ 25 tuổi trở lên bị tăng huyết áp là 25,1% [2]. Theo điều tra quốc gia gần đây (2015) của Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế ở người trưởng thành từ 18 – 69 tuổi tại 63 tỉnh/thành phố cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 18,9% [3].
Tăng huyết áp là căn bệnh diễn tiến âm thầm, ít có dấu hiệu cảnh báo. Những dấu hiệu của tăng huyết áp thường không đặc hiệu và người bệnh thường không thấy có gì khác biệt với người bình thường cho đến khi xảy ra tai biến. Vì vậy, tăng huyết áp mà phần lớn không tìm thấy nguyên nhân (khoảng 95%) đang trở thành mối đe dọa toàn thể nhân loại bởi nhiều biến chứng nguy hiểm như: Nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, suy tim, suy thận mạn…thậm chí có thể gây tử vong hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Mặc dù y học đã chứng minh mức độ phổ biến và nguy hiểm của THA, nhưng cho đến tận bây giờ trong điều trị THA vẫn tồn tại 3 điểm bất hợp lý đó là: THA rất dễ phát hiện (bằng cách đo huyết áp khá đơn giản) nhưng người ta lại thường không phát hiện mình bị THA từ bao giờ. THA có thể điều trị được nhưng số người được điều trị không nhiều. THA có thể khống chế được với mục tiêu mong muốn nhưng số người điều trị đạt được “huyết áp mục tiêu” lại không nhiều.
Tăng huyết áp nếu được phát hiện sớm thì việc kiểm soát sẽ rất có hiệu quả và hạn chế được các biến chứng nguy hiểm, giảm nguy cơ tử vong và giảm gánh nặng bệnh tật cho bản thân, gia đình và toàn xã hội. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số nguy cơ từ hành vi, lối sống có thể dẫn đến bệnh THA (như hút thuốc lá, uống rượu, ăn uống không hợp lý, lối sống tĩnh tại ít vận động…) và truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) có vai trò quan trọng trong kiểm soát các yếu tố nguy cơ này. TTGDSK trong đó có truyền thông giáo dục dinh dưỡng là một giải pháp ít tốn kém hơn so với các giải pháp kỹ thuật, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác nhưng nó lại đem lại hiệu quả cao và bền lâu [4]. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng giúp người dân nâng cao kiến thức, thực hành từ đó thực hiện chế độ ăn hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực, góp phần quan trọng giảm các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp. Tuy nhiên, ở nước ta các nghiên cứu về tăng huyết áp chủ yếu tập trung vào điều trị cho đối tượng tăng huyết áp. Nghiên cứu về mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống tăng huyết áp tại cộng đồng chưa được chú trọng. Hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng cũng như tài liệu truyền thông về tăng huyết áp chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, để góp phần cải thiện một số yếu tố nguy cơ và hạn chế các biến chứng của tăng huyết áp tại cộng đồng, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:
MỤC TIÊU:
1.    Mô tả thực trạng tăng huyết áp, một số yếu tố nguy cơ và kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp ở người trưởng thành tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2013.
2.    Đánh giá hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng tại cộng đồng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở người trưởng thành. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG
1.    Whelton PK (2004), “Epidemiology and the Prevention of Hypertension”. JHypertens: pp.636 – 42.
2.    Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Thái Sơn và CS (2008), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp ở cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.1 – 31.
3.    Cục Y tế Dự phòng – Bộ Y tế (2016), Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015, tr.1, tr. 43.
4.    Bộ Y tế (2012), Bài giảng “Truyền thông giáo dục sức khỏe”, NXB Y học, tr. 55 – 60.
5.    WHO-ISH Hypertension Guidelines Committee (1999), “Guideline for Management of Hypertension”, JHypertens. 17(2): pp.151 – 185.
6.    WHO/ISH (2003), Statement on management of Hypertension. J. Hypertension, 21(11), pp.1983 – 1992.
7.    US Department of Heart and Humen Services (2003), National Heart, Lung and Blood Institue. National High Blood Pressure Education Program, Available at: Accessed March 5.
8.    Lippincott Williams & Wilkins (2003), “World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension”, JHypertens. 21: pp.1983 – 1992.
9.    Aram V.Chobanian., George L. Bakris., Henry R. Black., et al. (2003), “The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC 7 Report”. JAMA. 289(19): pp.2560 – 2571.
10.    Huỳnh Văn Minh và CS (2008), Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất bản Y học, tr.1 – 52.
11.    Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010, Hà Nội.
12.    Nguyễn Huy Dung (2005), 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.81 – 88.
13.    Đào Hữu Chung, Ngô Ngọc Minh Thư (1996), Vấn đề tăng huyết áp ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng I, Tóm tắt các báo cáo khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia lần thứ VI thành phố Hồ Chí Minh, tr.44.
14.    Đặng Văn Chung (1987), Bệnh tăng huyết áp, Tập lưu hành nội bộ.
15.    Phó Đức Nhuận (1990), “Cao huyết áp do thai nghén”, Tạp chíy học thực hành Bộ Y tế, 4: tr.10 – 14.
16.    Le Huy Lieu, “Panorama of Diabetes Meelitus in Viet Nam in the recent year”. Journal the Asia Federation of Endocrine Societies. 2(17): pp.34 – 43.
17.    Nguyễn Phú Kháng (1996), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.471- 479.
18.    Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, tr. 17 – 47.
19.    Nguyễn Huy Dung (2005), 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.81 – 88.
20.    Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Hoàng Long (2010), “Mô hình tử vong ở Việt Nam: kết quả từ nghiên cứu điều tra nguyên nhân tử vong bằng phương pháp phỏng vấn”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 70(5): tr.56 – 61.
21.    WHO (2013), World health day 2013: Control your blood pressure. WHO 2013 [cited Access 2014, January 2]; Available from: http:/ /www.who.int/
22.    Irene Meissner, Jack P. Whisnant, Sheldon G. Sheps, Gary L. Schwarts (1999), Detection and Control of high bloodpresure in the community. AHA.
23.    Trefor Morgan (2001), “Management blood pressure for 24 hour”, Heart Disease. 4: pp.956.
24.    Wolf -Maier K., Cooper R.S., Banegas J.R., et al. (2003), “Hypertension prevalence and blood pressure levels in 6 European countries, Canada and the United States” JAMA. 289: pp.2363 – 2369.
25.    Simon S. Tang, Sean D. Candrrilli, (2007), “Prevanlence, Treatment and Control of Hypertension and/or Dyslipidemia Among Hispanic Adult in US communities”, The Journal of ACC. 49(9).
26.    Dongfeng Gu, Kristi Reynolds, Xigui Wu, Jig Chen (2002), “Prevanlence, Awareness, Treatment and Control of Hypertension in China”, Journal of Hypertension, 40: pp.920 – 927.
27.    Longo-Mbenza B, Nkoy Belila J, Vangu Ngoma D, Mbungu S (2007), “Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults”, Division of Cardiology, Kinshasa University Clinics, Congo. Niger J Med, Jan-Mar;16(1): pp.42 – 9.
28.    Jeffrey A,. Cutler., et al. (2005), “Trends in Hypertension Prevalence, Awareness, Treatment and Control Rates in United States Adults Between 1988 -1994 and 1999 – 2004”. Journal of Hypertension, pp.52: 818.
29.    Costa JS, Barcellos FC, Sclowitz ML, Sclowitz IK, Castanheira M, Olinto MT, Menezes AM, Gigante DP, Macedo S, Fuchs SC (2007), “Hypertension prevalence and its associated risk factors in adults: apopulation-based study in Pelotas”, Universidade do Vale do Rio dos Sinos, Arq Bras Cardiol, Jan;88(1): pp.59 – 65.
30.    Dewhurst MJ (2013), “The high prevalence of hypertension in rural- dwelling Tanzanian older adults and the disparity between detection, treatment and control: a rule of sixths?”, JHum Hypetens. 27, pp.374 – 380. DOI: 10.1038/jhh.2012.59.
31.    WHO (2013), Global Health Observatory: Raised blood pressure. WHO 2013 [cited Access 2014, Jan 3]; Available from: http://www.who.int/.
32.    Jo I, Ahn Y, Lee J, Shin KR, Lee HK, Shin C (2001), “Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors of hypertension in Korea: the Ansan study”, Journal of Hypertension. 19(9): tr.1523 – 32.
33.    Yeon Hwan Park, Misoon Song, Be-long Cho, Jae-young Lim, Wook Song, Seon-ho Kim (2011), “The effects of an intergrated health education and exercise program in community-dwelling older aldults with hypertension: A randomized controlled trial”, Patient Education and Counseling, 82, pp.133 – 137.
34.    Egan BM, Zhao Y, Axon RN (2010), US trends in prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension, 1988-2008. JAMA; 303: pp.2043 – 2050.
35.    Pereira M, Azevedo A, Barros H (2010), “Determinants of awareness, treatment and control of hypertension in a Portuguese population”. Review Portugal Cardiol. 29(12): pp.1779 – 92.
36.    Phạm Gia Khải (2000), Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp tại Hà Nội. Kỷ yếu toàn văn đại hội tim mạch quốc gia lần thứ VIII.
37.    Trần Đỗ Trinh và CS (1992), “Báo cáo tổng kết công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam”,Tạp chí Yhọc Việt Nam. 2: tr.12 – 14.
38.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và CS (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tinh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33: tr.9 – 34.
39.    Lê Anh Tuấn và CS (2003), “Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp tại Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 3: tr.204 – 206.
40.    Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đăng Tuấn Đạt (2006), “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên tại tỉnh Đắc Lắc năm 2005”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm ”, 2: tr.92 – 98.
41.    Phạm Hùng Lực, Lê Thế Thự (2002), “Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở tuổi 15 – 75 trong cộng đồng tại đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Y học dự phòng, 2: tr.24 – 28.
42.    Đào Duy An (2003), “Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tăng huyết áp ở người dân tộc thiểu số thị xã Kon Tum”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 35: tr.47 – 50.
43.    Lại Đức Trường (2011), “Nguy cơ bệnh không lây nhiễm tại Thái Nguyên,hiệu quả của nâng cao sức khỏe và dinh dưỡng hợp lý, 2011 ”, Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành Y tế Công cộng, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương.
44.    Ha T.P.Do, Johanna M. Geleijnse, Mai B. Le, Frans. Kok, and Edith J.M.Feskens (2015), “National Prevalence and Associated Risk Factors of Hypertension and Prehypertension Among Vietnamese Adults”, American Journal of Hypertension 28(1), pp. 89 – 96.
45.    Nguyễn Lân Việt (2008), Báo cáo điều tra Dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đại hội Tim mạch học toàn quốc lần thứ 12.
46.    Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế từ năm 2000 – 2013.
47.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS (2002), ” Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu nguy cơ ở vùng đồng bằng Thái Bình – 2002″, Tạp chí Tim mạch học, số 22, tr.11 – 18.
48.    Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và rối loạn chuyển hóa ở người tăng huyết áp tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ”, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên”.
49.    National Institutes of Health (2012), Who is at risk for high blood pressure?2012[cited Access 2014 January 2]; Available from: www.nhlbi.nih/gov/.
50.    Mattes, RD, Donnelly, D (1991), “Relative contributions of dietary sodium sources”, Journal of the American College of Nutrition, 10(4): pp. 383 – 393.
51.    Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi tại tỉnh Long An, Chuyên đề Tim mạch học.
52.    Department of Economic and Social Affairs (2012), Population ageing and development 2012, United nations.
53.    Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1997), “Kết quả bước đầu nghiên cứu rối loạn chuyển hoá Lipid ở 3 nhóm bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp và đái tháo đường có tăng huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, 3: tr.5 – 53.
54.    Lý Ngọc Kính, Hoàng Mai Anh, Lê Thị Thu, Nguyễn Hoài An và CS, (2004), Các bệnh liên quan tới thuốc lá và cách phòng ngừa, Nhà xuất bản y học, tr.25 – 27.
55.    Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dân đào tạo cán bộ chăm sóc sức khoẻ ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, tr.6.
56.    WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, 20Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland.
57.    Robert D., Gandasentana., Rina K., Kusumarata (2011), “Physical acvity reduced hypertension in the elderly and cost-effective”, Universa medicine, 30 (3), pp.173 – 181.
58.    Phạm Gia Bình (2006), Bệnh Đái tháo đường – Tăng Glucose máu, Nhà xuất bản Y học, tr. 369 – 379.
59.    World Health Organization Experts Consultation (2004), “Appropriate body mass index for Asia population and its implication for policy and interventions strategies”, Lancet, 363, pp.157 – 163.
60.    Phạm Tử Dương, Nguyễn Văn Quýnh (1998), Tình hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp ở một tập thể cán bộ trong 4 năm 1994 -1998.
61.    Thakur A.K, Achari V (2000), “A study of Lipid levels incom- plicated hypertension ”, Indian – Heart J, Mar – Apr, 52(2), pp.173 – 7.
62.    Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng, (Dinh dưỡng với bệnh tăng huyết áp), Ban hành kèm theo Quyết định số 5517/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế, tr.115 – 119, Nhà xuất bản Y học.
63.    Son PT, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R, Byass P (2012), Prevenlence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey. J Hum Hypertens, 26(4): 268-80.doi: 10.1038/jhh.2011.18. Epub 2011 Mar 3.
64.    Block G (2002). Ascorbic acid, blood pressure, and the Americian diet. Ann NY Acad Sci, pp.110 – 115.
65.    Ascherio A, Willett WC (1997), Health effects of trans – fatty acids, Am J Clin Nutr, 66 (suppl.): pp.100 – 110.
66.    Hà Huy Khôi (2006), Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 178 – 180.
67.    WHO (2013), Chronic diseases and health promotion. STEPwise approach to chronic disease risk factor surveillance (STEPS). [Last cited on 2013 Apr 15]. Available from: http://www.who.int /chp/steps /riskfactor/en/index.html.
68.    Ford ES, Mokdad AH, Giles WH, Mensah GA (2003), “Serum total cholesterol concentrations and awareness, treatment, and control of hypercholesterolemia among US adults. Findings from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999 to 2000”, Circulation 2003. 107(17): pp.2185 – 2189.
69.    Krauss RM, Eckel RH, Howard B, et al. (2000), AHA Dietary Guidelines, “Revision 2000: A statement for healthcare professionals from the Nutrition Committee of the American Heart Association”, Circulation 2000. 102(18): pp.2284 – 2299.
70.    U.S. Department of Health and Human Services (1996), Physical Activity and Health. A Report of the Surgeon General. Atlanta: U.S. Department of Health and Human Services. 44: pp.602 – 608.
71.    Bộ Y tế (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia y tế phòng chống tăng huyết áp giai đoạn 2012 – 2015.
72.    Judi Aubel et al (2001), “Strengthening Grandmother Networks to Improve Community Nutrition: Experiences from Senegal,” Gender and Development 9, no. 2: pp. 62 – 73.
73.    Bộ môn Giáo dục sức khỏe (2012), Bài giảng “Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe ”, Nhà xuất bản y học, tr. 14 – 23, 75 – 84.
74.    Son PT, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R, Byass P (2012), Prevenlence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey. J Hum Hypertens, 26(4): 268-80.doi: 10.1038/jhh.2011.18. Epub 2011 Mar 3.
75.    Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội (2016), “Truyền thông giáo dục dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm”, giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản y học tr.27 – 28, 47 – 59.
76.    Bộ môn Dinh Dưỡng và An toàn thực phẩm (2012), Bài giảng Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực pham, Nhà xuất bản y học, tr. 575-581.
77.    WHO/FAO (2004), Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính, Báo cáo kỹ thuật số 916 của WHO/FAO-Geneva 2003, Bản dịch và xuất bản của viên Dinh dưỡng Hà Nội, tr. 5 – 12, tr. 34 – 53, tr 62 – 153.
78.    Dự án Việt Nam – Hà Lan (2007), Truyền thông thay đổi hành vi chăm sóc dinh dưỡng tại gia đình và cộng đồng, Nhà xuất bản Thanh niên, tr.6 – 7.
79.    Nyamdorj R et al (2008), BMI compared with central obesity indicators in relation to diabetes and hypertension in Asians. Obesity (Silver Spring), 16(7), pp.1622 – 35. Epub 2008 Apr 10.
80.    Theodore A., Kotchen (2008), Dectection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure, Theseven threport of the Joint National Committee on Prevention.
81.    National Heart Lung and Blood Institute (1997), The Six report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure”, NIHpublication, pp.98, 40 – 80.
82.    Wang Y.R, Alexander G.C. et al. (2007), “Outpatient hypertension treatment, treatment intensification, and control in Western Europe and the United states”, Arch Intern Med. 167: pp.141 – 147.
83.    Ebrahim S, Davey Smith G (1999), “Multiple risk factor interventions for primary prevention of coronary heart disease”, The Cochrane Database of Systematic Reviews No:CD001561.DOI: 10.1002/14651858.
84.    Zdrojewski T., Guszek J. et al, (2004), “Effects of Social intervention on detection and efficacy of treatment for arterial hypertension. Main result of the Polish Four Cities Programe”, KardiolPol. 61(12): pp.546 – 58.
85.    Finlay A., McAlister (2006), “The Canadian hypertension education program A unique Canadian initiative”, Canadian Journal of Cardiology, 22(7), pp.559 – 564.
86.    Khosravi A., Mehr G.K., Kelishadi R., Shirani S., Gharipour M.,Tavassoli A., Noori F., Sarrafzadegan N. (2010), “The impac of 6- year comprehensive comminity trial on the awareness, treatment and control rates of hypertension in Iran, experiences from the Isfahan healthy heart program ”, BMC Cardiovasc Disord, V10, pp.61 – 78.
87.    Trần Thị Mai Hoa (2014), Thực trạng, kiến thức và thực hành về tăng huyết áp ở người trưởng thành tại hai xã thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2013, Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
88.    Patience S (2012), “Understanding the relationship between salt intake and hypertension ”, Nursing Standard, 27(18), pp.45 – 47.
89.    Yadollah Abolfathi Momtaz (2012), “Loneliness as a risk factor for hypertension in later life ”, Journal of Aging and Health, 24 (4), pp.696 – 710.
90.    Phạm Ngân Giang, Trương Việt Dũng và CS (2010), “Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn”, Tạp chí Y học thực hành, 1(696), Hà Nội, tr.55 – 58.
91.    Nguyễn Kim Kế (2013), “Hiệu quả mô hình kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi ở thị xã Hưng Yên”, Tạp chí Y học thực hành, số 1 (857), Hà Nội, tr. 133 – 136.
92.    Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam, http://hanam.gov.vn/vivn/ Pages/ Article.aspx? ChannelId=61&articl eID= 179.
93.    Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, nhà xuất bản Y học, tr.183 – 239.
94.    Nyamdorj R et al (2008), BMI compared with central obesity indicators in relation to diabetes and hypertension in Asians. Obesity (Silver Spring), 16(7), pp.1622 – 35. Epub 2008 Apr 10.
95.    Trần Thị Mai Hoa (2014), Thực trạng, kiến thức và thực hành về tăng huyết áp ở người trưởng thành tại hai xã thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2013, Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
96.    Lưu Ngọc Hoạt (2009), Một số sai sót thường gặp trong nghiên cứu y học, Tài liệu giảng dạy Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr. 12 – 16.
97.    Bộ Y tế (2015), Chiến lược quốc gia phòng chống các bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015 – 2025.
98.    WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, 20Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland.
99.    Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Giáo trình đào tạo đại học và sau đại học trong ngành Y, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.85 – 104.
100.    Khoa Y tế công cộng-Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr. 18 – 22, 58 – 94.
101.    Viện Dinh Dưỡng quốc gia (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009¬2010, Nhà xuất bản Y học.
102.    Phạm Ngọc Khái (2004), “Tần suất tiêu thụ thực phẩm và chế độ hoạt động thể lực của người cao tuổi tăng huyết áp, thừa cân – béo phì tại Thái Bình “, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XIV, số 6 (71): tr.11 – 16.
103.    Uemura K, Mori N (2006), “Influence of age and age sex on high – fat diet – induced increase in blood pressure “, Center of Medical Education, Nagoya University School of Medicine, Japan, pp.121 – 127.
104.    Viện Dinh Dưỡng quốc gia (2010), Điều tra mức tiêu thụ muối và
nguồn cung cấp muối khẩu phần, Nhà xuất bản y học.
105.    WHO Discussion Paper (2012), Effective approaches for strengthening multisectoral action for NCDS.
106.    Trần Văn Long (2015), “Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống THA tại hai xã huyện Vụ Ban, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2012 ”, Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
107.    Barbaba E, Ainsworth (2000), Compendium of physical activities: an update of activity codes and MET intensities, Medicine and Science in Sport and exercise, 32(9): pp.498 – 516. 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN
1.    Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến
(2014)    , “Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố nguy cơ ở người trưởng thành tại hai xã của huyện Bình Lục – Tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 88(3), tr. 143 – 150.
2.    Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến
(2015)    , “Thực trạng kiến thức, thực hành về tăng huyết áp của người dân tại hai xã thuộc huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6 (166), tr.174 – 181.
3.    Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến
(2016)    , “Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở người trưởng thành tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 6(1013), tr.115 – 117.

LỜI CAM ĐOAN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG   
LỜI CẢM ƠN    
MỤC LỤC    
DANH MỤC BẢNG    
DANH MỤC BIỂU ĐỒ    
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Tăng huyết áp và tình hình tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam    4
1.2.    Vai trò của dinh dưỡng và một số biện pháp dự phòng tăng huyết áp ở
cộng đồng    24
1.3.    Mô hình và vai trò của truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống
tăng huyết áp tại cộng đồng    33
1.4.    Một số nghiên cứu can thiệp áp dụng mô hình truyền thông giáo dục
dinh dưỡng tại cộng đồng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam    36
1.5.    Khái quát về địa bàn nghiên cứu huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam    44
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    46
2.1.    Thời gian nghiên cứu    46
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    46
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    46
2.4.    Thiết kế nghiên cứu    47
2.5.    Mẫu nghiên cứu    48
2.6.    Nội dung, các biến số và chỉ số nghiên cứu    51
2.7.    Các bước xây dựng mô hình và hoạt động của mô hình can thiệp
truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống tăng huyết áp tại xã An Lão    54
2.8.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    61
2.9.    Xử lý và phân tích số liệu    67
2.10.    Sai số và khống chế sai số    68
2.11.    Các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu    69
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    71
3.1.    Thực trạng, một số yếu tố nguy cơ và kiến thức, thực hành phòng
chống tăng huyết áp ở người trưởng thành tại hai xã Đồn Xá (xã đối chứng) và An Lão (xã can thiệp) của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam     71
3.2.    Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải
thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp tại cộng đồng    89
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    116
4.1.    Thực trạng, một số yếu tố nguy cơ và kiến thức, thực hành phòng
chống tăng huyết áp của người trưởng thành tại hai xã An Lão và Đồn Xá của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam    116
4.2.    Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải
thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp tại cộng đồng    126
4.3.    Một số hạn chế của đề tài    145
4.4.    Những đóng góp mới của đề tài    145
KẾT LUẬN    147
1.    Thực trạng, một số yếu tố nguy cơ và kiến thức, thực hành phòng chống
tăng huyết áp ở người trưởng thành tại hai xã An Lão và Vân Đồn của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam    147
2.    Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện
một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp tại cộng đồng     148
KHUYẾN NGHỊ    150
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN    
PHỤ LỤC    
Bảng 1.1. Phân loại huyết áp theo WHO / ISH (2003)    4
Bảng 1.2. Phân bố tăng huyết áp trên 100.000 dân theo vùng sinh thái (từ
năm 2000 đến năm 2013    14
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu tại hai xã của huyện
Bình Lục, tỉnh Hà Nam tại thời điểm điều tra ban đầu    71
Bảng 3.2. Giá trị trung bình về chỉ số nhân trắc, BMI và huyết áp của đối tượng nghiên cứu ở hai xã đối chứng và xã can thiệp của huyện
Bình Lục    72
Bảng 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu ở hai xã    73
Bảng 3.4. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ với tăng huyết áp ở hai xã    74
Bảng 3.5. Liên quan giữa giới, chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu ở hai
xã với tăng huyết áp    75
Bảng 3.6. Liên quan giữa độ tuổi của đối tượng nghiên cứu với tăng huyết áp    76
Bảng 3.7. Liên quan giữa thói quen ăn uống và lối sống của đối tượng
nghiên cứu với tăng huyết áp    77
Bảng 3.8. Kiến thức về số đo huyết áp của bản thân về khái niệm, các dấu hiệu
và hậu quả của tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu ở hai xã    78
Bảng 3.9. Kiến thức về các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu với
tăng huyết áp ở hai xã    80
Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các biện pháp dự phòng
tăng huyết áp ở hai xã    82
Bảng 3.11. Mức độ kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các biện pháp
dự phòng tăng huyết áp ở hai xã    83 
Bảng 3.12. Thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp của người mắc
tăng huyết áp    85
Bảng 3.13. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm có nguy cơ với tăng huyết
áp của đối tượng nghiên cứu ở hai xã    87
Bảng 3.14. Lượng tiêu thụ một số thực phẩm trung bình trong một ngày góp phần phòng chống tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu
ở hai xã    88
Bảng 3.15. Thời gia hoạt động tĩnh tại trung bình/ngày trong tuần qua của
đối tượng nghiên cứu    88
Bảng 3.16. Sự thay đổi về kiến thức số đo huyết áp của bản thân, khái niệm,
các dấu hiệu và hậu quả tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu    92
Bảng 3.17. Sự thay đổi mức độ kiến thức về số đo huyết áp của bản thân, khái niệm, dấu hiệu và hậu quả tăng huyết áp của đối tượng
nghiên cứu    94
Bảng 3.18. Sự thay đổi kiến thức về các yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết
áp của đối tượng nghiên cứu    95
Bảng 3.19. Sự thay đổi mức độ kiến thức về các yếu tố nguy cơ đối với
tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu    96
Bảng 3.20. Sự thay đổi kiến thức về các biện pháp dự phòng tăng huyết áp    97
Bảng 3.21. Sự thay đổi mức độ kiến thức về các biện pháp dự phòng tăng
huyết áp của đối tượng nghiên cứu    98
Bảng 3.22. Sự thay đổi mức độ kiến thức chung về tăng huyết áp của đối
tượng nghiên cứu    99
Bảng 3.23. Sự thay đổi về thực hành điều trị THA của đối tượng nghiên cứu … 101 Bảng 3.24. Sự thay đổi thực hành về phòng biến chứng tăng huyết áp của
đối tượng mắc tăng huyết áp    102
Bảng 3.25. Sự thay đổi mức độ thực hành về phòng biến chứng tăng huyết
áp của đối tượng mắc tăng huyết áp    103
Bảng 3.26. Sự thay đổi về tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ với tăng huyết áp ở
hai xã    104
Bảng 3.27. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm có nguy cơ đối với tăng
huyết áp sau can thiệp    105
Bảng 3.28. Sự thay đổi về lượng tiêu thụ thuốc lá, rượu bia của đối tượng
nghiên cứu    106
Bảng 3.29. Lượng tiêu thụ một số thực phẩm trung bình trong một ngày
góp phần phòng chống tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu 107 Bảng 3.30. Tần suất hoạt động thể lực (tối thiểu 30 phút/ngày) trong tuần
qua của đối tượng nghiên cứu    108
Bảng 3.31. Thời gian hoạt động tĩnh tại trung bình/ngày trong tuần qua của
đối tượng nghiên cứu    109
Bảng 3.32. Sự thay đổi về mức độ tìm hiểu thông tin về bệnh tăng huyết áp
của đối tượng nghiên cứu    110
Bảng 3.33. Sự thay đổi về chỉ số nhân trắc của BMI của đối tượng nghiên cứu . 111 Bảng 3.34. Sự thay đổi về chỉ số huyết áp trung bình của đối tượng nghiên cứu 112
Bảng 3.35. Sự thay đổi về tỷ lệ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu    113
Bảng 3.36. Hồi quy logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả can
thiệp phòng chống tăng huyết áp    114
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu    47
Sơ đồ 2.2. Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở người trưởng thành tại xã An
Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam     60
Biểu đồ 1.1. Số mắc tăng huyết áp tính trên 100.000 dân trong các năm
(2000 – 2013)    13
Biểu đồ 1.2. Bản đồ hành chính huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam    45
Biểu đồ 3.1. Mức độ kiến thức về số đo huyết áp của bản thân, khái niệm, các dấu hiệu và hậu quả tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu
ở hai xã    79
Biểu đồ 3.2. Mức độ kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố
nguy cơ đối với tăng huyết áp ở hai xã     81
Biểu đồ 3.3. Mức độ kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về phòng
chống tăng huyết áp ở hai xã     84
Biểu đồ 3.4. Mức độ thực hành của người mắc tăng huyết áp về phòng biến
chứng tăng huyết áp     86
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi về tỷ lệ đối tượng nghiên cứu điều trị tăng huyết áp …. 100 

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment