Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus

Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus

Luận văn Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir.Viêm phổi (VP) là bệnh phổ biến ở trẻ em với tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Theo báo cáo của Quỹ nhi đồng quốc tế (UNICEF) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 2 triệu trẻ em tử vong do VP [189]. Cũng theo kết quả của một nghiên cứu phân tích hệ thống của tác giả Black RE phân tích về căn nguyên tử vong của trẻ em toàn cầu được đăng trên tạp chí Lancet, năm 2008 trên toàn thế giới có khoảng 8,795 triệu trẻ dưới 5 năm tuổi tử vong trong đó 18% là do VP [43]. Căn nguyên gây VP trẻ em là vi rút, vi khuẩn và các vi sinh vật khác. Trong đó căn nguyên vi rút chiếm khoảng 50-70% các trường hợp VP ở trẻ em [166], [190]. Việc chẩn đoán căn nguyên VP ở trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng trong điều trị và tiên lượng bệnh.

Kể từ khi phát hiện ra Cytomegalovirus (CMV) từ năm 1881 đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu thấy rằng CMV là một trong những nguyên nhân gây VP hay gặp đặc biệt ở nhóm bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Những năm gần đây, vai trò của CMV trong nhiều bệnh lý khác nhau trong đó có VP trẻ em đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh. Bệnh lý do nhiễm CMV rất đa dạng và thay đổi qua từng nhóm tuổi, và nói chung tiến triển thường nặng, tỷ lệ tử vong cao. Phát hiện và điều trị kịp thời VP có nhiễm CMV góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng lâu dài ở trẻ em [104], [160], [162].
Ở nước ta hiện nay, việc chẩn đoán xác định VP có nhiễm CMV còn khó khăn do quy trình lấy mẫu bệnh phẩm và nuôi cấy vi rút. Kỹ thuật PCR gần đây đã giúp cho các nhà lâm sàng chẩn đoán sớm, chính xác ca bệnh để đáp ứng yêu cầu điều trị. Tuy nhiên, các nghiên cứu về VP có nhiễm CMV trên nhóm bệnh nhân không bị suy giảm miễn dịch trên thế giới còn chưa nhiều chủ yếu dừng lại là mô tả một vài trường hợp hoặc một loạt ca bệnh [55-56], [64-65], [77], [98], [100]. Tại Việt Nam các nghiên cứu về CMV còn rất ít đặc biệt là VP có nhiễm CMV ở trẻ em. Kể từ khi, trường hợp nhiễm CMV bẩm sinh lần đầu tiên được chẩn đoán tại Bệnh viện Nhi Trung ương vào tháng 10 năm 2003 [7] cho đến nay mới chỉ có một số nghiên cứu nhỏ lẻ thống kê về tỷ lệ nhiễm CMV ở bệnh nhân gan mật [18], các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh do nhiễm CMV [13] hay triệu chứng lâm sàng cận làng nhiễm CMV bẩm sinh [7]. Trong thời gian gần đây, tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương có bệnh cảnh VP nặng, tái phát nhiều lần không đáp ứng với điều trị kháng sinh, xét nhiệm dương tính với vi rút CMV. Tuy nhiên do chưa có một nghiên cứu chi tiết nào về VP có nhiễm CMV cho nên hiện nay vẫn chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán cũng như phác đồ điều trị tối ưu. Hầu hết các bệnh nhân vào viện muộn, chẩn đoán xác định chậm làm cho chi phí điều trị cao và hiệu quả điều trị kém, khả năng cứu sống bệnh nhân khó khăn. Vì vậy, việc cung cấp thêm những hiểu biết về các đặc điểm của bệnh nói chung đặc biệt các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng cũng như các vấn đề liên quan đến điều trị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa góp phần cho các bệnh viện, các bác sỹ lâm sàng trong việc định hướng chẩn đoán, tiên lượng cũng như điều trị căn bệnh do một tác nhân khó trên lâm sàng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, hiệu quả kinh tế và trực tiếp bảo vệ sức khỏe bệnh nhân.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2010 – 2012.
2. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus.
3. Mô tả kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, DỊCH TỄ HỌC CỦA VI RÚT CYTOMEGALOVIRUS 3
1.1.1. Lịch sử 3
1.1.2. Đặc điểm sinh học của vi rút CMV 4
1.1.3. Một số đặc điểm dịch tễ học 8
1.1.4. Sinh bệnh học 15
1.1.5. Miễn dịch học 16
1.2. VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS 18
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 19
1.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 20
1.2.3. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm vi rút CMV 21
1.2.4. Chẩn đoán xác định 27
1.2.5. Chẩn đoán phân biệt 27
1.2.6. Điều trị 27
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 33
1.3.1. Nước ngoài 33
1.3.2. Tại Việt Nam 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 36
2.1.5. Thời gian nghiên cứu 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu 37
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 38
2.2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 41
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu 41
2.2.6. Tiêu chuẩn ngừng điều trị hoặc ngừng tham gia 52
2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 52
2.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 53
2.4.1. Kỹ thuật thu thập thông tin 53
2.4.2. Khống chế sai số 54
2.4.3. Đạo đức trong nghiên cứu 55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2010-2012 56
3.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ của viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương 56
3.1.2. Một số yếu tố liên quan của viêm phổi có nhiễm CMV 60
3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CMV 64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 64
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 70
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 79
3.3.1 Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân được điều trị kháng vi rút 80
3.3.2. Kết quả điều trị chung 81
3.3.3 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị kháng vi rút 82
3.3.4 Sự thay đổi tải lượng vi rút trong quá trình điều trị 83
3.3.5 Sự thay đổi của hình ảnh X quang trong quá trình điều trị 85
3.3.6 Sự thay đổi các chỉ số huyết học, sinh hóa trong quá trình điều trị 86
3.3.7 Các biện pháp điều trị kết hợp 92
3.3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng trong quá trình điều trị 93
Chương 4: BÀN LUẬN 94
4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM 94
4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 94
4.1.2 Một số yếu liên quan đến VP có nhiễm CMV 100
4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CMV 104
4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 104
4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 109
4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 116
4.3.1. Một số đặc điểm chung 116
4.3.2. Kết quả điều trị 117
4.3.3 Sự thay đổi lâm sàng trong quá trình điều trị 119
4.3.4 Sự thay đổi cận lâm sàng trong quá trình điều trị 119
4.3.5 Các biện pháp điều trị 120
4.3.6 Một số nhận xét về biến chứng 120
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 121
KẾT LUẬN 123
KIẾN NGHỊ 125
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Đoàn Thị Mai Thanh, Nguyễn Thanh Liêm, Đào Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đáp ứng miễn dịch ở trẻ em Viêm phổi do Cytomegalovirus”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tr 34-36
2. Đoàn Thị Mai Thanh, Nguyễn Thanh Liêm, Hoàng Thủy Long (2012), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi do Cytomegalovirus”, Tạp chí nghiên cứu Y học , tr 125-130.
3. Đoàn Thị Mai Thanh, Trần Thanh Tú, Phạm Ngọc Toàn (2013), “Nhận xét bước đầu về kết quả điều trị và tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh nhi viêm phổi do Cytomegalovirus”, Tạp chí Y học Việt Nam , tr 51-54.
4. Đoàn Thị Mai Thanh, Trần Thanh Tú, Phạm Ngọc Toàn (2013), “Nhận xét bước đầu về tình trạng miễn dịch ở bệnh nhân viêm phổi do Cytomegalovirus”, Tạp chí Y học Thực hành, tr 75-78.
5. Doan Thi Mai Thanh (2010), Department of Pediatrics, National Hospital of Paediatrics, Hanoi, Vietnam, “Initial Research on Immune Status and Treatment Results in Patients with CMV Pneumonia Admitted to the Respiratory Department of the National Hospital of Pediatrics”; http://www.pediatriconcall.com/fordoctor/Conference_abstracts/pidc/Abstracts/CMV%20pneumonia.pdf.
6. Doan Thi Mai Thanh, Phung Thi Bich Thuy, Pham Viet Hung, Pham Hong Son, Nguyen Thanh Liem (2013), “Effect of ganciclovir for the treatment of severe cytomegalovirus-associated pneumonia in children without a specific immunocompromised state”, BMC infectious disease journal, volum13, pp 424.
7. Đoàn Thị Mai Thanh (2015), “Một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, tr 38-43.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn kỹ năng lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tập 1, NXBY học, tr 5-6.
2. Nguyễn Huy Chính (2003), “Bài giảng vi sinh”, Nhà xuất bản y học. Trường Đại học Y Hà Nội, tr.387-394.
3. Hồ Huỳnh Thùy Dương (2003), “Sinh học phân tử”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, tr.57-64.
4. Mai Văn Điển (2009), “Miễn dịch học”, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 2-107.
5. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), “Sinh lý bệnh và miễn dịch”, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.146-157.
6. Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng Nhi khoa, NXBY học, tr 88-102.
7. Nguyễn Công Khanh, Bùi Ngọc Lan (2004), “Nhiễm Cytomegalovirus bẩm sinh, nhân trường hợp đầu tiên được chẩn đoán tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Nhi khoa, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tập 12, số 1-2004.
8. Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), Hội chứng thiếu máu, Bài giảng Nhi khoa tập II, NXBY học, tr 88-92.
9. Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), Hội chứng xuất huyết ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa tập II, NXBY học, tr 102-117.
10. Nguyễn Thế Khánh (1997), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 123- 127.
11. Võ Thị Lan (2005), “Sinh học phân tử”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr.42-49.
12. Nguyễn Ngọc Lanh (2006), “Miễn dịch học”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.391-334.
13. Khúc Văn Lập (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các thể bệnh do CMV ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn cao học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Trần Đình Long và Phạm Xuân Tú (2009), Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng, Bài giảng Nhi khoa tập I, NXBY học, tr 138-156.
15. Trần Tuyết Minh (2009), “Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm CMV bẩm sinh”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà nội.
16. Nguyễn Văn Mùi (2008), “Đại cương truyền nhiễm”, Học viện quân y, Hà Nội.
17. Phan Thị Ngà, Lê Thị Oanh (2010), Virus Y học, NXB Y học, tr7-26.
18. Hoàng Hạnh Phúc, Nguyễn Thị Huệ (2006), “Tỷ lệ nhiễm CMV và sự biến đổi một số chỉ số hóa sinh trên bệnh nhi bị bệnh gan mật tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí nghiên cứu y học, Nhà xuất bản Y học, quyển 44, số 4, tháng 11/2006. (Số đặc biệt, hội nghị khoa học Nhi khoa Việt-Úc lần thứ tư).
19. Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thị Yến (2009), Bệnh suy dinh dưỡng do thiếu calo-protein, Bài giảng Nhi khoa tập I, NXBY học, tr236.
20. Trần Quỵ (2002), Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch mai, tr 159-169.
21. Đoàn Thị Mai Thanh, Nguyễn Thanh Liêm, Đào Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đáp ứng miễn dịch ở trẻ em Viêm phổi do Cytomegalovirus”, Tạp chí nghiên cứu Y học , tr 34-36.
22. Dương Đình Thiện (1998), Dịch tễ học lâm sàng (tập 1), NXBYH, Hà Nội.
23. Phạm Văn Ty (2004), Virut học, Nhà xuất bản giáo dục.
TIẾNG ANH
24. Adewuyi O.A., MDA S., Kyaw T. (2012), “Incidence of Cytomegalovirus (CMV) pneumonia among chidren presenting with severe lower repiratory tract infection at Dr George at Mukhari Hospital”, Arch Dis Child, 2, pp. 1-539.
25. Adjei AA., Armah HB., Armah HB. et al (2008), “Seroprevalence of HHV-8, CMV and EBV among the general population in Ghana, West Africa”, BMC Infectious Disease, 8(111), pp. 1-8.
26. Adler S., Nigro G., Pereira L. (2007), “Recent Advances in the Prevention and Treatment of Congenital Cytomegalovirus Infections”, Semin Perinatol, 31, pp. 10-18.
27. Adler S.P. (1989), “Cytomegalovirus and child day care. Evidence for an increased infection rate among day-care workers”, N Engl J Med; 321(19), pp. 1290-6.
28. Adler S.P., Marshall B. (2007), “Cytomegalovirus infections”, Pediatr Rev, 28(3), pp. 92-100.
29. Ahmed A. (2014), “Immunopathology of CMV co – infected: Review”, Moj Immunology, 1 (3), pp 00017.
30. Ahmed Z.K..(2013), “Seroprevalence of Cytomegalovirus (CMV) in Women with Pregnancy Associated Problem”, Journal of Babylon University/Pure and Applied Sciences, 6 (21), pp. 1-5.
31. Angelici E., Contini C., Sebastiani G. et al (1996), “Cytomegalovirus in brochoaveolar lavage specimens from patients with AIDS: a comperitiom with antigenaemia, viraemia”, J Med Microbiol 45, pp. 149-152.
32. Arai Y., Tsuchida T., Kawasaki H. et al (2012), “Effects of intrapulmonary viral tropism and cytokine expression on the histological patterns of Cytomealovirus Pneumonia”, Pathology International, 62, pp. 628-639.
33. Avila – Aguero M.L., Paris M.M., Alfraro W. et al (2003), “Ganciclovir therapy in cytomegalovirus (CMV) infection in immunocompetent pediatric patients”, Int J Infect Dis 7, pp. 278-81.
34. Baldanti F., Lurain F., Gerna G. (2004), “Clinical and Biologic Aspect of Human Cytomegalovirus resistance to antiviral Drugs”, Human Immunology, 65, pp. 403 -409.
35. Baldo V., Cocchio S., Badovin T. et al (2014), “A population – based study on the impact of hospitalization for pneumonia in different age groups”, BMC Infectious Diseases, 14, pp. 484.
36. Bar-Oz B., Berkovitch M., Ford-Jones L. et al (2001), “Congenital cytomegalovirus infection Is there a breakthrough?”, Canadian Family Physician, 47, pp.1179-1181.
37. Barry S.M., Johnson M.A., Janossy G. (2000), “Cytopathology or immunopathology? The puzzle of cytomegalovirus pneumonitis revisited”, Bone Marrow Transplantation, 26, pp. 591-597.
38. Bate S.L., Dollard S.C., Cannon M.J. (2010), “Cytomegalovirus seroprevalence in the United States: the national health and nutrition examination surveys, 1988-2004”, Clin Infect Dis, 50(11), pp. 1439-47.
39. Bennekov T., Spector D., Langhoff E. (2004) “Induction of immunity against human cytomegalovirus”, Mt Sinai J Med, 71(2), pp. 86-93.
40. Bewig B., Haacke T., Tiroke A. et al (2000), “Detection of CMV pneumonitis after lung transplatation using PCR of DNA from Bronchoalveolar Lavae Cells”, Respiration, 67, pp. 166-172.
41. Binda S., Mammoliti A., Primache V. et al (2010), “ Pp65 antigenemia, plasma real – time PCR and DBS test in symtomatic and asymtomatic cytomegalovirus congenitally infected newborns”, BMC infectious Diseases, 10 (24), pp. 1-5.
42. Biron K.K. (2006), “Antiviral drugs for cytomegalovirus diseases”, Antiviral Research, 71, pp. 154–163
43. Black R.E., Cousens S., Johnson H.L. et al (2010), “Globle,regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis”, Lacet, 375, pp 1969-87.
44. Boeckh M. (2011), “Complications, Diagnosis, Management, and Prevention of CMV Infections: Current and Future”. American Society of Hematology, pp. 305 – 309
45. Boeckh M., Boivin G. (1998), “Quantitation of Cytomegalovirus: Methodologic aspects and clinical applications”, Clinical Microbiology Review, 11(3), pp. 533-554.
46. Boeckh M., Geballe A.P. (2011), “Cytomealovirus: pathogen, paradigm, and puzzle”, The Journal of clinical Investigation, 121(5), pp.1673-1680.
47. Bonalumi1 S., Trapanese A., Santamaria A. et al (2011), “Cytomegalovirus infection in pregnancy: review of the literature”, Journal of Prenatal Medicine, 5 (1), pp. 1-8.
48. Bradley J.S., Byington C.L., Shah S.S. et al (2011), “The Management of Community-Acquired Pneumonia in Infants and Children Older Than 3 Months of Age: Clinical Practice Guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of AmericaClinical Infectious Diseases, Clinical Infectious Diseases, 3, pp.1-52.
49. Brantsaeter A.B., Holberg-Petersen M., Jeansson S. et al (2007), Cytomegalovirus quantitative PCR in the diagnosis of cytomegalovirus disease in patients with HIV infection – retrospective autopsy based study” BMC Infectious Diseases, 7 (127), pp. 1-8.
50. Buck M.L. (2009), “Ganciclovir and Valganciclovir Use in Children”, Pediatric Pharmacotherapy, 15 (10), pp. 1-4.
51. Capretti M.G., Lanari M., Lazzarotto T. et al (2009), “Very low birth weight infants born to cytomegalovirus-seropositive mothers fed with their mother’s milk: a prospective study”, Journal of Pediatrics, 154(6), pp. 842-848.
52. Capulong M.G., Mendoza M.T., Chavez J. (1998), “Cytomealovirus Pneumonia in renal Tranplant Patients” Phil J Microbiol Infec Dis, 27(3), pp 109-112.
53. Cathomas B.G., Morris P., Pekle K. et al (1993), “Diagnosis of Cytomegalovirus Pneumonia in Marrow Transplant Recipients by Bronchoalveolar Lavage Using the Polymerase Chain Reaction,Virus Culture, and the Direct Immunostaining of Alveolar Cells”, Blood, 81, pp.1909-1914.
54. Chemaly R.F., Yen-Lieberman B., Castilla E.A. et al (2004), “Correlation between Viral Loads of Cytomegalovirus in Blood and Bronchoalveolar Lavage Specimens from Lung Transplant Recipients Determined by Histology and Immunohistochemistry”, Journal of clinical mirobioloy, 42(5), pp. 2168 – 2172.
55. Chen Y., Tang Y., Zhang C., Lin R. et al (2010), “Severe Primary Cytomegalovirus Pneumonia in a 5-year-old Immunocompetent Child”, Indian Journal of Pediatrics, 77, pp. 77.
56. Cinel G., Pekcan S., Yalcin E. et al (2014), “Cytomegalovirus infection in immunocompetent wheezy infants: the diagnosis value of CMV PCR in brochoalveolar lavage fluid”, J Clin Pharm Ther; 39(4), pp. 399-403
57. Cohen J.I., Corey G.R. (1985), “Cytomegalovirus Infection in normal Host”, Medicine , 64 (2), pp.100-113.
58. Coisel1 Y., Bousbia S., Forel J.M. et al (2012), “Cytomegalovirus and Herpes Simplex Virus Effect on the Prognosis of Mechanically Ventilated Patients Suspected to Have Ventilator-Associated Pneumonia”, Plos one, 7(12), pp. 1-9.
59. Colugnati F.A.B., Staras S.A.S, Sheila C. et al (2007), “Incidence of cytomegalovirus infection among the general population and pregnant women in the United States” BMC Infectious Diseases, 7(71), pp. 1-10.
60. Cook C.H. (2007), “Cytomegalovirus Reactivation in “Immunocompetent” Patients: A Call for Scientific Prophylaxis”, The Journal of Infectious Diseases,196, pp. 1273–5.
61. Craig J.M., Macauley J.C., Weller T.H. et al (1957), “Isolation of intranuclear inclusion procuding agents from infants with illnesses resembling cytomegalic inclusion diease”, Proc Soc Exp Biol Med, 94, pp. 4-12.
62. Cristiana MC. Nascimento Carvalho., Heonir Rotha., Rogerio Santos – Jesus (2002), Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death, Braz. J. Infec. Dis, 6 (1).
63. Crough T., Khanna R. (2009), “Immunobiology of Human Cytomegalovirus: from Bench to Bedside”, Clinical Microbiology Reviews, 22(1), pp. 76–98.
64. Cunha B.A. (2004), “Cytomegalovirus Pneumonia: Community-Acquired Pneumonia in Immunocompetent Hosts”, Infect Dis Clin N Am, 24, pp. 147–158.
65. Cunha B.A., Pherez F., Walls N. (2009), “Severe cytomegalovirus (CMV) communityacquired pneumonia (CAP) in a nonimmunocompromised host”, Heart Lung®, 38, pp. 243 – 248.
66. Cytomegalovirus Prophylaxis following Solid Organ Transplants Guideline Team, Cincinnati Children’s Hospital Medical Center: Evidence-based care guideline for CMV Prophylaxis following Solid Organ Transplant Guideline 17, pages 1-16, July 6, 2007. www.cincinnatichildrens.org/svc/alpha/h/health-policy/ev-based/CMV-Transplant.htm.
67. DeFrances C.J., Lucas C.A., Buie V.C. et al (2008), “2006 National Hospital Discharge Survey”, National Health Statistics Reports 5(30), pp. 1-20.
68. Demirkazık F.B., Akın A., Uzun Ö. (2008), “CT findings in immunocompromised patients with pulmonary infections”, Diagn Interv Radiol; 14, pp. 75-82.
69. Demmler G.L. (2004), “Cytomegalovirus”, Infectious Diseases of children, 17, pp. 47 – 71.
70. Demmler G.L. (2006), “Cytomegalovirus infection”, Current Pediatric Therapy, 18, pp. 759 – 63.
71. DeVries J.N., Merritt L. (2007), “The ABCs of CMV”, Advances in Neonatal Care, 7, pp. 248 – 255.
72. Distéfano A.L., Alonso A., Martin F. et al (2004), “Human cytomegalovirus: detection of congenital and perinatal infection in Argentina”, BMC Pediatrics, 4(11), pp.1 – 5.
73. Don M. (2009), “Differentiation of bacterial and viral community-acquired pneumonia in children”, Pediatrics International, 51, pp. 91-96.
74. Dong B., Wang Y.T., Wang G. et al (2014), “Retrospective study of cytomegalovirus pneumonia in renal transplant patients”, Experimental and therapeutic Medicine,7, pp. 1111-1115.
75. Drew W.L. (2007), “Laboratory diagnosis of cytomegalovirus infection and disease in immunocompromised patients”, Curr Opin Infect Dis, 20(4), pp. 408 – 11.
76. Ducroux A., Cherid S., Benachi A. et al (2008), “Evaluation of New Commercial Real-Time PCR Quantification Assay for Prenatal Diagnosis of Cytomegalovirus Congenital Infection”, Journal of Clinical Microbiology, 46, (6), pp. 2078- 2080.
77. Eddleston M., Peacock S., Juniper M. et al (1997), “Severe Cytomegalovirus Infection in Immunocompetent Patients”, Clinical Infectious Diseases, 24, pp. 52-6
78. Emery V.C. (2013), “CMV infected or not infected: That is the question”, Eur J immunol, 43, pp. 886-888.
79. Erikssoni B.M., Brytting M., Zweygberg-Wirgart B. et al (1993), “Diagnosis of Cytomegalovirus in Bronchoalveolar Lavage by Polymerase Chain Reaction, in Comparison with Virus Isolation and Detection of Viral Antigen”, Scand J Infect Dis, 25, pp. 421-427.
80. Eslamy H.K., Newman B. (2011), “Pneumonia in normal and immunocompromised children: An overview and Update”, Radial Clin N Am, 49, pp. 895-920.
81. Esquivel C.A., Tinoco J.H., Sanchez Anguiano L.F. et al (2014), “Seroepidemiology of cytomegalovirus infection in pregnant women in Durango City, Mexico”, BMC Infectious Diseases, 14, pp. 484.
82. Fajac A., Ste´phan F., Ibrahim A. et al (1997), “Value of cytomegalovirus detection by PCR in bronchoalveolar lavage routinely performed in asymptomatic bone marrow recipients”, Bone Marrow Transplantation, 20, pp. 581- 585.
83. Fowler K.B., Boppana S.B. (2006), “Congenital cytomegalovirus (CMV) infection and hearing deficit”, Journal of Clinical Virology, 35, pp. 226–231.
84. Franquet T. (2011), “Imaging of Pulmonary Viral Pneumonia”, Radiology, 260(1), pp. 18-39.
85. Friel T. (2012), Epidemiology, clinical manifestations, and treatment of cytomegalovirus infection in immunocompetent hosts, www. 2012. UpToDate.com
86. Gandhi M.K., Khanna R. (2004), “Human Cytomegalovirus: Clinical aspects, immune regulation, and emerging treatments”, Lancet Infect Dis, 4 (12), pp. 725-738.
87. Goodpasture E.Q., Talbot F.B. (1921), “Concerning the nature of “protozoan-like” cells in certain lesions of infancy. Am J Dis Child, 21, pp. 415.
88. Goussard P., Kling S., Gie R.P. et al (2010), “CMV Pneumonia in HIV-Infected Ventilated Infants”, Pediatric Pulmonology, 45, pp. 650–655.
89. Hadaya K., Wunderli W., Deffernez C. et al (2003), “Monitoring of Cytomegalovirus Infection in Solid-Organ Transplant Recipients by an Ultrasensitive Plasma PCR Assay”, Journal of Clinical Microbiology, 41(8), pp. 3757-3764.
90. Hagay Z.J., Biran G., Ornoy A. et al (1996), “Congenital cytomegalovirus infection: A long – standing problem still seeking a solution”, AM J Obstet Gynecol, 174, pp. 241-5.
91. Hakkia M., Choua S. (2011), “The biology of cytomegalovirus drug resistance”, NIH Public Access, 24(6), pp. 605–611.
92. Hamprecht K., Maschmann J., Muller D. et al (2004), “Cytomegalovirus (CMV) Inactivation in Breast Milk: Reassessment of Pasteurization and Freeze-Thawing”, Pediatr Res, 56 (4), pp. 529-535.
93. Hansen K.K., Vestbo J., Benfield T. et al (1997), “Detection of Cytomegalovirus in Bronchoalveolar Lavage Fluid and Serum Samples by Polymerase Chain Reaction: Correlation of Virus Isolation and Clinical Outcome for Patients with Human Immunodeficiency Virus Infection”, Clinical Infectious Diseases, 24, pp. 878-83.
94. Hassan J., Connell J. (2007), “Translational Mini-Review Series on Infectious Disease: Congenital cytomegalovirus infection: 50 years on”, Clin Exp Immunol, 149, pp.1365-2249.
95. Ho M. (2008), “The History of cytomegalovirus and its diseases”, Medical Microbiology and Immunology, 197(2), pp. 65-73.
96. Honda J., Yonemitsu J., Kitajima H. et al (2001), “Clinical Utility of Capillary Polymerase Chain Reaction for Diagnosis of Cytomegalovirus Pneumonia”, Scand J Infect Dis, 33, pp. 702–705.
97. Ibrahim A., Gautier E., Roittmann M. et al (1997), “Should cytomegalovirus be tested for in both blood and bronchoalveolar lavage fluid of patients at a high risk of CMV pneumonia after bone marrow transplantation ?”, BR J Haematol, 98(1), pp. 222-7.
98. Ivanov I.S., Popov N.I., Stefanov R. et al (2012), “Prevalence of Cytomealovirus infection in hospitalized infants”, Folia Medica, 54(4), pp. 45-52.
99. Jahan M. (2010), “Laboratory Diagnosis of CMV Infection: A review”, Bangladesh J Med Microbiol, 4(2), pp. 39-44.
100. Jain M., Dugal S., Chugh T.D. (2011), “Cytomegalovirus infection in non-immunosuppressed critically ill patients”, J Infect Dev Ctries , 5(8), pp. 571-579.
101. Jennifer DeVries R.N., Merritt L. (2007), “The ABCs of CMV”, Advances in Neonatal Care, 7, pp. 248 – 255.
102. Jim W.T., Shu C.H., Chiu N.C. et al (2009), “High Cytomegalovirus Load and Prolonged Virus Excretion in Breast Milk Increase Risk for Viral Acquisition by Very Low Birth Weight Infants”, Pediatr Infect Dis J, 28, pp. 891 – 894.
103. Jollift C.R., Cost K.M., Stivrins P.C. et al (1982), “Reference Intervals for Serum IgG, IgA, IgM,C3, and C4 as Determined by Rate Nephelometry”, Cun chem, 28(1), pp. 126-128.
104. Jones C.A. (2003), “Congenital Cytomegalovirus Infection”, Curr Probl Pediatr Aldolesc Health Care, 33, pp. 65-93.
105. Joos L., Chhajed P.N., Wallner J. et al (2007), “Pulmonary infections diagnosed by BAL: a 12-year experience in 1066 immunocompromised patients”, Respir Med, 101(1), pp. 93-7.
106. Kadmon G., Levy I., Mandelboim M. et al (2013), “Polymerase – chain-reation-based diagnosis of viral pulmonary infection in immunocompromised children”, Acta Paediatr, 102(6), pp. 263-8
107. Kaneko M., Sameshima H., Ikenoue T. et al (2009), “Clinical importance of cytomegalovirus antigenemia for intrauterine cytomegalovirus infection”, Pediatrics Internatinoal, 51, pp. 1-4.
108. Kenneson A., Cannon M.J. (2007), “Review and meta-analysis of the epidemiology of congenital cytomegalovirus (CMV) infection” Rev. Med. Virol, 17, pp. 253–276.
109. Kerry B.T., Morrow A. (2006), “Breast milk as a source for acquisition of cytomegalovirus (HCMV) in a premature infant with sepsis syndrome: Detection by real time PCR”, Journal of Clinical Virology, 35 (3), pp. 313-316.
110. Khairi S.I, Intisar K. S, Enan K. H. et al (2013), “Seroprevalence of cytomegalovirus infection among pregnant women at Omdurman Maternity Hospital, Sudan”. J. Med. Lab. Diagn, 4(4), pp. 45-49.
111. Kim C.S. (2010), “Congenital and perinatal cytomegalovirus infection” Korean J Pediatr, 53 (1), pp. 14-20.
112. Kim E.A., Lee K.S., Primack S.L. et al (2002), “Viral Pneumonias in Adults: Radiologic and Pathologic Findings”, Radiographics, 22, pp. 137-149.
113. Kimberlin D.W. (2002), “Antiviral therapy for Cytomegalovirus Infections in Pediatric Patients”, Seminars in pediatric infectious Diseases, 13, pp. 22-30.
114. Kimberlin D.W., Lin C.Y., Sa’nchez P.J. et al (2003), “Effect of Ganciclovir therapy on hearing in symtomatic congenital Cytomegalovirus Disease involving the central nervous system: A randomized, controlled trial”, J Pediatr, 143, pp. 16-25.
115. Kullberg-Lindh C., Olofsson S., Brune M. et al (2008), “Comparison of serum and whole blood levels of cytomagalovirus and Epstein – Barr virus DNA”, Transpl Infect Dis, 10, pp. 308-315.
116. Kunno A., Abe M. (1997), “Clinical and histological features of cytomegalovirus in previously healthy adults”, Liver, 17(3), pp. 129-32.
117. Kurath S., Halwachs-Baumann G., Mu¨ ller1 W. et al (2010), “Transmission of cytomegalovirus via breast milk to the prematurely born infant: a systematic review”, Clin Microbiol Infect,16, pp.1172–1178.
118. Lackner A., Acham A., Alborno T. et al (2009), “Effect on hearing of ganciclovir therapy for asymptomatic congenital cytomegalovirus infection: four to 10 year follow up”, The Journal of Laryngology & Otology, 123, pp. 391-396.
119. Lanari M., Lazzarotto T., Venturi V. et al (2006), “Neonatal Cytomegalovirus Blood Load and Risk of Sequenlae in Symptomatic and Asymptomatic Congenitally Infected Newborns”, Pediatrics, 117, pp. 76-83.
120. Landolfoa S., Garigliob M., Gribaudoa G. et al (2003), “The human cytomegalovirus” Pharmacology & Therapeutics, 98, pp 269– 297.
121. Lanzieri T.M., Dollard S.C., Josephson C.D. et al (2013), “Breast Milk–Acquired Cytomegalovirus Infection and Disease in VLBW and Premature Infants”, Pediatrics, 131, pp.1937–1945.
122. Lawrence R. (2006), “Cytomegalovirus in Human Breast Milk: Risk to the Premature Infant”, Breastfeeding Medicine, 1(2), pp. 99-107.
123. Lee P.I1., Chiu C.H., Chen P.Y. et al (2007), “Guidelines for the Management of Community-Acquired Pneumonia in Children”, Acta Paediatr, 48(4), pp. 169-179.
124. Leruez-Ville M., Ouache M., Delarue R. (2003), “Monitoring Cytomegalovirus Infection in Adult and Pediatric Bone Marrow Transplant Recipients by a Real-Time PCR Assay Performed with Blood Plasma”, Journal of Clinical Microbiology, 41(5), pp. 2040 – 2046.
125. Lieberman B.Y. (2000), “Diagnosis of Human Cytomegalovirus Disease”, Clinical Microbiology Newsletter, 22, pp. 14.
126. Lisboa L. F. (2011), “The clinical utility of whole blood versus plasma cytomegalovirus viral load assays for monitoring therapeutic response”. Transplantation, 91(2), pp. 231-6.
127. Liu Z. (2011), “Cytomegalovirus pneumonia in children in clinical analysis”, Chinese and Foreign Women Health, 5, pp. 05.
128. Liu Z., Zhang P., Tang S. et al (2014), “Urine real-time polymerase chain reaction detection for children virus pneumonia with acute human cytomegalovirus infection”, BMC infectious disease, 14, pp. 245.
129. Ljungman P., Griffiths P., Paya C. (2002), “Definitions of Cytomegalovirus Infection and Disease in Transplant Recepients”, Clinical Infectius Diseases, 34, pp. 1094-7.
130. Luck S. (2008), “Congenital cytomegalovirus: new progress in an old disease”, Pediatrics and child health, 19(4), pp.178-184.
131. Luck S., Lovering A., Griffiths P. et al (2010), “Ganciclovir treatment in children: evidence of subtherapeutic levels”, International Journal of Antimicrobial Agents, 37(5), pp. 1-19.
132. Lupisan S.P., Ruutu P., Ladesma E.A. et al (2007), “Predictors of death from severe pneumonia among children 2–59 months old hospitalized in Bohol, Philippines: implications for referral criteria at a first-level health facility”, Tropical Medicine and International Health, 12 (8), pp. 962–971.
133. Martin S.H. (2005), “Cytomegalovirus”, Harrison,s Principles of Internal Medicine, Part VI, 16th edition, The McGraw-Hill Companies. pp. 1049-1052.
134. McIntosh K. (2002), “Community-acquired pneumonia in children”, N Engl J Med, 346 (6), pp. 429-437
135. Mendelson E., Aboudy Y., Smetana Z. et al (2006), “Laboratory assessment and diagnosis of congenital viral infections: Rubella, cytomegalovirus (CMV), varicella-zoster virus (VZV), herpes simplex virus (HSV), parvovirus B19 and human immunodeficiency virus (HIV), Reprod Toxicol,21(4), pp. 350-82.
136. Meyers J.D., Flournoy N., Thomas E.D. (1986), “Risk factors for cytomegalovirus infection after human marrow transplant”. J Infect Dis 153, pp. 478–488.
137. Moon J.H., Kim E.A., Lee K.S. et al (2000), “Cytomegalovirus Pneumonia: High-Resolution CT Findings in Ten Non-AIDS Immunocompromised Patients”, Korean J Radiol, 1, pp. 73-78.
138. Morisawa Y., Maeda A. (2008), “Cytomegalovirus infection and wheezing in infants”, Pediatrics International 50, pp. 654-657.
139. Morita M., Morishima T. (1998), “Clinical survey of congenital cytomegalovirus infection in Japan”, Acta Paediatr Jpn 40(5), pp. 432-436.
140. Mroczkowski T.F. (1990), “Cytomealovirus Infection”, Sexually Transmitted Diseases, pp. 293-295.
141. Müller L.V., Klemm A., Manfred W. et al (2006), “Active Cytomegalovirus Infection in Patients with Septic Shock”, Emerging Infectious Diseases, 12(10), pp.1517-1522.
142. Munro S.C., Hall B., Whybin R., Leader L. et al (2005), “Diagnosis of and Screening for Cytomegalovirus Infection in Pregnant Women”, Journal of Clinical Microbiology, 43 (9), pp. 4713- 4718.
143. Munro SC., Trincado D., Hall B. et al (2005), “Symtomatic infant characteristics of congenital cytomegalovirus disease in Australia”, J.Pediatrics. Child Health, 41, pp. 449-452.
144. N’Diaye D.S., Yazdanpanah Y., Krivine A. et al (2014), “Factors of Cytomegalovirus Seropositivity among Pregnant Women in Paris, France”, Plos one, 9(2), pp. 1-6.
145. Nankervis G.A. (1985), “Cytomegaloviral Infections: Epidemiology, Therapy, and Prevention”, Pediatrics in Review, 7, pp.169.
146. Nassetta L., Kimberlin D., Whitley R. (2009), “Treatment of congenital cytomegalovirus infection: implicationsfor future therapeutic strategies”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy , 63, pp 862–867.
147. Neirukh T., Qaisi A., Saleh N., et al (2013), “Seroprevalence of Cytomegalovirus among pregnant women and hospitalized children in Palestine”, BMC Infectious Diseases, 13, pp. 528.
148. Numazaki K. (2005), “Human cytomegalovirus infections in premature infants by breastfeeding”, African Journal of Biotechnology, 4(9), pp.867-872.
149. Numazaki K., Chiba S. (1997), “Current aspects of diagnosis and treatment of cytomegalovirus infections in infants”, Clinical and diagnostic Virology, 8, pp.169-181.
150. Numazaki K., Chibai S., Umetsu M. et al (2004), “Etiological Agents of Lower Respiratory Tract Infections in Japanese Children Etiological Agents of Lower Respiratory Tract Infections in Japanese Children”, in vivo , 18, pp. 67-72.
151. Nystro¨m K., Grahn A., Lindh M. et al (2007), “Virus-induced transcriptional activation of host FUT genes associated with neo-expression of Ley in cytomegalovirus-infected and sialyl-Lex in varicella-zoster virus-infected diploid human cells”, Glycobiology, 17(4), pp. 355–366.
152. Ogbaini-Emovon E., Oduyebo O., Lofor P.V. et al (2013), “Seroprevalence and risk factors for cytomegalovirus infection among pregnant women in southern Nigeria”, Microbiol Infect Dis, 3(3), pp. 123-127.
153. Osawa R., Singh N. (2009), “Cytomegalovirus infection in critically ill patients: a systematic Review”, Critical Care, 13(3), pp. 1-10.
154. Pass R.F. (2008), “Cytomegalovirus” Principle and practice of Pediatric infectious Diseases, pp. 1029-1036.
155. Pass R.F., Zhang C., Evans A. et al (2009), “Vaccine prevention of maternal cytomegalovirus infection”, N Engl J Med, 360(12), pp. 1191-9.
156. Peczalska K.G. (1967), “Cytomegalic Inclusion Disease”, Arch. Dis. Child, 42, pp. 14.
157. Plosa E.J., Esbenshade J.C., Fuller M.P. et al (2012) “Cytomegalovirus Infection”, Pediatrics in Review, 33, pp. 156.
158. Prichard M.N., Kern E.R. (2011), “ The Search for New Therapies for Human Cytomegalovirus”, Infections Virus Res. 157(2), pp. 212–221.
159. Puumalainen T., Quiambao B., Ladesma E.A. et al (2008), “Clinical case review: A method to improve identification of true clinical and radiographic pneumonia in children meeting the World Health Organization definition for pneumonia”, BMC Infectious Diseases, 8(95), pp.1-7.
160. Rafailidis P.I., Mourtzoukou E.G., Varbobitis I.C. et al (2008), “Severe cytomegalovirus infection in apparently immunocompetent patients: a systematic review”, Virology Journa, 5(47), pp.1743-1749.
161. Restrepo-Gualteros S.M., Jaramillo-Barberi L.E., Gonzalez-Santos M. et al (2014), “Characterization of Cytomegalovirus Lung Infection in Non-HIV Infected Children”, Viruses, 6, pp. 2038-2051.
162. Revello M.G., Gerna G. (2002), “Diagnosis and management of human cytomegalovirus infection in the mother, fetus and newborn infant”, Clinical Microbiology Reviews,15(4), pp. 680-715.
163. Ribbert H. (1994), Uber protozoenartigen Zellen in der Nireeines syphilitischen Neugeboren und in der Parotis von Kindern. Zentralbl Allg Pathol, 15, pp. 945-948.
164. Riise G.C., Adersson R., Bergström T. et al (2000),“Quantification of Cytomegalovirus DNA in BAL Fluid”, Chest, 118, pp. 1653-1660.
165. Rowe W.P., Hartley J.W., Waterman S. et al (1956), “Cytopathogenic agent resembling salivary gland virus recovered from tissue cultures of human adenoids”, Proc Soc Exp Biol Med , 92, pp. 418-424.
166. Rudan I., Pinto C.B., Biloglav Z. et al (2008), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia”, Bulletin of the World Health Organization, 86, pp. 408-416.
167. Sakamaki H., Yuasa K., Goto H. et al (1997), “Comparison of cytomegalovirus (CMV) antigenemia and CMV in bronchoalveolar lavage fluid for diagnosis of CMV pulmonary infection after bone marrow transplantation”, Bone Marrow Transplantation, 20, pp. 143–147.
168. Scheiss M.R. (2008), “Cytomegalovirus Infection”, eMedicine Pediatrics.
169. Schleiss M.R. (2004), “Antiviral Therapy of Congenital Cytomegalovirus Infection”, Semin Pediatr Infect Dis, 16, pp. 50-59.
170. Schleiss M.R. (2008), “Congenital Cytomegalovirus Infection: Update on Management Strategies”, Current Treatment Options in Neurology, 10, pp. 186 – 192.
171. Schleiss M.R. (2012), “Cytomegalovirus”, Http://www.emedicine.com.
172. Scott J.A.G., Wonodi C., Moisi J.C. et al (2012), “The Definition of Pneumonia, the Assessment of Severity, and Clinical Standardization in the Pneumonia Etiology Research for Child Health Study”, Clinical Infectious Diseases, 54(2), pp. 109–16.
173. Seale H., Booy R., MacIntyre C.R. (2009), “Trends in hospitalizations for diagnosed congenital cytomegalovirus in infants and children in Australia”, BMC Pediatrics, 9, pp. 1-7.
174. Sever J.L. (2002), “Pediatric cytomegalovirus infections”, Clinical and Applied Immunology Reviews, 3, pp. 47 – 59.
175. Shearer W.T., Rosenbalt H.M., Gelmen R.S. et al (2003), “Lymphocyte subsets in healthy children from birth through 13 years of age”, J Allergy Clin Immunol; 112(5), pp. 973-980.
176. Sirisanthana V., Apichartpiyakul C., Apichartpiyakul N. et al (1997), “The prevalence of Cytomegalovirus Infection In Human Immunodeficiency – Virus – Infected Infants with Pneumonia”, J Infect Dis Antimicro Agents, 14, pp. 93-6.
177. Smith S.D., Cho C.T., Brahmcupta N. et al (1977), “Pulmonary involvement with cytomealovirus infections in children”, Archives of Disease in Childhood, 52, pp. 441-446.
178. Stadler L.P., Bernstein D.I., Callahan S.T. (2010), “Seroprevalence of Cytomegalovirus (CMV) and Risk Factors for Infection in Adolescent Males”Clinical Infectious Diseases, 51(10), pp. 76–81.
179. Stadler L.P., Bernstein D.I., Callahan S.T. et al (2013), “Seroprevalence and Risk Factor for Cytomealovirus Infections in Aldolescent Females”, Journal of the Pediatric Infectious Disease Society, 2, pp. 7-14.
180. Stagno S. (2003), “Cytomegalovirus”, Nelson textbook of Pediatrics, Chapter 234, 17th edition, W.B Saunders Company, pp. 1066-1069.
181. Staras S.A., Dollard S.C., Radford K.W. et al (2006), “Seroprevalence of cytomegalovirus infection in the United States 1988-1994”, CID, 43, pp.1143-1151.
182. Steininger C. (2007), “Clinical relevance of cytomegalovirus infection in patients with disorders of the immune system”, Clin mirobiol Infect, 13(10), pp. 953-63.
183. Sulowska K., Palczewski P., Golebiowski M. (2012), “Radiological spectum of pulmonary infection in patients post solid organ transplantation”, Pol J Radiol, 77(3), pp. 64-70.
184. Sun X., Liu Z., Wang B. et al (2009), “Sero-epidemiological survey of human cytomegalovirus-infected children in Weifang (Eastern China) between 2009 and 2012”, Virology Journal, 10(42), pp. 2-4.
185. Suresh N., Thiruvenadam V. (2012), “Ganciclovir therapy in two immunocompetent infants with severe acquired CMV pneumonitis”, Paediatr Int Child Health, 33(1), pp. 46-8.
186. Suzuki A., Lupisan S., Furuse Y. et al (2012), “Respiratory viruses from hospitalized children with severe pneumonia in the Philippines”, BMC Infectious Diseases, 12(267), pp. 2-11.
187. Tamm M., Traenkle P., Grilli B. et al (2001), “Pulmonary Cytomegalovirus Infection in Immunocompromised Patients” Chest, 119, pp. 838-843.
188. Taylor G.H. (2003), “Cytomegalovirus”, American Family Physician, 67(3), pp. 519-524.
189. United Nations Children’s Fund (UNICEF) (2008), “The State of the World’s Children 2008, Child survival: Where we stand”, Hatteras Press, Inc.
190. Verani J.R., McCracken J., Wences Arvelo. et al (2013), “Surveillance for Hospitalized Acute Respiratory Infection in Guatemala”, PLOS, 8(12), pp. 83600.
191. Victora C.G., Fuchs S.C., Flores J.A.F. et al (1994), “Risk factors for Pneumonia Among Children in a Brazilian Metropolitan Area”, Pediatrics, 93, pp. 977-985.
192. Villanueva M.E., Svinarich D.M., Gonik B. et al (2000), “Detection of Cytomegalovirus in the Meconium of Infected Newborns by Polymerase Chain Reaction”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, 8, pp.166-171.
193. Vries J.J., Korver A.M., Verkerk P.H. et al (2011), “Congenital Cytomealovirus infection in Nertherlands: Birth Prevalance and Risk Factors”, Journal of Medical Virology, 83, pp. 1777-1782.
194. Watzinger F., Suda M., Preuner S. (2004), “Real-Time Quantitative PCR Assays for Detection and Monitoring of Pathogenic Human Viruses in Immunosuppressed Pediatric Patients”, Journal of Clinical Microbiology, 42(11), pp. 5189 – 5198.
195. Weller T.H. (1971), “The cytomegaloviruses: ubiquitous agents with protean clinical manifestations”, N Engl J Med, 285(4), pp. 203-14.
196. Weller T.H., Hanshaw J.B. (1962), “Virologic and clinical observations on cytomegalic inclusion disease”. N Engl J Med, 266, pp. 1233-44.
197. Weller T.H., Macauley J.C., Craig J.M. et al (1957), “Isolation of intranuclear inclusion producing agents from infants with illnesses resembling cytomegalic inclusion disease”, Proc Soc Exp Biol Med , 94, pp. 4-12.
198. White D.R., Choo D.I., Stroup G. (2006), “The Effect of Cidofovir on Cytomegalovirus-Induced Hearing Loss in a Guinea Pig Model”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 132, pp. 608-615.
199. WHO (2003), Guiderlines for collection of speciment for laboratory testing, pp.1-10.
200. WHO (2006), The management of acute respiratory infection in children, pp.1-77.
201. WHO (2007), Child Growth Standard, pp.1- 200.
202. Wills T (2009), “Cytomegalovirus”, eMedicine, April 2009.
203. Wilms I.R., Best A.M., Adler S.P. (2008), “Cytomegalovirus infection among African-Americans”, BMC Infectious Diseases, 8(107), pp. 1-6.
204. Wonodi C.B., Knoll M.D., Feikin D. et al (2012), “Evaluation of Risk Factors for Severe Pneumonia in Children: The Pneumonia Etiology Research for Child Health Study”, Clinical Infectious Diseases, 54(2), pp.124–31.
205. Wreghitt T.G., Teare E.L., Sule O. et al (2003), “Cytomealovirus infection in Immunocompetent Patients”, CID, 37, pp. 1603-1606.
206. Yadegarynia D., Abbasi F., Haghighi M. et al (2009), “Pneumonitis due to Cytomegalovirus in an immunocompromised patient”, Iranian Journal of Clinical Infectious Diseases, 4(4), pp. 238-240.
207. Yan H.H. (2004), “ Study on the therapeutic effect of Ganciclovir on children with Cytomegalovirus pneumonia”, Journal of Bengbu Medical College, pp.5.
208. Yan S.S., Fedorko D.P. (2002), “Recent advances in laboratory diagnosis of human cytomegalovirus infection”, Clinical and Applied Immunology Reviews, 2, pp. 155-167.
209. Yan Z. (2010), “Relationship between Human Cytomegalovirus Infection and Two Diseases Including Pneumonia of Inflants Bronchopulmonary Dysplasia”, Journal of Mathematical Medicine, pp. 01.
210. Ye Q., Luo G., He X. et al (2004), “Prospective Study of Relationship Between Cytomegalovirus Pneumonia and Viral Load in Renal Transplant Recipients”, Transplantation Proceedings, 36, pp. 3036–3041.
211. Yeh K.M., Yang Y.S., Chiu C.H. et al (2011), Risk factors and outcomes of cytomegalovirus viremia in cancer patients: A study from a medical center in northern Taiwan, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 44, pp442- 448
212. Yong – Mei X, Zhi- Hong H.Z. (2010), “Differences of clinical manifestations from cytomegalovirus infection in children of various age groups”, Chi J Contemp Pediatr, 12(1), pp. 21-23.
213. Yoshida A., Hitomi S., Fukui H. et al (2001), “Diagnosis and Monitoring of Human Cytomegalovirus Diseases in Patients with Human Immunodeficiency Virus Infection by Use of a Real-time PCR Assay”, Clinical Infectious Diseases, 33, pp. 1756-61.
214. Zampoli M., BCh MB., Pulm C.P. et al (2011), “Prevalance and outcome of cytomegalovirus-associated pneumonia in relation to Human immunodifiency Virus infection”, Pediatr infect Dis J, 30, pp. 000-000.
215. Zhang S., Zhou Y.H., Li L. et al (2010), “Monitoring human cytomegalovirus infection with nested PCR: comparison of positive rates in plasma and leukocytes and with quantitative PCR”, Virology Journal, 7, pp. 73.
216. Zhao W., Liu X., Chen L.J. et al (2005), “Clinical Analysis of Cytomegalovirus Pneumonia in 24 Infants”, Journal of Applied Clinical Pediatrics, 4, pp. 04.
217. Zhou W., Lin F., Teng L. et al (2013), “Prevalance Of Herpes and Respiratory Virus in Induced Sputum among Hospitalized Children with Non Typical Bacterial Community – Acquired Pneumonia”, Plos one 8(11), pp. 79477.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment