Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn đƣợc các quốc gia quan tâm. Dinh dƣỡng không đầy đủ là nguyên nhân dẫn đến một nửa số ca tử vong ở trẻ em (khoảng 5,6 triệu trẻ em/ năm). Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra bị SDD bào thai, 178 triệu trẻ em bị SDD thể thấp còi (chiều cao theo tuổi thấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng/chiều cao thấp) [8].
Dinh dƣỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khỏe con ngƣời, đặc biệt ở trẻ em dƣới 2 tuổi. Dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tăng trƣởng và phát triển của trẻ, ảnh hƣởng đến tình hình bệnh tật; ở những trẻ bị SDD bệnh dễ phát sinh, thời gian mắc bệnh kéo dài hoặc làm bệnh nặng hơn [39].
Ở nƣớc ta, tỷ lệ SDD đã giảm nhiều, năm 1985: thể nhẹ cân là 51,5%; thấp còi 59,7%; gầy còm 7,0%; năm 2010 thể nhẹ cân còn 17,5%; gầy còm 7,1%; nhƣng tỷ lệ SDD thể thấp còi 29,3% vẫn xấp xỉ ở mức cao theo phân loại của WHO, đặc biệt là ở vùng miền núi, dân tộc ít ngƣời [32].
Thiếu kiến thức nuôi dƣỡng trẻ và thiếu nguồn thực phẩm cho cải thiện dinh dƣỡng là hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng SDD trẻ em tại Việt Nam, đặc biệt là các vùng miền núi. Vì vậy, Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng 2001 – 2010 đã coi: “Giáo dục và phổ cập kiến thức dinh dƣỡng cho toàn dân”; “Đảm bảo an ninh thực phẩm ở cấp hộ gia đình”; và “Phòng chống SDD protein năng lƣợng ở bà
mẹ và trẻ em”, là các giải pháp quan trọng trong cải thiện tình trạng dinh dƣỡng của nhân dân. Đồng thời, trong Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, cũng xác định: “Dự án truyền thông, giáo dục dinh dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lƣợc” và “Chƣơng trình an cải thiện an ninh dinh dƣỡng, thực phẩm hộ gia đình và đáp ứng dinh dƣỡng trong trƣờng hợp khẩn cấp” là hai trong các chƣơng trình/ dự án chủ yếu thực hiện các mục tiêu của chiến lƣợc quốc gia này [33]

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………… 3
1.1. Suy dinh dƣỡng protein – năng lƣợng
………………………………………………………. 3
1.1.1. Tình hình SDD protein – năng lƣợng trên thế giới và ở Việt Nam ……… 3
1.1.2. Nguyên nhân SDD ……………………………………………………………………… 6
1.1.3. Hậu quả của SDD protein năng lƣợng …………………………………………… 8
1.1.4 . Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em ………………………………………….. 9
1.2. Chăm sóc dinh dƣỡng bà mẹ mang thai
………………………………………………….. 11
1.3. Thực hành nuôi dƣỡng trẻ
………………………………………………………………………. 11
1.3.1. Nuôi con bằng sữa mẹ ……………………………………………………………….. 12
1.3.2. Cho trẻ ăn bổ sung …………………………………………………………………….. 14
1.3.3. Chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ bị bệnh ………………………………………….. 16
1.4. Truyền thông giáo dục dinh dƣỡng
…………………………………………………………. 16
1.5. An ninh thực phẩm hộ gia đình với mục tiêu cải thiện dinh dƣỡng …………
18
CHƢƠNG 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………… 20
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
……………………………………………………………. 20
2.1.1. Địa điểm: ………………………………………………………………………………….. 20
2.1.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………. 20
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
……………………………………………………………………………. 20
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
……………………………………………………………………….. 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………….. 20
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………………… 20
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu …………………………………………………………………….. 21
2.3.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………. 22
2.3.5. Các hoạt động can thiệp ……………………………………………………………… 25
2.3.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………….. 30
2.4. Xử lý và phân tích số liệu
……………………………………………………………………….. 33
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
…………………………………………………………… 33
2.6 Hạn chế của nghiên cứu
…………………………………………………………………………… 33
CHƢƠNG 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 34
3.1 Thông tin chung về nhóm trẻ và bà mẹ
…………………………………………………….. 34
3.2. Thay đổi thực hành chăm sóc phụ nữ mang thai và nuôi dƣỡng trẻ dƣới 24
tháng tuổi của bà mẹ
……………………………………………………………………………… 35
3.3. Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dƣỡng của trẻ
…………………………………….. 49
CHƢƠNG 4:
BÀN LUẬN …………………………………………………………………………. 52
4.1. Hiệu quả của truyền thông dinh dƣỡng, hƣớng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến
thực hành nuôi dƣỡng trẻ dƣới 24 tháng tuổi của bà mẹ
…………………………. 52
4.2. Hiệu quả của truyền thông dinh dinh dƣỡng và hƣớng dẫn tạo nguồn thực
phẩm đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 24 tháng tuổi
…………………… 63
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… 68
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 70

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment