Tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình sàng lọc chủ động và một số yếu tố ảnh hưởng, tại tỉnh Bắc Giang năm 2021

Tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình sàng lọc chủ động và một số yếu tố ảnh hưởng, tại tỉnh Bắc Giang năm 2021

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình sàng lọc chủ động và một số yếu tố ảnh hưởng, tại tỉnh Bắc Giang năm 2021.Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,2 triệu người tử vong do lao. Ước tính năm 2019 trên toàn cầu có khoảng 10 triệu người mới mắc lao, con số này đã giảm những giảm rất chậm so với các năm gần đây. Việt Nam vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao nhất trên thế giới (1). Một trong số những nguyên nhân làm cho gánh nặng ở nước ta còn cao là do việc sàng lọc, phát hiện, quản ý và điều trị lao tiềm ẩn (LTA) chủ động tại công đồng còn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, chưa được triển khai rộng rãi ở nước ta, trước đây, Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) mới chỉ triển khai điều trị LTA cho người nhiễm HIV và trẻ em dưới 5 tuổi sống cùng nhà với bệnh nhân lao phổi. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có từ 5 – 15% người mắc LTA có thể tiến triển thành lao hoạt động trong suốt cuộc đời của họ (2). Do đó, chẩn đoán và điều trị LTA cho các đối tượng được phát hiện thông qua trương trình sàng lọc chủ động ngoài cộng đồng là một trong những giải pháp trong chiến lược thanh toán bệnh lao. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014 đã được Hội đồng Y tế Thế Giới (WHA) thông qua, đưa Chiến lược “Kết thúc bệnh lao toàn cầu vào năm 2035”. Đây là một thách thức của Y tế Thế giới cũng như tại Việt Nam.

Mục tiêu của ngành Y tế Việt Nam là đến năm 2030 sẽ giải quyết vấn đề này. Một trong những giải pháp để thực hiện mục tiêu này là phát hiện và điều trị sớm không chỉ cho những trường hợp lao bệnh mà ngay những trường hợp lao mới nhiễm, chưa chuyển sang giai đoạn lao tiến triển mà ta gọi là LTA. Điều trị LTA có thể ngăn ngừa tới 90% nguy cơ phát triển bệnh lao (3).
Chương trình khám phát hiện, chẩn đoán và điều trị LTA cho các đối tượng nguy cơ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được triển khai theo Quyết định số 1313/QĐ-BYT ngày 24/3/2020 về việc ban hành “Hướng dẫn phát hiện và điều trị lao tiềm ẩn” (4). Kế hoạch thực hiện được chia ra làm nhiêu giai đoạn: giai đoạn khám sàng lọc cộng đồng tháng 7 đến tháng 9 ; lựa chọn đối tượng đề làm xét nghiệm tháng 10, 11; thu nhận, quản lý điều trị từ tháng 12/2020 đến tháng 3 năm 2021, kết thúc điều trị từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2021.
Tuân thủ đúng nguyên tắc điều trị bệnh nhân (BN) lao nói chung và bệnh nhân LTA nói riêng đều đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo điều trị khỏi/ hoàn thành điều trị.
Ngược lại, không tuân thủ điều trị sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ cho chính bản thân người bệnh do tạo điều kiện cho vi khuẩn lao kháng thuốc mà hậu quả là không thể điều trị khỏi, hoặc sẽ rất tốn kém trong việc điều trị, trở thành nguồn lây vô cùng nguy hiểm cho cả cộng đồng. Như vậy, việc tuân thủ điều trị LTA như: Sử dụng thuốc đúng liều, đủ thời gian và tái khám định kỳ…. là những vấn đề hết sức quan trọng đến chất lượng điều trị, giúp phát hiện và ngăn ngừa sớm các tác dụng không mong muốn của thuốc tới sức khỏe. Một phân tích gộp từ 58 nghiên cứu trên thế giới từ năm 1946 đến năm 2015 cho thấy tỷ lệ hoàn thành điều trị LTA của đối tượng nghiên cứu là 18,8% (5). Tỷ lệ này trong 1 nghiên cứu tại Brazil là 16,3% (6).
Tại Việt Nam,mặc dù CTCLQG đã được triển khai từ rất lâu trong cộng đồng nhưng có rất ít nghiên cứu về sự tuân thủ điều trị trên BN lao tiềm ẩn. Gần đây, một nghiên cứu của Bệnh viện phổi trung ương được công bố vào tháng 3 năm 2021 cho biết tỷ lệ hoàn thành điều trị trong nhóm bệnh nhân LTA tham gia điều trị tại 2 tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng là 85,8% (7). Như vậy, tỷ lệ hoàn thành điều trị trong nghiên cứu tại Việt Nam và các nghiên cứu khác trên thế giới có sự chênh lệch lớn. Về các yếu tố ảnh hưở ng đến tuân thủ điều tri ̣LTA, hiên nay c ̣ ó 1 khoảng trống lớ n về nôi dung nghiên c ̣ ứ u này tai Vi ̣ êṭ Nam. Môt số các nghiên cứ u trên thế giớ i đã phát hiên c ̣ ác yếu tố ảnh hưở ng đến tuân thủ điều tri ̣lao bao gồ m giớ i tính, nghề nghiêp, t ̣ ình trang hôn nhân v ̣ à gia đình, tình trang kinh t ̣ ế, sử dung ch ̣ ất kích thích, kiến thứ c về LTA, các yếu tố về dich vu ̣ y tế (21, 29, 33).
Xuất phát từ khoảng trống của các nghiên cứu về tuân thủ điều trị của bệnh nhân LTA và sư chênh lêch về tỷ lệ tuân thủ LTA củ a các nghiên cứu tại Việt Nam so với các nghiên cứu trên thế giới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình sàng lọc chủ động và một số yếu tố ảnh hưởng, tại tỉnh Bắc Giang năm 2021 ” góp phần cung cấp thêm thông tin về thực trạng tuân thủ LTA của đối tượng nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng, đồng thời cung cấp bằng chứng quan trọng cho các nhà quản lý Chương trình Chống lao tại tỉnh Bắc Giang.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình khám sàng lọc chủ động tại tỉnh Bắc Giang năm 2021.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị lao tiềm ẩn của bệnh nhân được phát hiện trong chương trình khám sàng lọc chủ động tại tỉnh Bắc Giang năm 2021

MỤC LỤC Tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn được phát hiện trong chương trình sàng lọc chủ động và một số yếu tố ảnh hưởng, tại tỉnh Bắc Giang năm 2021
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………………………v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………….3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………………4
1.1. Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu……………………………………………..4
1.2. Quản lý, chẩn đoán và điều trị lao tiềm ẩn……………………………………………………………5
1.3.Thực trạng nhiễm lao tiềm ẩn trên thế giới và Việt Nam ……………………………………….. 15
1.4. Thực trạng tuân thủ điều trị lao tiềm ẩn trên thế giới và tại Việt Nam………………………. 18
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn trên thế giới và
Việt Nam………………………………………………………………………………………………………… 21
1.6. Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam……………………………………………………… 32
1.7. Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………………………………… 37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………… 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………… 38
2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………. 38
2.3. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………………… 39
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………………. 39
2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………….. 41
2.6. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 43
2.7. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 44
2.8. Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………….. 45
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………………… 46
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….. 48
3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu…………………………………………. 48
3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị LTA…………………………………………………………………….. 50
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn…………… 55
CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………… 68
4.1. Đặc điểm nhân khẩu hoc v ̣ à kiến thứ c về lao tiềm ẩn củ a đối tượng nghiên cứu…………. 68
HUPHiii
4.2. Thư
̣
c tra
ng tuân thủ điều trị c ̣ ủ a bệnh nhân LTA…………………………………………………. 69
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn tại tỉnh
Bắc Giang năm 2021. ………………………………………………………………………………………… 72
4.4. Hạn chế của nghiên cứu………………………………………………………………………………… 77
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………. 79
1. Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao tiềm ẩn tại tỉnh Bắc Giang năm
2021………………………………………………………………………………………………………………. 79
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị lao tiềm ẩn của bệnh nhân tại tỉnh Bắc Giang
năm 2021………………………………………………………………………………………………………… 79
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………… 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………….. 81
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………. 88
Phụ lục 1: Các biến số trong nghiên cứu………………………………………………………………… 88
Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu …………………………………………………. 94
Phụ lục 3: Phiếu phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân lao tiềm ẩn………………………………………… 97
Phụ lục 4: Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ y tế ……………………………………………………. 107
Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn sâu Bệnh nhân lao tiềm ẩn …………………………………….. 109
Phụ lục 6: Hướng dẫn Nghiên cứu viên/Điều tra viên thực hiện Phỏng vấn sâu ……….. 112
Phụ lục 7: Bảng lập sẵn thu thập thông tin thứ cấp ………………………………………………….. 114
Phụ lục 8: Quy trình quản lý điều trị bệnh nhân LTA…………………………………………… 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
Bảng 1.1. Phân biệt bệnh lao tiềm ẩn và bệnh lao hoạt động………………………………6
Bảng 1.2. Tóm tắt phác đồ điều trị, liều lượng, cách dùng ……………………………….10
Bảng 2.1. Bảng tính điểm tuân thủ sử dụng thuốc điều trị lao……………………………….46
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối đượng nghiên cứu …………………………48
Bảng 3. 2. Mức độ tuân thủ các nguyên tắc điều trị LTA …………………………………52
Bảng 3.3. Điểm đánh giá các nguyên tắc điều trị của đối tượng nghiên cứu………..54
Bảng 3.4. Lý do không uống thuốc đều đặn và đúng liều…………………………………54
Bảng 3.5. Lý do không tái khám đúng hẹn…………………………………………………….55
Bảng 3. 6. Tỷ lê ̣tuân thủ cả 4 nguyên tắc điều trị theo đăc đi ̣ ểm nhân khẩu hoc c ̣ ủ a đối
tươ
ng nghiên c ̣ ứ u……………………………………………………………………………………….55
Bảng 3.7. Tiền sử các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu……………………….57
Bảng 3.8. Các đặc điểm về dịch vụ y tế ………………………………………………………..59
Bảng 3.9. Đặc điểm về thuốc/phác đồ điều trị………………………………………………..63
Bảng 3.10. Hỗ trợ của gia đình cho bệnh nhân lao tiềm ẩn ………………………………64
Bảng 3.11. Hỗ trợ của xã hội cho bệnh nhân lao tiềm ẩn …………………………………66
Biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về sức khỏe của đối tượng nghiên cứu ………………………….49
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng tiếp cận với các nguồn thông tin ………………………….50
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các đối tượng nguy cơ cao tham gia ở các giai đoạn quản lý LTA
………………………………………………………………………………………………………………51
Biểu đồ 3.4. Tỷ lê ̣các đối tương ho ̣ àn thành điều tri ̣và bỏ tri ̣…………………………..51
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tuân thủ từng nguyên tắc điều trị của đối tượng nghiên cứu …..5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment