Kiến thức và đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của điều dưỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017
Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Kiến thức và đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của điều dưỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017.Đột quỵ (Stroke) còn gọi là tai biến mạch máu não, đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa là “tình trạng bệnh lý não biểu hiện bởi các thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24 giờ hoặc gây tử vong trong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não” [43]. Khi bị đột quỵ, ngƣời bệnh (NB) có thể bị những di chứng nặng nề nhƣ viêm phổi, trầm cảm, co cứng các chi, liệt nửa ngƣời,… thậm chí tử vong. Do đó, NB đột quỵ cần đƣợc chẩn đoán nhanh, chính xác, sử dụng thuốc đúng, đủ, kịp thời và đƣợc chăm sóc sức khỏe toàn diện (CSSKTD), đặc biệt ngay từ giai đoạn cấp của bệnh, NB cần đƣợc chăm sóc phục hồi chức năng (PHCN) đúng cách [37]. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, công tác PHCN cho NB còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thể hiện ở việc hạn chế về nhận thức và trong đầu tƣ về nhân lực, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị chuyên dụng cho công tác này.
Bên cạnh đó, hiệu quả cải thiện tình trạng sức khoẻ của NB nói chung và NB đột quỵ nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào công tác chăm sóc PHCN của đội ngũ điều dƣỡng viên (ĐDV) tại bệnh viện. Kết quả của một số nghiên cứu tại Việt Nam về thực trạng điều dƣỡng với công tác CSSKTD cho NB cho thấy: ĐDV còn thiếu tính chủ động trong chăm sóc NB, khả năng nhận định và ra quyết định độc lập còn hạn chế, thiếu hƣớng dẫn và luyện tập PHCN cho NB,… [16], [27], [29]. Theo nghiên cứu của tác giả Hoàng Ngọc Thắm tiến hành tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012 về nhu cầu và thực trạng chăm sóc PHCN cho ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp, một số nhu cầu quan trọng của NB chƣa đƣợc ĐDV đáp ứng đầy đủ: gần 99% NB chƣa đƣợc hƣớng dẫn xoa bóp theo khung đại tràng, hơn 90% chƣa đƣợc hƣớng dẫn cách cho ăn/ uống để tránh nghẹn, khoảng 70% chƣa đƣợc hƣớng dẫn vận động tay, chân… Tỷ lệ ĐDV còn thiếu kiến thức về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ còn chiếm tới gần 30% [32].
Tại bệnh viện Thanh Nhàn, số lƣợt NB phải nhập viện điều trị do đột quỵ tăng từ 890 ngƣời (năm 2014) lên đến 1.138 ngƣời (tháng 10 năm 2016) [1], [2], [3]. Điều này cho thấy nhu cầu lớn trong chăm sóc PHCN của NB đột quỵ tại bệnh viện Thanh Nhàn. Nhƣng chƣa có nghiên cứu nào tại bệnh viện Thanh Nhàn đánh giá về việc đáp ứng nhu cầu PHCN cho NB đột quỵ của ĐDV để từ đó đƣa ra những khuyến nghị cho Ban Giám đốc bệnh viện nhằm nâng cao hiệu quả CSSKTD cho NB đột quỵ nói riêng và cho NB nói chung.
Do đó, chúng tôi đề xuất tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức và đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỳ giai đoạn cấp của điều dƣỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017” với các câu hỏi nghiên cứu:
– Thực trạng kiến thức chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ giai đoạn cấp của ĐDV bệnh viện Thanh Nhàn nhƣ thế nào?
– Ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn có nhu cầu chăm sóc PHCN ở mức nào?
– Điều dƣỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn đáp ứng nhƣ thế nào so với nhu cầu chăm sóc PHCN của NB đột quỵ giai đoạn cấp?
– Điều dƣỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn có nhu cầu đào tạo về chăm sóc PHCN cho ngƣời bệnh đột quỵ không? Nếu có thì ở mức độ nào
MỤC LỤC Kiến thức và đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của điều dưỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………….. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Khái niệm, thuật ngữ………………………………………………………………………………..4
1.2. Chức năng nhiệm vụ của điều dƣỡng viên…………………………………………………..6
1.3. Chăm sóc cơ bản và chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện ……………………………………8
1.3.1. Các thành phần chăm sóc cơ bản …………………………………………………………….8
1.3.2. Chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện………………………………………………………………9
1.4. Đại cƣơng về Đột quỵ …………………………………………………………………………….12
1.5. Chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp…………..16
1.6. Một số nghiên cứu về hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh của điều dƣỡng………..18
1.6.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………………….18
1.6.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………………20
1.7. Một số nghiên cứu về phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ ……………..21
1.7.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………………….21
1.7.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………………23
1.8. Tóm tắt về địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..27
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….27
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..28
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………..28
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………..28
2.6. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………..31
HUPHiii
2.7. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu …………………32
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………33
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………….34
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………..35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………37
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………37
3.1.1. Thông tin chung về NB đột quỵ giai đoạn cấp ………………………………………..37
3.1.2. Thông tin chung của điều dƣỡng viên tham gia nghiên cứu………………………41
3.2. Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp và
thực tế đáp ứng của điều dƣỡng viên ………………………………………………………………42
3.3. Thực trạng kiến thức chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ giai
đoạn cấp và nhu cầu đào tạo của điều dƣỡng viên…………………………………………….53
3.3.1. Thực trạng kiến thức của điều dƣỡng viên về chăm sóc phục hồi chức năng
cho ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp …………………………………………………………….53
3.3.2. Nhu cầu đào tạo về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ giai đoạn cấp của ĐDV
bệnh viện Thanh Nhàn ………………………………………………………………………………….55
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..61
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………61
4.2. Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ giai đoạn cấp và
thực tế đáp ứng của điều dƣỡng viên ………………………………………………………………63
4.3. Thực trạng kiến thức chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỵ giai
đoạn cấp và nhu cầu đào tạo của điều dƣỡng viên…………………………………………….70
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………….73
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………76
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….77
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..78
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1: Nghề nghiệp và nơi ở của ngƣời bệnh……………………………………………..38
Bảng 3. 2: Thông tin sức khoẻ của ngƣời bệnh ………………………………………………..39
Bảng 3. 3: Một số thông tin chung của điều dƣỡng viên ……………………………………41
Bảng 3. 4: Một số thông tin về công việc của điều dƣỡng viên…………………………..42
Bảng 3. 5: Tổng hợp tỷ lệ NB đột quỵ giai đoạn cấp có nhu cầu chăm sóc PHCN
theo số nội dung chăm sóc của 08 nhóm nhu cầu……………………………………………..43
Bảng 3. 6: Nhu cầu chăm sóc da của NB và đáp ứng của ĐDV………………………….44
Bảng 3. 7: Nhu cầu chăm sóc ăn, uống của NB và đáp ứng của ĐDV…………………45
Bảng 3. 8: Nhu cầu về chăm sóc đƣờng tiểu, bàng quang của NB và đáp ứng của
ĐDV …………………………………………………………………………………………………………..46
Bảng 3. 9: Nhu cầu chăm sóc hô hấp của NB và đáp ứng của ĐDV……………………48
Bảng 3. 10: Nhu cầu chăm sóc phòng ngừa táo bón của và đáp ứng của ĐDV …….48
Bảng 3. 11: Nhu cầu phòng ngừa tắc mạch của NB và đáp ứng của ĐDV …………..49
Bảng 3. 12: Nhu cầu của NB về chăm sóc tƣ thế đúng và đáp ứng của ĐDV……….50
Bảng 3. 13: Nhu cầu NB về chăm sóc luyện tập PHCN và đáp ứng của ĐDV……..50
Bảng 3. 14: Kiến thức của ĐDV về từng nội dung trong chăm sóc PHCN cho NB
đột quỵ giai đoạn cấp ……………………………………………………………………………………54
Bảng 3. 15: Nội dung hỗ trợ từ bệnh viện cho ĐDV trong chăm sóc PHCN cho NB
đột quỵ giai đoạn cấp ……………………………………………………………………………………56
Bảng 3. 16: Nội dung đào tạo về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ giai đoạn cấp của
ĐDV có nhu cầu…………………………………………………………………………………………..58
HUPHvi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi…………………………………………….37
Biểu đồ 3. 2. Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính ………………………………………………37
Biểu đồ 3. 3. Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn……………………………………38
Biểu đồ 3. 4. Phân loại mức độ đột quỵ của NB theo thang điểm NIHSS ……………40
Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ NB có nhu cầu chăm sóc PHCN theo 08 nhóm nhu cầu…………43
Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của NB với đáp ứng chăm sóc PHCN của ĐDV …..53
Biểu đồ 3. 7. Kiến thức chung của ĐDV về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ giai
đoạn cấp………………………………………………………………………………………………………54
Biểu đồ 3. 8. Mức độ tự tin của ĐDV trong thực hiện các bƣớc chăm sóc PHCN cho
NB đột quỵ theo quy trình điều dƣỡng ……………………………………………………………55
Biểu đồ 3. 9. Nhu cầu đào tạo của ĐDV về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ……..58
Biểu đồ 3. 10. Hình thức đào tạo về chăm sóc PHCN cho NB đột quỵ giai đoạn cấp
theo mong muốn của ĐDV ……………………………………………………………………………59
Biểu đồ 3. 11. Thời gian đào tạo tập huấn ngắn hạn về chăm sóc PHCN cho NB đột
quỵ giai đoạn cấp theo mong muốn của ĐDV ………………………………………………….5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com