hực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)

hực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)

Luận án tiến sĩ y học hực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015).Bệnh Tay Chân Miệng là một bệnh truyền nhiễm thường gặp, gây ra bởi nhóm vi rút đường ruột họ Picornaviridae, trong đó phổ biến nhất là Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV 71). Đa số các trường hợp mắc bệnh chỉ biểu hiện bệnh nhẹ và thường khỏi sau 7 – 10 ngày, tuy nhiên một số trường hợp có thể biểu hiện bệnh trầm trọng, xuất hiện nhiều biến chứng và có thể dẫn đến tử vong [1], [2], [3], [4].
Tại Việt Nam, hàng năm bệnh vẫn thường xảy ra với số ca mắc từ 10.000 đến 15.000 trường hợp/năm, trong đó khoảng 20 – 30 ca tử vong. Bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi, tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi [5]. Tuy nhiên, từ năm 2011 trở lại đây, cả nước ghi nhận 112.370 trường hợp mắc bệnh Tay Chân Miệng tại 63 tỉnh thành. Số ca tử vong là 169. Khu vực phía Nam chiếm 60% số ca mắc và 85,8% số ca tử vong do bệnh Tay Chân Miệng trong cả nước [6]. Bệnh Tay Chân Miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trên cả nước, số ca mắc thường tăng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 [7].


Các trường hợp mắc và tử vong tập trung chủ yếu ở trẻ em, trong đó gần 3/4 số trường hợp tử vong xảy ra ở trẻ dưới 3 tuổi. Đây là lứa tuổi nhỏ, chưa thể tự thực hiện các biện pháp phòng bệnh nên sự gia tăng số mắc, tử vong phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ trong việc vệ sinh phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng. Đặc biệt, bệnh Tay Chân Miệng ở Việt Nam chủ yếu là do chủng EV71 nên người mắc bệnh dễ xảy ra các biến chứng nặng như viêm não – màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn đến tử vong [5].
Ngoài ra bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay của người chăm sóc. Các kết quả điều tra chỉ ra rằng nhiễm EV71 dễ lây truyền thành dịch, gây ra các vụ bùng phát lớn và sau đó lắng xuống. Dịch tễ học phân tử của các chủng2 EV71 được phân lập ở Hoa Kỳ và 5 quốc gia khác đã được Brown và cộng sự mô tả [8].
Mặc dù hoạt động truyền thông phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng trong thời gian qua đã được quan tâm song hiệu quả trong thực tế còn thấp tỷ lệ mắc bệnh mới ngày càng tăng, kiến thức của người dân về các biện pháp phòng ngừa bệnh Tay Chân Miệng còn hạn chế ở mức 50 – 60% [9]. Riêng Hậu Giang là tỉnh có sự gia tăng số trường hợp bệnh Tay Chân Miệng cao đột biến, đồng thời chưa có nghiên cứu kiến thức, thực hành của người dân về phòng ngừa bệnh Tay Chân Miệng cho trẻ em như thế nào? Giải pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả như thế nào?. Để trả lời vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) với mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi và kiến thức, thực hành về phòng, chống bệnh của người chăm sóc trẻ tại tỉnh Hậu Giang năm 2013.
2. Đánh giá hiệu quả giải pháp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh của người chăm sóc trẻ tại hai trường mầm non của thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang (2014 – 2015)

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1. Một số đặc điểm về bệnh Tay Chân Miệng…………………………………. 3
1.1.1. Đặc điểm về tác nhân gây bệnh……………………………………………….. 4
1.1.2. Đường lây và cơ chế lây truyền ………………………………………………. 5
1.1.3. Tính cảm nhiễm và miễn dịch…………………………………………………. 7
1.1.4. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh và thời kỳ lây truyền……………………… 8
1.1.5. Triệu chứng bệnh Tay Chân Miệng ……………………………………….. 10
1.1.6. Chẩn đoán bệnh Tay Chân Miệng………………………………………….. 14
1.1.7. Điều trị bệnh Tay Chân Miệng………………………………………………. 15
1.1.8. Phòng bệnh Tay Chân Miệng………………………………………………… 15
1.2. Một số đặc điểm về dịch tễ học của bệnh Tay Chân Miệng ……….. 15
1.2.1. Tình hình mắc bệnh Tay Chân Miệng trên thế giới………………….. 15
1.2.2. Tình hình mắc bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam…………………. 18
1.3. Một số yếu tố liên quan và kiến thức, thực hành của người chămsóc trẻ về phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…………………………. 23
1.3.1. Yếu tố gây bệnh…………………………………………………………………… 23
1.3.2. Yếu tố tự nhiên – dân số – xã hội……………………………………………. 24
1.3.3. Yếu tố liên quan đến tử vong và bản thân trẻ ………………………….. 26
1.3.4. Yếu tố kiến thức, thái độ và thực hành của người chăm sóc trẻ …. 27
1.4. Các giải pháp phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng ………………….. 35
1.4.1. Các khuyến cáo về biện pháp dự phòng dịch bệnh Tay Chân Miệng ..35
1.4.2. Các giải pháp và các mô hình đang triển khai …………………………. 37
1.5. Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu……………………………………………………….. 40
1.5.1. Giai đoạn 1 …………………………………………………………………………. 40
1.5.2. Giai đoạn 2 …………………………………………………………………………. 40
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 42
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………….. 42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 42
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 42
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 45
2.2.2. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………… 46
2.3. Nội dung, các biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………….. 49
2.3.1. Nội dung, các biến số và chỉ số cho mục tiêu 1 ……………………….. 49
2.3.2. Nội dung, các biến số và chỉ số cho mục tiêu 2 ……………………….. 53
2.4. Hoạt đông can thiệp phòng bệnh Tay Chân Miệng tại 2 Phường . 55
2.4.1. Nội dung và các hoạt động can thiệp truyền thông giáo dục sức
khoẻ phòng chống bệnh Tay Chân Miệng ………………………………. 55
2.4.2. Xác định các hoạt động can thiệp ………………………………………….. 56
2.4.3. Báo cáo định kỳ về giám sát hoạt động can thiệp…………………….. 60
2.5. Công cụ nghiên cứu …………………………………………………………………. 602.5.1. Phương pháp thu thập thông tin …………………………………………….. 60
2.5.2. Nghiên cứu viên, giám sát viên và điều tra viên………………………. 61
2.6. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………………………………. 62
2.7. Biện pháp khống chế sai số ………………………………………………………. 63
2.7.1. Sai số có thể gặp………………………………………………………………….. 63
2.7.2. Biện pháp……………………………………………………………………………. 63
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………….. 64
2.9. Một số hạn chế của đề tài…………………………………………………………. 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 65
3.1. Thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi và kiến thức,
thực hành về phòng, chống bệnh của người chăm sóc trẻ tại
tỉnh Hậu Giang năm 2013 ……………………………………………………….. 65
3.1.1. Thực trạng bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ từ 1 – 5 tuổi tại huyện
Phụng Hiệp, Vị Thủy và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
năm 2013 ……………………………………………………………………………. 65
3.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống bệnh Tay Chân
Miệng của người chăm sóc chính cho trẻ 1-5 tuổi tại các huyện
nghiên cứu ở tỉnh Hậu Giang năm 2013. ………………………………… 69
3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức,
thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng cho người chăm
sóc trẻ tại tỉnh Hậu Giang (2014 – 2015). ………………………………….. 86
3.2.1. Thay đổi về kiến thức phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng……… 87
3.2.2. Thay đổi về thái độ phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…………. 96
3.2.3. Thay đổi về thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…….. 97
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 102
4.1. Về thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thực hành phòng, chống
bệnh Tay Chân Miệng của người chăm sóc trẻ từ 1 – 5 tuổi tại
một số huyện của tỉnh Hậu Giang năm 2013 ………………………….. 102
4.1.1. Về thực trạng bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ từ 1 – 5 tuổi tại huyệnPhụng Hiệp, Vị Thủy và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
qua phân tích 1.573 trẻ điều tra năm 2013……………………………. 102
4.1.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng, chống bệnh Tay Chân
Miệng của người chăm sóc trẻ tại các huyện nghiên cứu ở tỉnh
Hậu Giang năm 2013………………………………………………………….. 107
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành cho
đối tượng nghiên cứu trong giai đoạn 2014 – 2015…………………… 115
4.2.1. Hoạt động đã triển khai can thiệp ………………………………………… 115
4.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện về tỷ lệ mắc bệnh Tay Chân Miệng, kiến
thức, thái độ và thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng …… 116
4.2.3. Khả năng duy trì hoạt động can thiệp …………………………………… 122
4.3. Một số ưu điểm, đóng góp và hạn chế của đề tài……………………… 123
4.3.1. Một số ưu điểm và đóng góp của đề tài ………………………………… 123
4.3.2. Một số hạn chế của đề tài……………………………………………………. 124
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 125
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1. Một số đặc điểm về bệnh Tay Chân Miệng…………………………………. 3
1.1.1. Đặc điểm về tác nhân gây bệnh……………………………………………….. 4
1.1.2. Đường lây và cơ chế lây truyền ………………………………………………. 5
1.1.3. Tính cảm nhiễm và miễn dịch…………………………………………………. 7
1.1.4. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh và thời kỳ lây truyền……………………… 8
1.1.5. Triệu chứng bệnh Tay Chân Miệng ……………………………………….. 10
1.1.6. Chẩn đoán bệnh Tay Chân Miệng………………………………………….. 14
1.1.7. Điều trị bệnh Tay Chân Miệng………………………………………………. 15
1.1.8. Phòng bệnh Tay Chân Miệng………………………………………………… 15
1.2. Một số đặc điểm về dịch tễ học của bệnh Tay Chân Miệng ……….. 15
1.2.1. Tình hình mắc bệnh Tay Chân Miệng trên thế giới………………….. 15
1.2.2. Tình hình mắc bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam…………………. 18
1.3. Một số yếu tố liên quan và kiến thức, thực hành của người chămsóc trẻ về phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…………………………. 23
1.3.1. Yếu tố gây bệnh…………………………………………………………………… 23
1.3.2. Yếu tố tự nhiên – dân số – xã hội……………………………………………. 24
1.3.3. Yếu tố liên quan đến tử vong và bản thân trẻ ………………………….. 26
1.3.4. Yếu tố kiến thức, thái độ và thực hành của người chăm sóc trẻ …. 27
1.4. Các giải pháp phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng ………………….. 35
1.4.1. Các khuyến cáo về biện pháp dự phòng dịch bệnh Tay Chân Miệng ..35
1.4.2. Các giải pháp và các mô hình đang triển khai …………………………. 37
1.5. Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu……………………………………………………….. 40
1.5.1. Giai đoạn 1 …………………………………………………………………………. 40
1.5.2. Giai đoạn 2 …………………………………………………………………………. 40
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 42
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………….. 42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 42
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 42
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 45
2.2.2. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………… 46
2.3. Nội dung, các biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………….. 49
2.3.1. Nội dung, các biến số và chỉ số cho mục tiêu 1 ……………………….. 49
2.3.2. Nội dung, các biến số và chỉ số cho mục tiêu 2 ……………………….. 53
2.4. Hoạt đông can thiệp phòng bệnh Tay Chân Miệng tại 2 Phường . 55
2.4.1. Nội dung và các hoạt động can thiệp truyền thông giáo dục sức
khoẻ phòng chống bệnh Tay Chân Miệng ………………………………. 55
2.4.2. Xác định các hoạt động can thiệp ………………………………………….. 56
2.4.3. Báo cáo định kỳ về giám sát hoạt động can thiệp…………………….. 60
2.5. Công cụ nghiên cứu …………………………………………………………………. 602.5.1. Phương pháp thu thập thông tin …………………………………………….. 60
2.5.2. Nghiên cứu viên, giám sát viên và điều tra viên………………………. 61
2.6. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………………………………. 62
2.7. Biện pháp khống chế sai số ………………………………………………………. 63
2.7.1. Sai số có thể gặp………………………………………………………………….. 63
2.7.2. Biện pháp……………………………………………………………………………. 63
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………….. 64
2.9. Một số hạn chế của đề tài…………………………………………………………. 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 65
3.1. Thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi và kiến thức,
thực hành về phòng, chống bệnh của người chăm sóc trẻ tại
tỉnh Hậu Giang năm 2013 ……………………………………………………….. 65
3.1.1. Thực trạng bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ từ 1 – 5 tuổi tại huyện
Phụng Hiệp, Vị Thủy và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
năm 2013 ……………………………………………………………………………. 65
3.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống bệnh Tay Chân
Miệng của người chăm sóc chính cho trẻ 1-5 tuổi tại các huyện
nghiên cứu ở tỉnh Hậu Giang năm 2013. ………………………………… 69
3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức,
thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng cho người chăm
sóc trẻ tại tỉnh Hậu Giang (2014 – 2015). ………………………………….. 86
3.2.1. Thay đổi về kiến thức phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng……… 87
3.2.2. Thay đổi về thái độ phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…………. 96
3.2.3. Thay đổi về thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng…….. 97
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 102
4.1. Về thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thực hành phòng, chống
bệnh Tay Chân Miệng của người chăm sóc trẻ từ 1 – 5 tuổi tại
một số huyện của tỉnh Hậu Giang năm 2013 ………………………….. 102
4.1.1. Về thực trạng bệnh Tay Chân Miệng ở trẻ từ 1 – 5 tuổi tại huyệnPhụng Hiệp, Vị Thủy và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
qua phân tích 1.573 trẻ điều tra năm 2013……………………………. 102
4.1.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng, chống bệnh Tay Chân
Miệng của người chăm sóc trẻ tại các huyện nghiên cứu ở tỉnh
Hậu Giang năm 2013………………………………………………………….. 107
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành cho
đối tượng nghiên cứu trong giai đoạn 2014 – 2015…………………… 115
4.2.1. Hoạt động đã triển khai can thiệp ………………………………………… 115
4.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện về tỷ lệ mắc bệnh Tay Chân Miệng, kiến
thức, thái độ và thực hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng …… 116
4.2.3. Khả năng duy trì hoạt động can thiệp …………………………………… 122
4.3. Một số ưu điểm, đóng góp và hạn chế của đề tài……………………… 123
4.3.1. Một số ưu điểm và đóng góp của đề tài ………………………………… 123
4.3.2. Một số hạn chế của đề tài……………………………………………………. 124
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 125
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

https://thuvieny.com/benh-tay-chan-mieng-o-tre-1-5-tuoi-kien-thuc-thuc-hanh-phong-chong-benh-cua-nguoi-cham-soc-tre/

Leave a Comment