KHẢO SÁT VẾT THƯƠNG DO DỤNG CỤ Y TẾ SẮC NHỌN GÂY RA CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN

KHẢO SÁT VẾT THƯƠNG DO DỤNG CỤ Y TẾ SẮC NHỌN GÂY RA CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN

KHẢO SÁT VẾT THƯƠNG DO DỤNG CỤ Y TẾ SẮC NHỌN GÂY RA CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN.Một trong những mối đe dọa của nhân viên y tế khi thực hành lâm sàng là phải đối mặt với nguy cơ nhiễm khuẩn, đặc biệt là nguy cơ phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu thông qua các vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2002) [61], trong số 35 triệu nhân viên y tế trên thế giới thì hàng năm có 3 triệu người phải tiếp xúc với tác nhân gâybệnh qua đường máu, 2 triệu trong số này tiếp xúc với vi-rút viêm gan B; 0,9 triệu tiếp xúc với vi-rút viêm gan C và 17.000 tiếp xúc với vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người. Các vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn có thể gây ra 15.000 trường hợp nhiễm vi-rút viêm gan C, 70.000 trường hợp nhiễm virút viêm gan B và 1.000 trường hợp nhiễm vi-rút HIV ở người.

Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Dương Khánh Vân (2012) [19] khảo sát tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra trong 12 tháng là 66,5% và trong các loại dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra cho nhân viên y tế thì nguyên nhân do bơm kim tiêm chiếm tỷ lệ cao nhất là 31,7%.
Vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra là vấn đề phổ biến đáng báo động ở các cơ sở y tế trên toàn thế giới, có ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe của những người mắc phải. Một trong những đối tượng dễ bị vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra là sinh viên điều dưỡng thực tập tại các cơ sở y tế.
Một nghiên cứu về vết thương do kim tiêm trên sinh viên điều dưỡng ở Trung Quốc của Wan-Xia Yao và cộng sự (2010) [68] cho kết quả tỷ lệ có vết thương do kim tiêm là 100%. Một nghiên cứu khác nhằm xác định tỷ lệ có vết thương do kim đâm và vật sắc nhọn của sinh viên điều dưỡng và nữ hộ sinh tại Iran năm 2015 [43] cho thấy có 30,1% sinh viên đã từng trải qua những vết thương, trong đó vết thương do kim tiêm là phổ biến nhất chiếm 71,6%.2 Ngoài ra vấn đề đáng lo ngại là chỉ có 33,9% sinh viên tiến hành báo cáo sau khi có vết thương xảy ra. Như vậy việc xây dựng chiến lược, chương trình phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra cho sinh viên điều dưỡng khi thực tập tại bệnh viện đã và đang trở thành vấn đề cấp bách. Sinh viên điều dưỡng là những nhân viên y tế trong tương lai, việc trang bị kiến thức phòng ngừa các vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra là rất cần thiết, song đến nay trên địa bàn tỉnh Thái Bình vẫn chưa có nghiên cứu nào khảo sát về vấn đề này. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra cho sinh viên điều dưỡng thực tập tại bệnh viện”, qua đó mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin về tình hình vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn, cách phòng ngừa và xử trí vết thương cũng như các yếu tố liên quan để từ đó đề ra giải pháp nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm và đảm bảo an toàn cho sinh viên khi thực tập tại bệnh viện.
Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra là bao nhiêu? Tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có kiến thức và thực hành đúng về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra là bao nhiêu? Có hay không mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa và đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng?
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn.
2. Xác định tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có kiến thức và thực hành đúng về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn gây ra.
3. Xác định mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa và đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng

MỤC LỤC KHẢO SÁT VẾT THƯƠNG DO DỤNG CỤ Y TẾ SẮC NHỌN GÂY RA CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….. 3
1.1. Đại cương về vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn……………………………. 3
1.2. Các nghiên cứu liên quan đến vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn ở sinh
viên điều dưỡng…………………………………………………………………………………. 16
1.3. Lý thuyết học tập xã hội Bandura và sự ứng dụng trong nghiên cứu….. 19
1.4. Giới thiệu sơ lược về Trường Đại học Y Dược Thái Bình và Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Thái Bình………………………………………………………………………. 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………… 24
2.2. Thời gian và địa điểm…………………………………………………………………… 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………. 24
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………….. 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 35
3.1. Đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng ……………………………………… 35
3.2. Vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn ở sinh viên điều dưỡng……………. 36
3.3. Kiến thức về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn…………. 41
3.4. Thực hành của sinh viên về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc
nhọn…………………………………………………………………………………………………. 47
3.5. Mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa
và đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng ………………………………………… 50
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 564.1. Đặc tính chung của sinh viên điều dưỡng……………………………………….. 56
4.2. Vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn ở sinh viên điều dưỡng……………. 57
4.3. Kiến thức về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn…………. 66
4.4. Thực hành của sinh viên về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc
nhọn…………………………………………………………………………………………………. 70
4.5. Mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa
và đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng ………………………………………… 75
4.6. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu ………………………………………….. 80
4.7. Tính ứng dụng của nghiên cứu………………………………………………………. 80
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 82
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của sinh viên điều dưỡng……………………………….. 35
Bảng 3.2 Tỷ lệ SV điều dưỡng có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn ……. 36
Bảng 3.3 Thời gian và địa điểm khi xảy ra vết thương…………………………….. 37
Bảng 3.4 Vị trí xảy ra vết thương………………………………………………………….. 37
Bảng 3.5 Mức độ vết thương và thao tác khi xảy ra vết thương………………… 38
Bảng 3.6 Đặc điểm về nguồn nhiễm……………………………………………………… 38
Bảng 3.7 Mang găng tay khi xảy ra vết thương………………………………………. 39
Bảng 3.8 Xử trí ban đầu sau khi có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn ….. 39
Bảng 3.9 Báo cáo sau khi có vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn……………. 40
Bảng 3.10 Lý do khi có vết thương mà không báo cáo ……………………………. 41
Bảng 3.11 Kiến thức về phòng ngừa vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn … 41
Bảng 3.12 Nguy cơ và các biện pháp phòng ngừa vết thương do DCYTSN . 44
Bảng 3.13 Kiến thức chung về phòng ngừa vết thương do DCYTSN ……….. 46
Bảng 3.14 Thực hành của SV về phòng ngừa vết thương do DCYTSN …….. 47
Bảng 3.15 Thực hành chung của SV về phòng ngừa vết thương do DCYTSN
…………………………………………………………………………………………………………. 49
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương với giới tính và nhóm tuổi
…………………………………………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương với lớp SV đang học ……. 50
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa tỷ lệ có vết thương với tiêm ngừa viêm gan B
và thời gian học/đọc tài liệu về vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn………… 51
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa kiến thức và đặc điểm chung của sinh viên điều
dưỡng………………………………………………………………………………………………… 51
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa thực hành với giới tính, nhóm tuổi và thời gian
gần nhất học/đọc tài liệu về vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn …………….. 53Bảng 3.21 Mối liên quan giữa thực hành với lớp sinh viên đang học và tiêm
ngừa viêm gan B ………………………………………………………………………………… 54
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa thực hành và tỷ lệ có vết thương……………….. 54
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa kiến thức và tỷ lệ có vết thương………………… 55
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành……………………………. 55
Bảng 4.1 Tỷ lệ vết thương do DCYTSN ở sinh viên điều dưỡng ở một số
nghiên cứu tại Việt Nam ……………………………………………………………………… 58
Bảng 4.2 Tỷ lệ vết thương do DCYTSN ở sinh viên điều dưỡng tại một số
nước trên thế giới ……………………………………………………………………………….. 5

Leave a Comment