Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Nội năm 2014

Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Nội năm 2014

Luận văn thạc sĩ y học Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Nội năm 2014. Hiện nay, bệnh sâu răng vẫn còn rất phổ biến ở các nước trên thế giới kể cả các nước đã phát triển. Bệnh sâu răng đã trở thành một vấn đề được quan tâm sâu sắc. Theo WHO, bệnh sâu răng được ghi nhận là căn bệnh phổ biến trên thế giới đặc biệt là khu vực Châu Á và Mỹ Latin. Đây thật sự là mối lo của các bậc phụ huynh bởi theo thống kê của WHO có đến 60 – 90% trẻ ở độ tuổi 6 – 18 tuổi bị sâu răng [1].

Ở độ tuổi từ 6 – 11 tuổi (lứa tuổi học sinh tiểu học) bắt đầu diễn ra sự thay thế dần bộ răng sữa bằng bộ răng vĩnh viễn. Theo các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, giai đoạn này răng của trẻ trở nên rất nhạy cảm với sâu răng. Chính vì thế ở độ tuổi này, sâu răng sữa nếu không được điều trị đúng thì nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn là khó tránh khỏi. Như vậy sâu răng ở trẻ em và đặc biệt là sâu răng ngay từ lứa tuổi tiểu học là một vấn đề đáng quan tâm. Lứa tuổi này trẻ cần được trang bị kiến thức về sức khỏe răng miệng từ đó có thái độ và hành vi chăm sóc sức khỏe răng miệng đúng đắn. Việc này sẽ giúp hạn chế bệnh sâu răng ở trẻ nói riêng và góp phần phòng bệnh sâu răng trong cộng đồng nói chung.
Sâu răng trẻ em thường bắt nguồn từ thói quen vệ sinh răng miệng chưa tốt và do sự quan tâm chưa đúng của các bậc phụ huynh, nhà trường và xã hội. Thêm vào đó lứa tuổi này thường có xu hướng sử dụng các thực phẩm có nhiều đường làm gia tăng tỷ lệ sâu răng. Thực tế theo các nguồn tài liệu trong và ngoài nước thì hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu về tình trạng sâu răng trẻ em lứa tuổi 6 – 11 tuổi. Ở Việt Nam chương trình Nha học đường (NHĐ) lần đầu tiên được triển khai ở Hà Nội, Hải Dương, Tp Hồ Chí Minh và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tháng 10 năm 1987 [2]. Cho tới năm 1990 hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều đã có chương trình NHĐ. Nhờ đó hàng chục triệu học sinh đã được chăm sóc răng miệng tại trường học. Chương trình thực sự đã mang lại hiệu quả to lớn về phòng bệnh sâu răng và hiệu quả kinh tế xã hội. Song song với việc triển khai chương trình NHĐ có rất nhiều các công trình nghiên cứu được thực hiện để đánh giá hiệu quả của chương trình này, trong đó có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về các mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng với bệnh sâu răng. Chúng tôi nhận thấy các nghiên cứu này vẫn là những nghiên cứu cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả của chương trình nha học đường. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu về vấn đề này ở Hà Nội. Đây là một trong những địa phương mà ngành răng hàm mặt ngày càng phát triển, các trung tâm nha khoa cả công lập và tư nhân tăng cả về số lượng và chất lượng. Đời sống xã hội được nâng cao kéo theo nhu cầu về chăm sóc răng miệng đặc biệt là chăm sóc răng miệng lứa tuổi học đường cũng được nâng cao. Trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ là địa chỉ thực hiện đầy đủ các nội dung của chương trình nha học đường. Với mục đích muốn tìm hiểu hiệu quả của chương trình và đặc biệt là tìm mối liên quan giữa các vấn đề kiến thức thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng với bệnh sâu răng tại trường tiểu học triển khai NHĐ. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về: “Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Nội năm 2014” với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1.    Xác định tỷ lệ sâu răng của học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ thành phố Hà Nội năm 2014.
2.    Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh răng miệng và bệnh sâu răng ở nhóm học sinh trên. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Nội năm 2014
1.    WHO (1984), Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health, Geneve.
2.    Bộ Y tế – Bộ Giáo dục và Đào tạo (1987), Thông tư liên tịch số 23/TT- LB ngày 21/10/1987 quy định về nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác nha học đường, chủ biên.
3.    Mai Đình Hưng (2005), Bệnh sâu răng, Bài giảng răng hàm mặt, chủ biên, NXB Y học, 8-14.
4.    Hoàng Tử Hùng (2002), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ chí Minh, 9-12.
5.    Nguyễn Văn Cát (1977), Răng hàm mặt, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 90-102.
6.    Phan Thị Thanh Yên Trần Thúy Nga, Phan Ái Hùng (2003), Giải phẫu răng sữa; Bệnh sâu răng, Nha khoa trẻ em, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, 23-24; 164.
7.    Võ Thế Quang (1987), Giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, 24-33.
8.    Võ Trương Như Ngọc (2007), Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, NXB Y học, 1-3.
9.    Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Giáo trình sau đại học, NXB Y học, 7-29.
10.    Al-Ghannam NA Wyne AH, Al-Shammery AR, Khan NB (2002), Caries prevalence, severity and pattern in pre-school children, Saudi MedJ. 23(5), 580-4.
11.    SP Rao và MS Bharambe (1993), Dental caries and periodontal diseases among urban, rural and tribal school children, Indian pediatrics, 30(6), 759-64.
12.    Poul Erik Petersen, Niels Hoernp, Nattapom Poomviset và các cộng sự. (2001), Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand, International Dental Journal, 51(2), 95-102.
13.    Kayoko Shinada Khristine Marie G. Cariño KM, Yoko Kawaguchi (2003), Early childhood caries in northern Philippines, Community Dent Oral Epidemiol, 31(2), 81-89.
14.    J David, NJ Wang, AN Âstrom, et al (2005), Dental caries and
associated factors in    12-year-old    schoolchildren in
Thiruvananthapuram, Kerala, India, International journal of paediatric dentistry, 15(6), 420-428.
15.    Nguyễn Dương Hồng và cộng sự (1990), Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam năm 1990, 35-40.
16.    Trần Văn Trường và cộng sự (2002), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. Đề tài cấp Bộ (đã nghiệm thu).
17.    Trịnh Đình Hải và cộng sự (1995), Tình hình bệnh răng miệng ở trẻ em huyện Tứ Lộc, Hải Hưng và nhu cầu chăm sóc răng miệng sớm, 5 năm xây dựng và trưởng thành của Viện RHMHà Nội (1990-1995), 29-32.
18.    Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít hố rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12, Luận án tiến sĩ y học, Răng Hàm MặtTrường Đại học Y Hà Nội.
19.    Hoàng Tử Hùng (1981), Tình hình sâu răng (trên bộ răng sữa) ở trẻ em một số địa phương miền Nam, Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản, 6-19.
20.    Philip Weinstein (1996), Research recommendations: pleas for enhanced research efforts to impact the epidemic of dental disease in infants, Journal of public health dentistry, 56(1), 55-59.
21.    B. Nyvad (2004), Chẩn đoán phát hiện sâu răng. người dịch Trần Thị Kim Cúc, Cập nhật Nha Khoa, Nhà xuất bản Y học, 29-30.
22.    Ngô Đồng Khanh (2004), Mô hình bệnh răng miệng ở các tỉnh phía Nam- Định hướng chiến lược và giải pháp, chủ biên, Hội nghị khoa học kỹ thuật Răng Hàm Mặt toàn quốc – 2004
23.    Đào Thị Hồng Quân và cộng sự (2004), Tình hình sâu răng của trẻ 12 và 15 tuổi sau 12 năm fluor hóa nước tại TP.HCM, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, 72-76.
24.    Adenubi J Al Ghanim N, Wyne AH, Khan NB (1998), Caries prediction model in pre-school children in Riyadh, Saudi Arabia, Int J Paediatr Dent 1998, 8(2), 115-122.
25.    Sunny Ajimen Okeigbemen (2004), The prevalence of dental caries among 12 to 15-year-old school children in Nigeria: report of a local survey and campaign, Oral Health and Preventive Dentistry, 2(1), 27-32.
26.    Fabio Ciuffolo, Lamberto Manzoli, Michele D’Attilio, et al (2005), Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students: a cross-sectional study, The European Journal of Orthodontics, 27(6), 601-606.
27.    Nguyễn Văn Hiến (2006), Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, 33-40.
28.    Mahmoud K Al-Omiri, Ahed M Al-Wahadni và Khaled N Saeed (2006), Oral health attitudes, knowledge, and behavior among school children in North Jordan, Journal of dental education, 70(2), 179-187.
29.    Ling Zhu, Poul Erik Petersen, Hong-Ying Wang, et al (2003), Oral health knowledge, attitudes and behaviour of children and adolescents in China, International dental journal, 53(5), 289-298.
30.    Chu Thị Vân Ngọc (2008), Khảo sát tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh THCS lứa tuổi 11-14, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Răng Hàm Mặt – Hà Nội.
31.    Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp., Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32.    Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Điều tra bệnh sâu răng viêm lợi của học sinh 6-12 tuổi ở xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2004, Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
33.    Ngô Thị Hoa Sen (2005), Mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh răng miệng cho con của các bà mẹ có con học lớp 1 trường tiểu học thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học y tế công cộng.
34.    Nguyễn Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảo sát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35.    Lê Huy Nguyên (2007), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học y tế công cộng.
36.    Trương Phi Hùng Tôn Nữ Hồng Vy, Đoàn Thị Ngọc Hân (2008), Kiến thức, thái độ thực hành về vệ sinh răng miệng của học sinh THCS tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa năm 2008, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), 25-30.
37.    Nguyễn Hữu Tước (2008), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2008, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.
38.    Đào Thị Dung (2007), Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội.
39.    Ngô Văn Toàn Trần Ngọc Thành (2007), Tỷ lệ sâu răng 6, 7 và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh Trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội năm 2007, Tạp chí nghiên cứu y học, 47(1), 78 – 80.
40.    Trần Anh Thắng (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữa thực hành chăm sóc răng miệng với bệnh sâu răng – viêm lợi ở học sinh PTTH tại Hòa Bình năm 2011, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
41.    Tôn Thất Bách và Đào Ngọc Phong (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản y học, 57¬59, 102-113.
42.    Trịnh Đình Hải (2000), Vấn đề vệ sinh răng miệng ở trẻ em tuổi học đường, Y học thực hành, 8, 4-5.
43.    WHO (1994), Mean DMFT of 12 years old in western pacific countries, Manilla.
44.    WHO (1997), Oral health survey, Basic method, Geneva.
45.    Ngô Đồng Khanh Vũ Thị Kiều Diễm (1998), Đánh giá mô hình quản lý SKRM theo mục tiêu tại trường tiểu học Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh(1993- 1998), Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu công trình khoa học, 1-39.
46.    Nguyễn Lê Thanh (2004), Khảo sát bệnh răng miệng của học    sinh tiểu
học từ 7-11 tuổi tại thị xã Bắc Kạn và các yếu tố nguy cơ, Tạp    chí y học
thực hành, 6/2004, 13-14.
47.    Dương Thị Truyền (2004), Chuyên đề nguyên nhân và cơ sở khoa học của vấn đề phòng chống sâu răng, Đại học Y Hà Nội.
48.    Hoàng Tử Hùng Nguyễn Hoàng Anh (2001), Khảo sát tình    hình sức
khỏe răng miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tại tỉnh Long An, Tuyển    tập công
trình NCKH RHM. Trường đại học y dược tp Hồ Chí Minh, 76-86.
49.    Vũ Mạnh Tuấn (2000), Điều tra tình trạng sâu răng của học sinh 6-12 tuổi và khảo sát nồng độ fluor trong một số nguồn nước ở thị xã Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
50.    Lê Thị Kim Oanh (2002), Khảo sát kiến thức và tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh tiểu học tỉnh Long An (so sánh nhóm có chải răng và không có chải răng tại trường), Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
51.    Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12 – 15 tuổi tại trường THCS Tân Mai, Luân văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
52.    Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thưc – thái độ – thực hành về bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái năm 2009, Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Thái Nguyên.
53.    Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học trường Đại học Y tế Công Cộng. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1    Một số đặc điểm về giải phẫu và sinh lý của bộ răng    3
1.1.1    Tổ chức học của răng    3
1.1.2    Bộ răng    4
1.2    Bệnh Sâu răng    6
1.2.1    Định nghĩa và bệnh sinh học sâu răng    6
1.2.2     Đặc điểm sâu răng ở trẻ em    9
1.2.3     Tình hình sâu răng ở trẻ em    9
1.3     Dự Phòng Sâu răng và vai trò của Fluor trong dự phòng sâu răng    13
1.4    Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng    14
1.5    Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng của học sinh …. 17
1.5.1    Khái quát về thuật ngữ    17
1.5.2    Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng
miệng trên thế giới và ở Việt Nam    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1    Địa điểm nghiên cứu    24
2.2    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.1    Tiêu chuẩn lựa chọn    24
2.2.2    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.3    Thời gian nghiên cứu    25
2.4    Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang    25
2.4.1    Nội dung nghiên cứu    25
2.4.2    Thiết kế nghiên cứu    25
2.5    Phương pháp thu thập thông tin    26
2.6    Các chỉ số và tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá    28
2.6.1    Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn    28
2.6.2. Chỉ số sâu mất trám răng sữa    29 
2.6.3    Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi trong chăm sóc răng miệng của
học sinh    31
2.6.4    Các biến số và trình tự tiến hành nghiên cứu    32
2.7    Sai số và khống chế sai số    33
2.8    Xử lý số liệu    34
2.9    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1    Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh tuổi từ 6 – 11    36
3.1.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu    36
3.1.2    Thực trạng bệnh sâu răng và sâu răng sữa của nhóm nghiên cứu … 37
3.1.3    Thực trạng sâu răng vĩnh viễn của nhóm nghiên cứu    43
3.2    Thực trạng và mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành chăm
sóc răng miệng với bệnh sâu răng    45
3.2.1    Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng .. 45
3.2.2    Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng
miệng với bệnh sâu răng    46
Chương 4: BÀN LUẬN    51
4.1    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu    51
4.2    Thực trạng bệnh sâu răng của học sinh tiểu học Xuân La    52
4.2.1    Thực trạng sâu răng    52
4.3    Một số yếu tố kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng ở
học sinh tiểu học Xuân La    58
4.3.1    Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng ở
học sinh tiểu học Xuân La    58
4.3.2    Mối liên quan giữa kiến thức thái độ thực hành chăm sóc răng
miệng với bệnh sâu răng    60
KẾT LUẬN    64
KIẾN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn ở học sinh tiểu học tại một
số nước đang phát triển    11
Quy ước của WHO về ghi mã số sâu mất trám răng vĩnh viễn …. 29
Quy ước của WHO về ghi mã số sâu mất trám răng sữa    29
Tỷ lệ sâu răng    30
Phân bố tuổi và giới của nhóm nghiên cứu    36
Tỷ lệ số răng sữa bị sâu trên trẻ ở các nhóm tuổi    40
Phân bố theo vị trí nhạy cảm với sâu răng sữa    41
Chỉ số trung bình sâu mất trám răng sữa và tỷ lệ răng sữa cần
– được điều trị    42
Chỉ số trung bình sâu mất trám răng sữa theo giới của nhóm
nghiên cứu    42
Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn và chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn
theo tuổi    44
Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn và chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn
theo giới    45
Nguồn thu nhận kiến thức chăm sóc răng miệng của nhóm
nghiên cứu    46
Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu
răng chung của nhóm nghiên cứu    46
Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu
răng sữa của nhóm nghiên cứu    47
Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của nhóm nghiên cứu    47 
Bảng 3.12:    Mối liên quan giữa thái độ chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu
răng chung của nhóm nghiên cứu    48
Bảng 3.13:    Mối liên quan giữa thái độ chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu răng sữa
của nhóm nghiên cứu    48
Bảng 3.14:    Mối liên quan giữa thái độ chăm sóc răng miệng và tỷ lệ sâu
răng vĩnh viễn của học sinh    49
Bảng 3.15:    Mối liên quan giữa một số yếu tố thực hành chăm sóc răng
miệng với bệnh sâu răng    49 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:    Tỷ    lệ    sâu răng chung theo tuổi và giới    37
Biểu đồ 3.2:    Tỷ    lệ    sâu răng chung theo tuổi    37
Biểu đồ 3.3:    Tỷ    lệ    sâu răng sữa theo giới    38
Biểu đồ 3.4:    Tỷ    lệ    sâu răng sữa theo tuổi    39
Biểu đồ 3.5:    Tỷ    lệ    sâu răng vĩnh viễn theo giới    43
Biểu đồ 3.6:    Tỷ    lệ    sâu răng vĩnh viễn theo tuổi    43
Biểu đồ 3.7:    Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng của
nhóm nghiên cứu    45

Leave a Comment