Kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2020

Kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2020

Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2020. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, còn được gọi là COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) là bệnh hô hấp phổ biến có thể phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường thở và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [10].
Trên toàn cầu, ước tính có 251 triệu ca mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây ra 3,2 triệu ca tử vong mỗi năm (tức là khoảng 5% tổng số ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm). Tại Việt Nam, các ca bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tỷ lệ 7,1% ở nam và 1,9% ở nữ từ 40 tuổi trở lên [11].

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải có sự điều trị nội trú và ngoại trú lâu dài, do đó, việc chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị cho người bệnh. Công tác chăm sóc điều dưỡng đối với người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần được lưu tâm ngay từ khi mới được chẩn đoán nhằm đảm bảo người bệnh điều trị đủ phác đồ, phòng ngừa các biến chứng và giảm nhẹ các tác dụng phụ của quá trình điều trị, giảm chi phí và thời gian nằm viện và nâng cao chất lượng điều trị. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp tại Việt Nam. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2020” với hai mục tiêu:
1. Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai
2. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đợt cấp và một số yếu tố liên quan

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………..1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………………………3
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính……………………………………………………………………3
1.1.1. Sơ lược về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính……………………………………………..3
1.1.2. Định nghĩa về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ………………………………………..3
1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính……………………………………………..4
1.2. Các học thuyết về chăm sóc sức khỏe…………………………………………………………9
1.2.1. Học thuyết môi trường của Florence Nightingale ………………………………..10
1.2.2. Học thuyết tự chăm sóc Orems………………………………………………………….10
1.2.3. Học thuyết Virginia Henderson …………………………………………………………11
1.2.4. Học thuyết Newman ………………………………………………………………………..11
1.2.5. Quy trình chăm sóc người COPD………………………………………………………12
1.2.6. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về công tác chăm sóc sức khỏe
người bệnh……………………………………………………………………………………….19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………21
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….21
2.3. Thiết kế và phương pháp thu thập thông tin ………………………………………………22
2.4. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………………22
2.5. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………..22
2.6. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………..22
2.6.1 Thu thập số liệu cho mục tiêu 1………………………………………………………….23
2.6.2. Thu thập số liệu cho mục tiêu 2…………………………………………………………24
2.7. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………..25
2.8. Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………27
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………….28
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………..28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….30
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp……30
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………………………..30
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng …………………………………………………………………….363.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ……………………….37
3.2.1. Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp………………………..37
3.2.2. Đánh giá chăm sóc của điều dưỡng ……………………………………………………40
3.2.3. Kết quả chăm sóc người bệnh……………………………………………………………41
3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh……………………………….42
Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………..60
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ………..60
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………………………..60
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng …………………………………………………………………….65
4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ……………………….67
4.2.1. Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp………………………..67
4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh……………………………….73
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………75
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………..77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi tầm soát COPD ở cộng đồng ……………………………………………6
Bảng 1.2. Chẩn đoán phân biệt COPD với hen phế quản ………………………………………..9
Bảng 3.1. Đặc điểm BMI của người bệnh …………………………………………………………..31
Bảng 3.2. Thời gian hút thuốc, số bao/ năm của người bệnh………………………………….33
Bảng 3.3. Thời gian người bệnh đã mắc bệnh………………………………………………………33
Bảng 3.4. Số đợt cấp của người bệnh trong 1 năm ……………………………………………….33
Bảng 3.5. Lý do vào viện của người bệnh……………………………………………………………34
Bảng 3.6. Nhận định ho, đau ngực và khó thở ……………………………………………………..34
Bảng 3.7. Thời gian nằm viện ……………………………………………………………………………35
Bảng 3.8. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện……………………………………………………36
Bảng 3.9. Kết quả xét nghiệm bạch cầu ………………………………………………………………36
Bảng 3.10. Kết quả xét nghiệm CRP…………………………………………………………………..37
Bảng 3.11. Kết quả Xét nghiệm cấy đờm…………………………………………………………….37
Bảng 3.12. Điều dưỡng tiếp đón, theo dõi/đánh giá người bệnh …………………………….37
Bảng 3.13. Điều dưỡng phối hợp thực hiện y lệnh của bác sỹ………………………………..38
Bảng 3.14. Điều dưỡng phối hợp thực hiện y lệnh của bác sỹ………………………………..38
Bảng 3.15. Điều dưỡng phối hợp thực hiện y lệnh của bác sỹ………………………………..39
Bảng 3.16. Điều dưỡng phối hợp thực hiện y lệnh của bác sỹ………………………………..39
Bảng 3.17. Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng và tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh…..39
Bảng 3.18. Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng và tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh…40
Bảng 3.19. Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng và tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh…….40
Bảng 3.20. Đánh giá chăm sóc của điều dưỡng ……………………………………………………40
Bảng 3.21. Đánh giá chăm sóc của điều dưỡng ……………………………………………………41
Bảng 3.22. Đánh giá chăm sóc của điều dưỡng ……………………………………………………41
Bảng 3.23. Kết quả chăm sóc người bệnh……………………………………………………………41
Bảng 3.24. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng phát thuốc và
hướng dẫn uống thuốc ở ngày 1 vào viện ……………………………………………42
Bảng 3.25. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng phát thuốc và
hướng dẫn uống thuốc ở ngày ra viện …………………………………………………4

Bảng 3.26. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng sử dụng
thuốc đúng giờ ở ngày 1 vào viện ……………………………………………………….44
Bảng 3.27. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng sử dụng
thuốc đúng giờ ở ngày ra viện ……………………………………………………………45
Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được sử dụng thuốc khí dung ở
ngày 1 vào viện ……………………………………………………………………………….46
Bảng 3.29. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được sử dụng thuốc khí dung ở
ngày ra viện …………………………………………………………………………………….47
Bảng 3.30. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được thở oxy ở ngày 1 vào viện ….48
Bảng 3.31. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được thở oxy ở ngày ra viện …..49
Bảng 3.32. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng giúp đỡ khi
gặp khó khăn trong ăn uống ngày 1 vào viện ………………………………………50
Bảng 3.33. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng giúp đỡ khi
gặp khó khăn trong ăn uống ngày ra viện ……………………………………………51
Bảng 3.34. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn chế
độ ăn ngày 1 vào viện ………………………………………………………………………..52
Bảng 3.35. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn
chế độ ăn ngày ra viện ………………………………………………………………………53
Bảng 3.36. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn,
tư vấn tự chăm sóc, theo dõi phòng bệnh ngày 1 vào viện …………………….54
Bảng 3.37. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn,
tư vấn tự chăm sóc, theo dõi phòng bệnh ngày ra viện ………………………….55
Bảng 3.38. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn,
tư vấn về chế độ dùng thuốc ngày 1 vào viện ………………………………………56
Bảng 3.39. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng hướng dẫn,
tư vấn về chế độ dùng thuốc ngày ra viện ……………………………………………57
Bảng 3.40. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng phục hồi
chức năng ngày 1 vào viện ………………………………………………………………..58
Bảng 3.41. Một số yếu tố liên quan đến việc bệnh nhân được điều dưỡng phục hồi
chức năng ngày ra viện …………………………………………………………………….59DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Lưu đồ chẩn đoán COPD theo GOLD 2018………………………………………..8
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi của người bệnh …………………………………………..30
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới của người bệnh ……………………………………………………31
Biểu đồ 3.3. Phân bố địa dư của người bệnh ……………………………………………………….32
Biểu đồ 3.4. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào của người bệnh………………………………….3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment