Kiến thức, thực hành của phụ nữ đã lập gia đình về viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2012

Kiến thức, thực hành của phụ nữ đã lập gia đình về viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2012

Kiến thức, thực hành của phụ nữ đã lập gia đình về viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2012.Nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) là một thuật ngữ dùng để chỉ các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (NKLTQĐTD) và các loại nhiễm khuẩn đường si nh sản khác không l ây qua quan hệ tình dục. NKLTQĐTD nói đến đến cách thức lây truyền trong khi NKĐSS đề cập đến vị trí nhiễm khuẩn của đường sinh sản [ 1].
NKĐS S l à vấn đề khá phổ bi ến ở phụ nữ và nó là nguyên nhân gây ra nhi ều rối l oạn ảnh hưởng đến sức khỏe [ 17]. Nhi ều nghi ên cứu đã cho t hấy r ằng NKĐS S nếu không được chăm sóc, điều trị kịp thòi có thể gây nên nhiều biến chứng nặng nề ở đường sinh dục như viêmtiểu khung, chửa ngoài tử cung, ung thư cổ tử cung, thậmchí có thể dẫn tói vô sinh làmmất đì thiên chức làmmẹ của người phụ nữ [2]. NKĐSS cũng là một nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật, tử vong trẻ emtrong giai đoạn chu sinh, một số nhiễmkhuẩn ở mẹ có thể gây sẩy thai, đẻ non hoặc nhiễm khuẩn nặng ở trẻ sơ sinh. NKĐSS còn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tình dục do người phụ nữ có triệu chứng đau kéo dài, giảm hamnuốntình dục làm ảnh hưởng không ít đến hạnh phúc của gia đình.

Tổ chức Y tế thế giói ước tính hàng năm trên thế gi ói có 340 triệu phụ nữ mói mắc các bệnh NKLTQĐTD có thể phòng và điều trị được [32]. Số phụ nữ bị NKĐS S không l ây qua đường tính dục t hậ m chí còn cao hơn. Chí nh vì vậy, các can thiệp nâng cao hiểu biết về bệnh và thực hành phòng mắc mói là chiến lược có hiệu quả nhất nhằmngăn chặn sự gia tăng của NKĐSS. Sự thamgia của nam giói, người chồng, bạn tình là hết sức quan trọng trong việc làmgiảmtỷ lệ mắc NKĐSS, đặc biệt là các bệnh lây qua đường tình dục (ĐTQ.
Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc NKĐSS rất cao. Số liệu từ các bệnh vi ện cho t hấy hơn 60 %phụ nữ đến khá m có bi ểu hi ện vi êm nhi ễ m đường sinh dục nặng hoặc nhẹ [21]. Trong NKĐSS thì viêm nhiễmđường sinh dục dưói (VNĐSDD) bao gồm viêmâm hộ, viêm âm đạo và viêm cổ tử cung là những bệnh hay gặp ở phụ nữ và cũng là bệnh NKĐSS hay gặp nhất trong độ tuổi hoạt động tình dục. Kết quả nghiên cứu về thực trạng bệnh NKĐSS ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại 8 tỉnh đại diện các vùng sinh thái năm2002 cho thấy có tói 90, 1% số phụ nữ có biểu hiện VNĐSDD [3], trong khi một số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ VNĐSDD qua tự khai báo là trên 50%[8],[ 15]. Các nghiên cứu về Kiến thức và thực hành phòng chống các bệnh NKĐSS cũng cho thấy hiểu biết về các vấn đề này ở chị em còn hạn chế, vì thế vẫn có nhiều nghiên cứu thêm về lĩnh vực này
Xã Đông tảo, huyện Khoái châu, tỉnh Hưng yên là một xã có dân số đông và ngành nghề đa dạng, có tỷ lệ NKĐSS khá cao. Theo số liệu báo cáo năm 2010, tỷ lệ NKĐSS là 62,2% Các báo cáo cũng đề cập đến một vấn đề đáng quan tâm là có đến 13,4 %phụ nữ không đi khám phụ khoa trong đợt chi ến dị ch và 63, 8 %phụ nữ đã từng mắc VNĐSDD không đì khámlại sau điều trị. Thêm vào đó, qua đánh giá nhanh tại địa bàn nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ có hiểu biết về VNĐSDD đạt yêu cầu chỉ có 36,7 %
Nhằm tì mhiểu một cách toàn diện hơn về kiến thức, thực hành của phụ nữ đã lập gia đình tại đỉa bàn nghiên cứu về VNĐSDD chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Kiến thức, thực hành của phụ nữ đã lập gia đình về viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2012 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Vệt
1.    Bộ Y tế (2009) Phần I V Nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bệnh lây
truyền qua đường tình dục. Tài liệu đào tạo Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia về Chăm sóc sức khoẻ sinh sản: Sách dành cho học viên. tr. 460-493, Nhà XB Y học Hì Nội.
2    Trần Thị Trung Chiến & Trần Thị Phương Mai & cs (2004), Báo cáo kết quả
nghiên cứu khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, u vú ung thư cổ tử cung ở phụ nữ Việt Nam Hì Nội.
3.    Bùi Thị Thu Hì & Lê Minh Thi & cs (2007), Báo cáo rà soát các nghiên cứu về lĩnh vực sức khoẻ sinh sản tại Việt Nam giá đoạn 2000-2005, Hội thảo nghiên cứu trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản Hà Nội.
4.    Đỗ Mai H)a (2004), Hành vi tì m kiếm các hình thức khám chữa bệnh viêm đường sinh dục của phụ nữ tại Chí Linh, Hải Dương 6/2002, Báo cáo tại Hi nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học Y Dược V ệt Na m l ần thứ 12
5.    Vương Tiến H)à (2001), Sức khoẻ sinh sản, tr. 66-71 & tr. 144-156, Nhà XB Yhọc, Hì Nội.
6    Vũ Quang Khải(2007), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
độ tuổi sinh đẻ có chồng tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2007, Luận văn Thạc sỹ YTCC Trường Eại học YHải Phòng,
7.    Trần Thị Lợi & Lê Hồng Gấm& Nguyễn Trung Tín (2000), “Sơ bộ tìmhiểu kiến thức về vi êm nhiễm sinh dục của phụ nữ huyện Thuận An, tỉnh B nh Dương”, Tạp chí Y học Tp H) Chí Mnh Tập 4( Số 3), tr. 172-175.
8.    Trần Thị Tuyết Mai (2004), Thực trạng và nhận thức về viêm nhiễm đường sinh sản, các yếu tố liên quan ở phụ nữ 15- 49 tuổi có chồng tạ xã Kính Khai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây năm 2004, Báo cáo Bài tập 1, Thạc sỹ YTCC Trường Eại học Ytế công cộng Hì Nội.
9.    Nguyễn Khắc Mnh, Đnh Thanh Huề & Cao Ngọc Thành (2007), “Tình hì nh vi ê m nhi ễ mđường si nh dục dưới ở phụ nữ độ t uổi si nh đẻ có chồng t ại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam năm 2007”, Tạp chí Phụ Sản, Số 7(Tập 01/2008), tr. 31-36.
10.    Dương Thị Hải Ngọc và Lương Thu Canh (2009), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15- 49 tuổi có chồng ở huyện Lương Sơn, Hoà Bì nh năm 2009, Luận văn Thạc sỹ YTCC Trường Eại học Ytế công cộng Hà Nội
11.    Huỳnh    Văn Nhàn (2002), Tầm soát ung thư cổ tử cung trong cộng đồng dân
cư huyện Bù Đăng, Binh Phước năm 2000-2001, Luận văn chuyên khoa II, Trường Eại học YDược Tp. Hồ Chí Minh
12    Lương    Thu Canh (2005), Tầms oát ung t hư cổ t ử cung t rong cộng đồng phụ
nữ 15-49 tuổi Huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2004, , Báo cáo tại Hội nghị nghiên cứu khoa học tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm2005.
13.    Vũ Bá    Thắng (2007), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới viêm
nhi ễ m đường si nh dục dưới ở phụ nữ 15- 491 uổi ở một xã t huần nông, huyện Yên Phong, Bắc Nnh, Luận văn Thạc sỹ YTCC Trường Eại học Y tế công cộng Hà Nội.
14.    Thủ tướng Chính phủ, Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho gfá đoạn 2011-2015, Số 1752/ 2011/ CT- TTg ngày21 tháng 9 năm2010.
15.    Lê Thanh Thuý (2005), Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng độ tuổi 18- 49 tuổi tạ Phường Mi rịch, Quận Cầu Gi ấy, Hà Nội năm2005, Luận văn Thạc sỹ YTCC Trường đại học Ytế công cộng Hà Nội.
16.    Ngô Văn Toàn (2007), “Hiểu biết của người dân về các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và lây truyền qua đường tình dục”, Tạp chí Yhọc thực hành, Số 9/2007(577+578), tr.54-55.
17.    Trường Eại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng Sản phụ khoa, tr. 76-78 & tr. 265-274, Nhà XB Yhọc, Hà Nội.

MỤC LỤC
Trang
Ch ương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU     6
1.1    Kiái niệm chung về nhiễmkhuẩn đường sinh sản(NKĐSS)    6
1. 1.1 Đnh nghĩa     6
1. 1.2 Phân loại nhiễmkhuẩn đường sinh sản     6
1.2    Vĩêmnhiễmđuờng sinh dục dưói ở phụ nữ    6
1. 2 1 Gá phẫu cơ quan sinh dục nữ     6
1.2    2 Vêmnhiễmđường sinh dục dưới:     7
1. 2 3. tậu quả của VNĐS DD     8
1. 2 4. Các yếu tố liên quan đến VNĐSDD     9
1.3.    Đều tri và phòng bệnh VNĐSDD    12
1.4    Hện trang và các nghiên cứu về VNĐSDDta Việt Nimvà trên thếgỉói 13
•    •    9    9    •    •    o
1. 4.1 Trên thế giói     13
1.4.2    Tại Việt Nam     14
1.5    Tĩnh hinh VNĐSDDtại dịa bàn nghiên cứu    15
Ch ương II: PHƯƠNG PHÁP NGH ÊN CỨU    17
21 Đối tuợng nghiên cứu:    17
2 2 Thòi gian và địa đểmnghiên cứu:    17
2.3.    Thi ết kế nghi ên cứu:    17
2 4 Mu và phương pháp chọn nẫu:    17
2 4 1 Tiêu chuẩn chọn mẫu:        17
2 4.2 Cỡ nẫu     17
2.4.3. Phương pháp lấy nẫu;        18
2.5,    Phương pháp thu thập số liệu    19
2.6,    Phương pháp phân tích số liệu    19
26.1 Xử lý trong khi thu thập số liệu        19
2 6.2 Phân tích số liệu:     19
2.7,    Các biến số nghiên cứu    20
2.8.    Mt số khái liệm thưóc đo và tiêu chuẩn    đánh gi á    24
2 8.1 Một số khái niệm     24
2 8.2 Têu chuẩn đánh giá Kiến thức –    Thực    hành về    VNĐSDD     25
2 8.3. Phân loại kinh tế hộ gia đình     28
2.9.    Vấn đề đạo đức của nghi ên cứu    28
2.1ft Hin chế của nghiên cứu, sái số và biện pháp khắc phục sái số    28
2.11 Nỉững đóng góp của nghiên cứu:    29
Ch ương 3: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU    30
3.1    Thông ti n chung    30
3.2    Kến thức về bệnh VNĐSDD của ĐTNC    33
3.3.    Thực hành phòng tránh VNĐSDDcủa ĐTNC    36
3.4.    liên quan giữa một số yếu tố vói thực hành vệ sinh phòng tránh VNĐSDD     41
Ch ương 4: BÀN LUẬN    48
4.1    Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu:    48
4.2.    Thực trạng kiến thức về bệnh VNĐSDD của ĐTNC    50
4.3.    Thực hành vệ sinh phòng tránh VNĐSDD    52
4,4 Mt số yếu tố liênquan vói thực hành phòng tránh VNĐSDD    55
Ch ương 5: KẾT LUẬN    60
5.1    Kến thức về bệnh VNĐSDD    60
5.2.    Thực hành vệ sinh phòng tránh bệnh VNĐSDD    60
5.3.    Mt số yếu tố liênquan    60
Ch ương 6: KHUYẾN NGH    62
6 1 Tăng cường và thay đổi cách tiếp cận truyền thông:    62
6 2. Đổi mói nội dung và đối tượng tuyên truyền:    62
6.3.    Nâng cao chất lượng y tếcơsả    62
6 4 Tầng cường tuyên truyền và hỗ trợ xây dựng nhà tắmkí n đáo, vệ si nh và khép kí n cho các hộ gia đi nh:    63
TÀI IIỆU THAM KHẢO    64

Leave a Comment