Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp.Rò hậu môn là những nhiễm khuẩn khu trú bắt nguồn từ hốc hậu môn trực tràng, nhiễm khuẩn này dẫn tới tụ mủ, mủ lan theo tuyến Hermann- Desfosses tạo thành ổ áp xe nằm trong khoang giữa cơ thắt trong và ngoài, từ đây lan ra xung quanh theo lớp cơ dọc dài phức hợp để vỡ ra ngoài da cạnh hậu môn hoặc vỡ vào trong lòng trực tràng gây ra các thể rò hậu môn khác nhau. Áp xe và rò hậu môn là hai giai đoạn của một quá trình bệnh lý. Bệnh thường gặp vùng hậu môn trực tràng, đứng thứ hai sau bệnh trĩ, chiếm khoảng 25% các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [ 11], [15], [34]. Mặc dù rò hậu môn là bệnh lý ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt, lao động, tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trên lâm sàng chia rò hậu môn thành hai loại: đơn giản và phức tạp.

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp Theo Avraham Belizon [44] và Bradley J. Champagne [48]: rò hậu môn phức tạp là khi đường rò xuyên qua trên 30% chiều dầy cơ thắt ngoài, phụ nữ với đường rò ở phía trước, đường rò có nhiều nhánh, rò hậu môn tái phát, rò hậu môn có liên quan đến bệnh Crohn, viêm lao và HIV, rò hậu môn thứ phát do điều trị tia xạ tại chỗ, rò hậu môn trên bệnh nhân có tiền sử mất tự chủ hậu môn và rò trực tràng âm đạo.
Tại Việt Nam bệnh có thể gặp ở mọi tuyến bệnh viện, nhưng chẩn đoán và điều trị còn rất khác nhau vì chưa có phác đồ thống nhất. Các nghiên cứu chủ yếu về bệnh lý rò hậu môn nói chung, rất ít các nghiên cứu riêng rẽ về chẩn đoán và điều trị rò hậu môn phức tạp. Việc chẩn đoán trước đây chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng và chụp x-quang đường rò nhưng giá trị chẩn đoán không cao, dễ bỏ sót tổn thương khi mổ và tái phát sau mổ. Những năm gần đây một số ít bệnh viện lớn được trang bị siêu âm nội soi, chụp cộng hưởng từ hậu môn trực tràng đã làm tăng giá trị chẩn đoán, rất hữu ích cho phẫu thuật viên trong điều trị, làm giảm đáng kể tỷ lệ thất bại cũng như tai biến, biến chứng và những di chứng sau phẫu thuật, tuy nhiên lại chưa có nhiều nghiên cứu vai trò của các phương pháp cận lâm sàng này [1], 

Trên thế giới phương pháp điều trị áp xe, rò hậu môn được các tác giả nghiên cứu nhưng tỷ lệ thành công không cao như: kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại [16], dùng keo sinh học của Blom J. và CS [46], Buchanan G. N. [51], Lewis R. và CS [88], đặt lưới của Adamina M. [36], Han J. G. [67], Köckerling F. và CS [82], bơm hóa chất vào đường rò của Jímez de Oca [75], Ker Kan Tan [81], Leonardo Lenisa [87], Mark D. Muhlmann và CS [93], Ratto C. và CS [107]… Tuy nhiên các tác giả đều thống nhất phương pháp được áp dụng nhiều nhất và đạt kết quả cao nhất là phẫu thuật [38], [48], [50], [62], [79], [83], [95]. Tuy vậy biến chứng của phẫu thuật rò hậu môn nói chung và rò hậu môn phức tạp nói riêng là tái phát và đại tiện không tự chủ sau mổ, tỷ lệ các biến chứng sau mổ và kết quả phẫu thuật phụ thuộc rất nhiều vào thương tổn đơn giản hay phức tạp của ổ áp xe, đường rò, trình độ và kinh nghiệm của phẫu thuật viên, phương tiện dụng cụ, chăm sóc vết thương sau mổ… và rất khác nhau ở các nghiên cứu. Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp
Vì vậy việc chẩn đoán và điều trị rò hậu môn đến nay vẫn còn là đề tài tranh luận và thách thức thực sự với phẫu thuật viên tiêu hóa, đặc biệt đối với các thể rò hậu môn phức tạp…[99], [101], [109], [114], [116], [119], [127], [136].
Xuất phát từ những vấn đề trên, để ứng dụng những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như có những luận cứ khoa học về kết quả điều trị rò hậu môn phức tạp. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp“. Với hai mục tiêu sau đây:
1. Nghiên cứu chan đoán rò hậu môn phức tạp.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp tại Bệnh viện Việt Đức.
KIÉN NGHỊ

1. Cần xây dựng quy trình chẩn đoán và lựa chọn các phương pháp phẫu thuật phù hợp với tổn thương và điều kiện của từng tuyến bệnh viện:
+ Nên áp dụng phương pháp bơm ôxy già từ lỗ ngoài trong điều kiện hiện nay có giá trị tìm lỗ trong.
+ Với bệnh nhân rò hậu môn phức tạp nên được phẫu thuật ở tuyến trên.
2. Tiếp tục theo dõi, đánh giá kết quả điều trị sau mổ, đặc biệt là tìm hiểu nguyên nhân tái phát với thời gian dài hơn: 5, 10 và 20 năm.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Hoàng Hòa, Nguyễn Xuân Hùng (2012),“Kết quả sớm điều trị áp xe, rò hậu môn thể phức tạp có kết hợp dẫn lưu bơm rửa”, Tạp chí Yhọc thực hành số 5(821), tr. 52-55.
2. Nguyễn Hoàng Hòa (2015), “Phẫu thuật điều trị áp xe, rò hậu môn phức tạp theo dõi sau 2 năm tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học thực hành số 4(958), tr. 74-77.
3. Nguyễn Hoàng Hòa, Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Nghiên cứu giá trị của siêu âm nội trực tràng trong chẩn đoán rò hậu môn phức tạp tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Ydược lâm sàng 108 tập 10, số 4, tr. 104-110.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Hàn Văn Bạ (2005), Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa rò hậu môn tái phát, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
2. Đỗ Đình Công (2007), “Kết quả sớm điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 11 (1), tr. 173-17.
3. Đỗ Đình Công (2007), “Nguyên nhân thất bại của điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 11 (1), tr. 177-179 .
4. Tăng Huy Cường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật lại rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
5. Lê Thị Diễm và CS (2010), “Bước đầu khảo sát giá trị hình ảnh cộng hưởng từ của rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), tr. 87-91.
6. Jean Denis (2003), “Rò hậu môn phức tạp, rò trực tràng âm đạo và kỹ thuật mổ Musset”, Lược dịch: Nguyễn Mạnh Nhâm, Hội thảo chuyên đề Bệnh Hậu Môn – Đại Trực Tràng, TP Hồ Chí Minh, tr. 135-140.
7. Võ Tấn Đức, Nguyễn Quang Thái Dương và CS (2007), “Khảo sát siêu âm lòng hậu môn với Hydrogen peroxide trong bệnh rò hậu môn và rò hậu môn – âm đạo”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 11 (1), tr. 17-23.
8. Nguyễn Sơn Hà (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Rò hậu môn hình móng ngựa: chẩn đoán và điều trị”, Ngoại khoa, số3, tr. 54-58.
10. Nguyễn Xuân Hùng (2008), “Đánh giá kết quả điều trị rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức trong giai đoạn 2003 – 2006”, Y học Việt Nam, số 1, tr. 45-51.
11. Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu môn trực tràng học, Nhà xuất bản Y học.
12. Đỗ Xuân Hợp (1985), “Đáy Chậu”, Giải Phẫu Bụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 90-95.
13. Lại Viễn Khách (2002), “Nhận xét định luật Goodsall trong điều trị rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 (1), tr. 1-4.
14. Lại Viễn Khách, Đỗ Đình Công (2003), “Vai trò của X quang đường rò và nội soi trực tràng trong bệnh rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 11 (1), tr. 169-173.
15. Phạm Gia Khánh (2002), “Rò hậu môn”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 299-302.
16. Bành Văn Khìu và CS (2001), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị rò hậu môn bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại”, Y học Việt Nam, số 8, tr. 18-24 .
17. Nguyễn Văn Kiu (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh rò hậu môn tại bệnh viện 103 – Học viện quân Y, Luận văn thạc sĩ khoa học Y dược – Học viện Quân Y.
18. Lương Vĩnh Linh (1998), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chan đoán và điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
19. Võ Thị Mỹ Ngọc, Đỗ Đình Công (2006), “Vai trò của siêu âm 3 chiều trong chẩn đoán rò hậu môn phức tạp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 10(5), tr. 43-46.
20. Nguyễn Mạnh Nhâm (1995), “Một số nhận xét về điều trị áp xe hậu môn trong hai năm 1992-1993 tại bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa, số 6, tr. 25-30.
21. Nguyễn Mạnh Nhâm (2001), “Nung mủ hậu môn”, Ngoại khoa, số 5, tr. 1¬
11.
22. Nguyễn Văn Sái (1994), Nhận xét 40 trường hợp điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
23. Nguyễn Bá Sơn (1991), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và điều trị ngoại khoa rò hậu môn, Luận án phó tiến sỹ, Học viện Quân Y.
24. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Đỗ Đức Vân (1999), “Chẩn đoán và điều trị rò hậu môn hình móng ngựa”, Y học thực hành, Số 2, tr. 22-26.
25. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Đỗ Đức Vân (1996), “Thái độ xử trí rò kép trong bệnh lý rò hậu môn (nhân 4 trường hợp)”, Y học thực hành, Số 2 (319), tr. 3-5.
26. Trịnh Hồng Sơn (2006), “Một số hình thái lâm sàng của rò hậu môn”, Y học thực hành, số 9, tr. 2-6.
27. Trịnh Hồng Sơn (1988), Góp phần nghiên cứu điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
28. Phạm Văn Tấn, Nguyễn Thúy Oanh (2010), “Điều trị rò hậu môn phức tạp bằng kỹ thuật hạ niêm mạc trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), tr. 150-154.
29. Nguyễn T rung T ín, Bùi Xuân Cường (2012), “Kết quả điều trị áp xe hậu môn bằng phương pháp cột thun bó cơ thắt ngay khi rạch tháo mủ”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), tr. 126-131.
30. Nguyễn Trung Tín (2011), “Kết quả phẫu thuật LIFT trong điều trị rò hậu môn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 (1), tr. 147-151.
31. Trần Thị Tranh, Lê Châu Hoàng Quốc Chương, Nguyễn Trung Tín (2012), “Kết quả sớm của phẫu thuật LIFT trong điều trị rò hậu môn xuyên cơ thắt”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), tr. 121-125.
32. Phan Anh Tuấn, Lê Quang nhân (2006), “Điều trị rò hậu môn phức tạp bằng kỹ thuật hạ niêm mạc trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 (1), tr. 43-46.
33. Nguyễn Văn Xuyên (2007), “Tìm hiểu một số nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa 126 bệnh nhân rò hậu môn tái phát”, Tạp chíy học thực hành, số 11, tr. 104-107.
TIẾNG ANH:
34. Abcarian A. M., Estrada J. J., et al (2012), “Ligation of intersphincteric fistula tract: early results of a pilot study”, Dis Colon Rectum vol 55 (7), pp. 778-82.
35. Abou-Zeid A. A. (2011), “Anal fistula: Intraoperative difficulties and unexpected findings”, World J Gastroenterol, Vol 17 (28), pp. 3272¬3276.
36. Adamina M., Ross T., et al (2014), “Anal fistula plug: a prospective evaluation of success, continence and quality of life in the treatment of complex fistulae”, Colorectal Disease, Vol 16, pp. 547-554.
37. Akhtar Munir, Sheikh Qais Falah (2014), “Management of high fistula in ano with cutting seton”, Gomal JMed Sci, Vol 12, pp. 210-212.
38. Alasari S., Kim N. K. (2014), “Overview of anal fistula and systematic review of ligation of the intersphincteric fistula tract (LIFT)”, Tech Coloproctol, Vol 18 (1), pp. 13-22.
39. Amin S. N., Tierney G. M., et al (2003), “V-Y Advancement Flap for Treatment of Fistula-In-Ano ”, Dis Colon Rectum, Vol 46 (4), pp. 540¬543.
40. Andreas Ommer, Alexander Herold (2011), “Cryptoglandular Anal Fistulas”, Dtsch Arztebl Int, Vol 108 (42), pp. 707-713.
41. Arieh Eitan, Marina Koliada and Amitai Bickel (2009), “The Use of the Loose Seton Technique as a Definitive Treatment for Recurrent and Persistent High Trans-Sphincteric Anal Fistulas: A Long-Term Outcome”, J Gastrointest Surg, Vol 13, pp. 1116-1119.
42. Arroyo A., Perez-Legaz J., Moya P., et al (2012) “Fistulotomy and Sphincter Reconstruction in the Treatment of Complex Fistula-in-Ano Long-Term Clinical and Manometric Results”, Annals of Surgery Volume 255, Number 5, pp. 935-939.
43. Athanasiadis S., Helmes C., Yazigi R., et al (2004), “The Direct Closure of the Internal Fistula Opening Without Advancement Flap for Transsphincteric Fistulas-in-Ano ”, Dis Colon Rectum, Vol 47, pp. 1174¬1180.
44. Avraham Belizon and Weiss E. G. (2010), “Complex Anal Fistula”, Coloproctology, Chapter 13, pp. 161-169.
45. Bleier J. I. S., Moloo H., Goldberg S. M. (2010), “Ligation of the inter- sphincteric fistula tract: an effective new technique for complex fistulas”, Dis Colon Rectum, Vol 53, pp. 43-46.
46. Blom J., Husberg-Sellberg B., Lindelius A. (2014), “Results of collagen plug occlusion of anal fistula: a multicentre study of 126 patients”, Colorectal Disease, Vol 16, pp. 626-630.
47. Blumetti J., Abcarian A., Quinteros F., et al (2012), “Evolution of Treatment of Fistula in Ano”, World J Surg Vol 36, pp. 1162-1167.
48. Bradley J. Champagne (2011), “Operative management of anorectal fistulas”, UpToDate, Last literature review version 19.3.
49. Browder L. K., Sweet S., Kaiser A. M. (2009), “Modified Hanley procedure for management of complex horseshoe fistulae” Tech Coloproctol, Vol 13, pp. 301-306.
50. Buchanan G. N., Owen H. A., Torkington J. (2004), “Long-term outcome following loose-seton technique for external sphincter preservation in complex anal fistula”, British Journal of Surgery, Vol 91, pp. 476-480.
51. Buchanan G. N., Robin K. S. Phillips, Stuart W. T. Gould (2003), “Efficacy of Fibrin Sealant in the Management of Complex Anal Fistula”, Dis Colon Rectum, Vol 46 (9), pp. 1167-1174.
52. Cadeddu F., Salis F., Lisi G., et al (2015), “Complex anal fistula remains a challenge for colorectal surgeon”, Int J Colorectal Dis Vol 30, pp. 595¬603.
53. Caroline Sauter Dalbem, Sérgio Danilo Tanahara Tomiyoshi, Carlos Henrique Marques dos Santos (2014), “Assessment of LIFT (ligation of the intersphincteric fistula tract) technique in patients with perianal transsphincteric fistulas”, J Coloproctol (rio j), Vol 34 (4), pp. 250-253.
54. Chen T. A., Liu K. Y., Yeh C. Y. (2012), “High ligation of the fistula track by lateral approach: a modified sphincter-saving technique for advanced anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 12, pp 627- 630.
55. Cirocco W. C., Reilly J. C. (1992), “Challenging the Predictive Accuracy of Goodsall’s Rule for anal fistulas”, Dis Colon Rectum, Vol 35, pp. 537¬542.
56. Dong-Yoon Cho (1999), “Endosonographic Criteria for an Internal Opening of Fistula-in-Ano”, Dis Colon Rectum, Vol 42, No 4, pp. 515¬518.
Do Sun Kim (2014), “Advancement Flap for the Treatment of a Complex Anal F istula”, Ann Coloproctol, Vol 30 (4), pp. 161-162.
58. Ege B., Leventoglu S., Mentes B. B. (2014), “Hybrid seton for the treatment of high anal fistulas: results of 128 consecutive patients”, Tech Coloproctol, pp. 187-193.
59. Elsa Limura, Pasquale Giordano (2015), “Modern management of anal fistula”, World J Gastroenterol, Vol 21 (1), pp. 12-20.
60. Fernandez-Frias A. M., Perez-Vicente F., Arroyo A., et al (2006), “Is anal endosonography useful in the study of recurrent complex fistula-in- ano”, Rev esp enferm dig (Madrid), Vol. 98. N.° 8, pp. 573-581.
61. Francisco Perez, Antonio Arroyo, Pilar Serrano (2006), “Prospective clinical and manometric study of fistulotomy with primary sphincter reconstruction in the management of recurrent complex fistula-in-ano”, Int J Colorectal Dis, Vol 21, pp. 522-526.
62. Galis-Rozen E., Tulchinsky H. (2010), “Long-term outcome of loose seton for complex anal fistula: a two-centre study of patients with and without Crohn’s disease”’, Colorectal Disease, Vol 12 (4), pp. 358-362.
63. Garcia-Aguilar J., Davey C. S., Le C. T., et al (2000), “Patient satisfaction after surgical treatment for fistula-in-ano”, Dis Colon Rectum, volume 43, pp. 1206-1212.
64. George Pinedo M., Gino Caselli M., et al (2010), “Modified loose seton technique for the treatment of complex anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 12, pp. 310-313.
65. Gupta P. J. (2005), “Ano-perianal tuberculosis – solving a clinical dilemma”, Afr Health Sci, Vol 5 (4), pp. 345-347.
66. Haig Dudukgian, Herand Abcarian (2011), “Why do we have so much trouble treating anal fistula?”, World J Gastroenterol, Vol 17 (28), pp. 3292- 3296.
67. Han J. G., Yi B. Q., Zheng Y. (2013), “Ligation of the intersphincteric fistula tract plus a bioprosthetic anal fistula plug (LIFT-Plug): a new technique for fistula-in-ano”, Colorectal Disease, Vol 15 (5), pp. 582¬586.
68. Helena Tabry (2011), “Update on anal fistulae: Surgical perspectives for the gastroenterologist”, Can J Gastroenterol, Vol 25 (12), pp. 675-680.
69. Herand Abcarian (2011), “Anorectal Infection: Abscess-Fistula”, Clin Colon Rectal Surg, Vol 24, pp. 4-21.
70. Holzheimer R. G., Siebeck M. (2006), “Treatment procedures for anal fistulous cryptoglandular abcess – How to get the best results”, Eur J Med Res, Vol 11, pp. 501-515.
71. Hyman N., O’ Brien S., Osler T. (2009), “Outcomes after fistulotomy: results of a prospective, multicenter regional study”, Dis Colon Rectum, vol 52, pp. 2022-2027.
72. Ibrahim Falih Noori (2014), “Management of complex posterior horseshoe anal fistula by a modified Hanley procedure: clinical experience and review of 28 patients”, Bas J Surg, pp. 54-61.
73. Inceoglu R., Gencosmanoglu R. (2003), “Fistulotomy and drainage of deep postanal space abscess in the treatment of posterior horseshoe fistula”, BMC Surg, Vol 26, pp. 3-10.
74. Iwona SudoJ-Szopinskal (2005), “Endosonography in the diagnosis of recurrent anal fistulas”, Radiol Oncol, Vol 39 (1), pp. 171-175.
75. Jímez de Oca, Millán M., Jiménez A. (2011), “Long-term results of surgery plus fibrin sealant for anal fistula”, Colorectal Disease, Vol 14, pp. 12-15.
76. Jonathan B. Kruskal, Robert A. Kane, Martina M. Morrin (2001),
“Peroxide-enhanced Anal Endosonography: Technique, Image
Interpretation, and Clinical Applications”, Radio Graphics, Vol 21, pp. 173-189.
77. Joshua I. S. Bleier, Husein Moloo (2011), “Current management of cryptoglandular fistula-in-ano”, World J Gastroenterol, Vol 17 (28), pp. 3286-3291.
78. Jothi Murugesana, Isabella Morb, Stephen Fulhamc, et al (2014), “Systematic review of efficacy of LIFT procedure in crpytoglandular fistula-in-ano”, Jcoloproctol (rio j), Vol 34 (2), pp. 109-119.
79. Joy H. A., Williams J. G. (2002), “The outcome of surgery for complex anal fistula”, Colorectal Disease, Vol 4, pp. 254-261.
80. Kee Ho Song (2012), “New Techniques for Treating an Anal Fistula” Korean Soc Coloproctol, Vol 28 (1), pp. 7-12.
81. Ker Kan Tan, Peter J. Lee (2014), “Early experience of reinforcing the ligation of the intersphincteric fistula tract procedure with a bioprosthetic graft (BioLIFT) for anal fistula”, ANZ JSurg, Vol 84, pp. 280-283.
82. Köckerling F., Thomas von Rosen, Dietmar Jacob (2014), “Modified plug repair with limited sphincter sparing fistulectomy in the treatment of complex anal fistulas ”, Frontiers in Surgery, Vol 1, Article 17, pp. 1-5.
83. Koehler A., Risse-Schaaf A., Athanasiadis S. (2004), “Treatment for Horseshoe Fistulas-In-Ano With Primary Closure of the Internal Fistula Opening: A Clinical and Manometric Study”, Dis Colon Rectum, Vol 47 (11), pp. 1874-1882.
84. Laurence F., Yee L. F., Birnbaum E. H., et al (1999), “Use of endoanal untrasound in patients with rectovaginal fistulas” Dis Colon Rectum, Vol 42 (8), pp. 1057-1064.
85. Lehmann J. P., Graf W. (2013), “Efficacy of LIFT for recurrent anal fistula”, Colorectal Disease, Vol 15, pp. 59 -595.
86. Lengyel A. J., Hurst N. G. and Williams J. G. (2002), “Pre-operative assessment of anal fistulas using endoanal ultrasound”, Colorectal Disease, Vol 4, pp. 436-440.
87. Leonardo Lenisa, Eloy Espin-Basany, Andrea Rusconi (2010), “Anal fistula plug is a valid alternative option for the treatment of complex anal fistula in the long term”, Int J Colorectal, Vol 25, pp. 1487-1493.
88. Lewis R., Lunniss P. J., Hammond T. M. (2012), “Novel biological strategies in the management of anal fistula”, Colorectal Disease, Vol 14, pp. 1445-1456.
89. Lindsey I., et al (2002), “The role of anal ultrasound in the management of anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 4, pp. 118-122.
90. Lui W. Y., Aboulian A., et al (2013), “Long-term results of ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT) for fistula-in-ano”, Dis Colon Rectum, Vol 56 (3), pp. 343-347.
91. Maher A., Christopher H., Jackson (2011), “Predictors of Outcome for Anal Fistula Surgery”, Arch Surg, Vol 146(9), pp. 1011-1016.
92. Malouf A. J., Buchanan G. N., Carapeti E.A. (2000), “A prospective audit of Fistula-in-ano at St. Mark’s hospital”, Colorectal Disease, Vol 4, pp. 13 – 19.
93. Mark D. Muhlmann, Julian L. Hayes (2011), “Complex anal fistulas: plug or flap?”,aANZ J Surg, Vol 81, pp. 720-724.
94. Meinero P., Mori L. (2011), “Video-assisted anal fistula treatment (VAAFT): a novel sphincter-saving procedure for treating complex anal fistulas”, Tech Coloproctol, Vol 15 (4), pp. 417-422.
95. Memon A. A., Murtaza G., Azami R., et al (2011), “Treatment of complex fistula in ano with cable-tie seton: a prospective case series”, ISRNSurg, Volume 20 (11), pp. 636-952.
96. Michal Romaniszyn, Piotr Julian Walega, Wojciech Nowak (2015), “Efficacy of LIFT (ligation of intersphincteric fistula tract) for complex and recurrent anal fistulas- a single-center experience and a review of the literature”, Polski Przeglad Chirurgiczny, Vol 86 (11), pp. 532-536…
97. Michael R. Torkzad, Urban Karlbom (2010), “MRI for assessment of anal fistula”, Insights Imaging, Vol 1 (2), pp. 62-71.
98. Morris J., Spencer J. A., Ambrose N. S. (2000), “MR imaging classification of perianal fistulas and its implica-tions for patient management”, Radio Graphics, Vol 20, pp. 623-635.
99. Moscowitz I., Baig M. K., et al (2003), “Accuracy of hydrogen peroxide enhanced endoanal ultrasonography in assessment of the internal opening of an anal fistula complex”, Tech Coloproctol, Vol 7, pp. 133-137.
100. Nagendranath C., Saravanan M. N., Sridhar C. (2014), “Peroxide- enhanced endoanal ultrasound in preoperative assessment of complex fistula-in-ano”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp. 433-438.
101. Natalia Uribe, Monica Millan, Miguel Minguez (2007), “Clinical and manometric results of endorectal advancement flaps for complex anal fistula”, Int J Colorectal Dis, Vol 22, pp. 259-264.
102. Omar Vergara Fernandez (2013), “Ligation of intersphincteric fistula tract: What is the evidence in a review?”, World J Gastroenterol, Vol 19 (40), pp. 6805-6813.
103. Ooi K., Skinner I., Croxford M. (2011), “Managing fistula-in-ano with ligation of the intersphincteric fistula tract procedure: the Western Hospital experience”, Colorectal Disease, Vol 14, pp. 599-603.
104. Parks A. G., Gordon P. H., Hardcastle J. D. (1976), “A classification of fistula-in-ano”, Br. J. Surg, Vol. 63, pp. 1-12.
105. Parks A. G. (1975), “Anorectal incontinence”, Proc. R. Soc. Med, Vol 68, pp. 681-690.
106. Poon Chi Ming, Ng Dennis Chung Kei, et al (2008), “Recurrence pattern of fistula-in-ano in a Chinese population”, J Gastrointestin Liver Dis, Vol 17 (1), pp. 53-57.
107. Ratto C., Litta F., Parello A., et al (2012), “Gore Bio-A_ F istula Plug: a new sphincter-sparing procedure for complex anal fistula”, Colorectal Disease, Vol 14, pp. 264-269.
108. Reznick R., Bailey R. (1988), “Closure of the internal opening for treatment of complex fistula-in-ano”, Dis Colon Rectum, Vol 31 (2), pp 116-8.
109. Riss S., Bachleitner-Hofmann T., Stift A. (2014), “The Comfort Drain: a new device for treating complex anal fistula”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp. 1133-1135.
110. Ritchie R. D., Sackier J. M., Hodde J. P. (2009), “Incontinence rates after cutting seton treatment for anal fistula”, Colorectal Dis, Vol 11, pp. 564-571.
111. Roig J. V., Garcia-Armengol J., et al (2014), “Immediate reconstruction of the anal sphincter after fistulectomy in the management of complex anal fistulas”, Colorectal Disease,Vol 1, pp. 137-140.
112. Rosen A. S., Patrick Colquhoun, et al (2006), “Horseshoe abscesses and fistulas: How Are We Doing?”, Surgical Innovation, Vol 13 (1), pp. 17¬21.
113. Samira Zirak-Schmidt and Sharaf Karim Perdawood (2014), “Management of anal fistula by ligation of the intersphincteric fistula tract – a systematic review”, Dan Med J, Vol 61 (12), pp. 1-8.
114. Schulze B., Chrispen Mushaya, Lynne Bartlett, (2012), “Ligation of intersphincteric fistula tract compared with advancement flap for complex anorectal fistulas requiring initial seton drainage”, Am J Surg, Volume 204, Issue 3, pp. 283-289.
115. Schulze B., Yik-Hong Ho (2015), “Management of complex anorectal fistulas with seton drainage plus partial fistulotomy and subsequent ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT)”, Tech Coloproctol, Vol 19 (2), pp. 89-95.
116. Schwandner O. (2011), “Obesity is a negative predictor of success after surgery for complex anal fistula”, Schwandner BMC Gastroenterology, Vol 11, pp. 1-6.
117. Seow Choen, Ho J. M. C. (1994), “Histonatomy of anal glands”, Dis Colon Rectum, Volume 37 (12), pp. 1215-1218.
118. Sergio F. P. Regadas, Sthela M. Murad-Regadas, Doryane M. R. Lima, et al (2007), “Anal canal anatomy showed by three-dimensional anorectal ultrasonography”, Surg Endosc, vol 21, pp. 2207-2211.
119. Shafik A. A., El Sibai O., Shafik I. A. (2014), “Combined partial fistulectomy and electro-cauterization of the intersphincteric tract as a sphincter-sparing treatment of complex anal fistula: clinical and functional outcome”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp. 1105-1111.
120. Siler P., Franceschilli L., Angelucci G. P. (2011), “Ligation of the intersphincteric fistula tract (LIFT) to treat anal fistula: early results from a prospective observational study”, Tech Coloproctol, Vol 15, pp. 413¬416.
121. Sthela Maria Murad-Regadas, et al (2015), “Anatomical characteristics of anal fistula evaluated by three-dimensional anorectal ultrasonography: is there a correlation with Goodsall’s theory?”, Journal of Coloproctology, Volume 35, Issue 2, pp. 83-89.
122. Sygut A., Zajdel R., Kedzia-Budziewska R. (2006), “Late results of treatment of anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 9, pp. 151-158.
123. Tanahara Tomiyoshi S. D., Marques Dossantos C. H. (2014), “Effectiveness of the ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT) in the treatment of anal fistula: initial result”, ABCD Arq Bras Cir Dig, Vol 27 (2), pp. 101-103.
124. Theerapol A., So B. Y., Ngoi S. S. (2002), “Routine Use of Setons for the Treatment of Anal Fistulae”, Singapore Med J, Vol 43 (6), pp. 305-307.
125. Tsunoda A., Sada H., Sugimoto T., et al (2013), “Anal function after ligation of the intersphinteric fistula tract”, Dis Colon Rectum, Vol 56 (7), pp. 898-902.
126. Van Koperen P. J., Horsthuis K., et al (2008), “Perianal fistulas: developments in the classification and diagnostic techniques, and a new treatment strategy”, Ned Tijdschr Geneeskd, Vol 152 (52), pp. 2774-2780.
127. Venitim de Parades, Safa Far H., Etienney I. (2010), “Seton drainage and fibrin glue injection for complex anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 12, pp. 459-463.
128. Vergara-Fernandez O., Espino-Urbina L. A. (2013), “Ligation of intersphincteric fistula tract: what is the evidence in a review?”, World J Gastroenterol, Vol 19 (40), pp. 6805-13.
129. Vial M., Parés D., Pera M. (2010), “Faecal incontinence after seton treatment for anal fistulae with and without surgical division of internal anal sphincter: a systematic review”, Colorectal Dis, Vol 12 (3), pp. 17 – 8.
130. Wallin U. G., Mellgren A. F., et al (2012), “Does ligation of the intersphincteric fistula tract raise the bar in fistula surgery?”, Dis Colon Rectum, Vol 55 (11), pp. 1173-8.
131. Watts J. M., Bennett R. C., Duthie H. L., Goligher J. C. (1964), “Healing and pain after haemorrhoidectomy”, Br J Surg, Vol 51 (11), pp. 808-817.
132. Yassin N. A., Hammond T. M., et al (2013), “Ligation of the intersphincteric fistula tract in the management of anal fistula: a systematic review”, Colorectal Dis, Vol 15 (5), pp. 527-535.
133. Ye F., Tang C., Wang D., Zheng S. (2015), “Early experience with the modificated approach of ligation of the intersphinteric fistula tract for high transsphinteric fistula”, World J Surg, Vol 39 (4), pp. 1059-1065.
134. Yukihiko Tokunaga, Hirokazu Sasaki, Tohru Saito (2013), “Clinical role of a modified seton technique for the treatment of trans¬sphincteric and supra-sphincteric anal fistulas”, Surgery Today, Volume 43 (3), pp. 245-248.
135. Yung Kim, Young Jin Park (2009), “Three-dimensional endoanal ultrasonographic assessment of an anal fistula with and of an anal fistula with and without H2O2 enhancement”, World J Gastroenterol, Volume 14, 15 (38), pp. 4810-4815.
136. Zbar A. P., Armitage N. C. (2006), “Complex perirectal sepsis: clinical classification and imaging”, Tech Coloproctol, Vol 10, pp. 83-93.
MỤC LỤC

T rang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ Danh mục hình vẽ, ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU – SINH LÝ HẬU MÔN TRỰC TRÀNG 3
1.1.1. Giải phẫu hậu môn trực tràng 3
1.1.2. Sinh lý chức năng tự chủ của hậu môn 11
1.2. CHẨN ĐOÁN RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 15
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 15
1.2.2. Cận lâm sàng 18
1.2.3. Phân loại rò hậu môn phức tạp 24
1.2.4. Bệnh lý phối hợp tại hậu môn 28
1.3. ĐIỀU TRỊ RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 29
1.3.1. Lịch sử điều trị 29
1.3.2. Các phương pháp điều trị 29
1.3.3. Kết quả điều trị 34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 38
2.2.1. Thiết kế và cỡ mẫu nghiên cứu: 38
2.2.2. Phương pháp chẩn đoán rò hậu môn phức tạp 38
2.2.3. Phương pháp phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp 45
2.2.4. Phương pháp đánh giá kết quả phẫu thuật rò hậu môn phức tạp … 53
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 57
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 59
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 59
3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 60
3.1.3. Tiền sử phẫu thuật rò hậu môn 60
3.2. CHẨN ĐOÁN RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 61
3.2.1. Lâm sàng 61
3.2.2. Cận lâm sàng 64
3.3. PHẪU THUẬT RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 67
3.3.1. Thời gian phẫu thuật 67
3.3.2. Đặc điểm lỗ trong trong phẫu thuật 68
3.3.3. Tỷ lệ phù hợp, độ nhậy, độ đặc hiệu giữa siêu âm nội soi và phẫu
thuật 70
3.3.4. Phân loại tổn thương trong mổ 71
3.3.5. Phương pháp phẫu thuật 74
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 77
3.4.1. Kết quả sớm 77
3.4.2. Kết quả xa 78
3.4.3. Kết quả chung 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 86
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 86
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và nghề nghiệp 86
4.1.2. Tiền sử phẫu thuật áp xe, rò hậu môn 88
4.2. CHẨN ĐOÁN RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 89
4.2.1. Lâm sàng 89
4.2.2. Cận lâm sàng 93
4.3. PHẪU THUẬT RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 97
4.3.1. Đặc điểm lỗ trong 98
4.3.2. Phân loại rò hậu môn phức tạp trong mổ 102
4.3.3. Các phương pháp phẫu thuật 104
4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP 107
4.4.1. Kết quả sớm 107
4.4.2. Kết quả xa 111
4.4.3. Kết quả chung của phẫu thuật 121
4.4.4. Đánh giá mức độ hài hòng của bệnh nhân 122
KẾT LUẬN 123
KIẾN NGHỊ 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Chỉ định phương pháp phẫu thuật đối với từng loại đường rò 45
3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 59
3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 60
3.3. Số lần đã phẫu thuật 60
3.4. Liên quan giữa số lần đã mổ và nơi mổ 61
3.5. Thời gian mắc bệnh 61
3.6. Số lượng lỗ ngoài 63
3.7. Kho ảng cách từ lỗ ngo ài đến rìa hậu môn 64
3.8. Phân loại đường rò theo hệ thống cơ thắt trên siêu âm nội soi 65
3.9. Số lượng vị trí lỗ trong trên siêu âm nội soi 66
3.10. Kết quả cấy khuẩn mủ ổ áp xe 67
3.11. Thời gian phẫu thuật 67
3.12. Các phương pháp tìm lỗ trong 68
3.13. Vị trí lỗ trong 69
3.14. Tỷ lệ phù hợp giữa lỗ ngoài và lỗ trong theo định luật Goodsall 70
3.15. Độ nhậy và độ đặc hiệu vị trí lỗ trong giữa SANS và phẫu thuật 71
3.16. Phân loại đường rò theo hệ thống cơ thắt 71
3.17. Phân loại đường rò theo hình thái lâm sàng 72
3.18. Liên quan khoảng cách với hệ thống cơ thắt 73
3.19. Liên quan khoảng cách với hình thái lâm sàng 74
3.20. Các phương pháp phẫu thuật 74
3.21. Phương pháp phẫu thuật theo phân loại hệ thống cơ thắt 75
3.22. Phương pháp phẫu thuật theo phân loại hình thái lâm sàng 75
76
76
77
77
78
79
79
80
80
81
81
82
82
83
83
84
84
85
Thời gian rửa và rút ống dẫn lưu sau phẫu thuật
Thời gian mổ thì 2
Thời gian nằm viện
Biến chứng phẫu thuật
Thời gian liền sẹo vết mổ theo phương pháp phẫu thuật
Tỷ lệ biến chứng xa
Tỷ lệ mất tự chủ hậu môn theo phương pháp phẫu thuật
Tỷ lệ mất tự chủ hậu môn theo hệ thống cơ thắt
Tỷ lệ mất tự chủ hậu môn theo hình thái lâm sàng
Tỷ lệ mất tự chủ hậu môn sau mổ theo thời gian
Thời gian tái phát sau phẫu thuật
Tỷ lệ tái phát theo phương pháp phẫu thuật
Tỷ lệ tái phát theo phân loại hệ thống cơ thắt
Tỷ lệ tái phát theo hình thái lâm sàng
Kết quả chung
Đánh giá kết quả chung theo phương pháp phẫu thuật…. Đánh giá kết quả chung theo phân loại hệ thống cơ thắt Đánh giá kết quả chung theo hình thái lâm sàng

“2 > 2 Ị
Biêu đô Tên biêu đô Trang
3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 59
3.2. Triệu chứng lâm sàng 62
3.3. Phân bố vị trí lỗ ngoài 63
3.4. Tỷ lệ phát hiện được lỗ trong trên siêu âm nội soi 65
3.5. Vị trí ổ áp xe trên siêu âm nội soi 66
3.6. Phân bố vị trí lỗ trong 69
3.7. Tỷ lệ phù hợp vị trí lỗ trong giữa siêu âm nội soi và phẫu thuật 70
3.8. Liên quan phân loại giữa hệ thống cơ thắt và hình thái lâm sàng 72
3.9. Tỷ lệ phù hợp phân loại đường rò theo hệ thống cơ thắt giữa siêu âm
nội soi và phẫu thuật 73
3.10. Mức độ đau sau mổ theo Vas 78
3.11. Đánh giá mức độ hài lòng sau phẫu thuật theo thời gian 85
Hình Tên hình Trang
1.1. Bóng trực tràng và ống hậu môn 3
1.2. Giải phẫu ống hậu môn trực tràng 4
1.3. Thiết đồ đứng dọc qua giữa hậu môn trực tràng 5
1.4. T uyến hậu môn 7
1.5. Các khoang của hậu môn trực tràng 8
1.6. Hệ cơ của hậu môn trực tràng 9
1.7. Động mạch hậu môn trực tràng 11
1.8. Chênh lệch áp suất phần xa và gần của ống hậu môn 12
1.9. Hệ thống 3 vòng 15
1.10. Tương quan giữa lỗ ngoài và trong theo định luật Goodsall 18
1.11. Rò xuyên cơ thắt trung gian 25
1.12. Rò xuyên cơ thắt cao và trên cơ thắt 25
1.13. Rò ngoài cơ thắt 26
1.14. Hình ảnh rò kép 27
1.15. Hậu môn sau phẫu thuật mở ngỏ và lấy bỏ đường rò 31
1.16. Chuyển vạt niêm mạc trực tràng hình chữ U 33
2.1. Thang điểm Vas 55
Ảnh Tên ảnh Trang
1.1. Hình ảnh áp xe hậu môn 16
1.2. Hình ảnh lỗ rò ngoài hậu môn 17
1.3. Hình ảnh rò hậu môn ngoài cơ thắt 19
1.4. Rò hậu môn móng ngựa – lỗ trong vị trí 7 giờ 21
1.5. Hình ảnh đường rò qua chụp MRI và trong mổ 23
1.6. Áp xe hố ngồi trực tràng trái 24
1.7. Rò hậu môn hình móng ngựa 27
1.8. Phẫu thuật mở ngỏ 31
1.9. Cắt cơ thắt từ từ bằng dây nhựa 32
2.1. Máy siêu âm Analogic – BK 3000 và đầu rò 41
2.2. Tư thế siêu âm hậu môn trực tràng 42
2.3. Áp xe-rò hậu môn móng ngựa, lỗ trong vị trí 6 giờ 43
2.4. Tổ chức đường rò sau khi cắt ra sẽ gửi giải phẫu bệnh 44
2.5. Đặt dẫn lưu bơm rửa áp xe hố ngồi trực tràng trái 46
2.6. Bàn dụng cụ phẫu thuật 47
2.7. Bơm ôxy già tìm lỗ trong 48
2.8. Dùng que thăm dò lỗ trong 49
2.9. Phẫu thuật mở ngỏ 49
2.10. Đường rò được lấy bỏ hoàn toàn 50
2.11. Đặt seton đường rò 51
2.12. Các bước phẫu thuật đóng lỗ trong 51

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment