Nghiên cứu ảnh hưởng của alenCYP2C19*2, CYP2C19*3 và một số yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não
Nghiên cứu ảnh hưởng của alenCYP2C19*2, CYP2C19*3 và một số yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não.Đột quỵ nãođã và đang trở thành vấn đề quan trọng của y học ở tất cả các quốc gia trên thế giới do bệnh có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong cao và có mức độ di chứng nặng nề nhất trong các bệnh lý nội khoa [1]. Ở Việt Nam, tại tỉnh Khánh Hòa, năm 2011 Trịnh Viết Thắng nghiên cứumột số đặc điểm về dịch tễ học đột quỵ não thấy tỷ lệ hiện mắc là 294,7/100.000 dân [2].Nhồi máu nãochiếm khoảng 80-85% tổng số đột quỵ [3].Nhồi máu não do hẹp tắc động mạch nuôi vì nhiều nguyên nhân nhưng thường gặp nhất là huyết khối động mạch, trong đó tiểu cầu đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành cục huyết khối ban đầu.
Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, thuốc chống ngưng tập tiểu cầu đã chứng minh được tính hiệu quả trong điều trị dự phòngnhồi máu não thứ phát [4]. Clopidogrel là thuốc chống ngưng tập tiểu cầu được nghiên cứu tiền lâm sàng năm 1982 và sử dụng dự phòng huyết khối rộng rãi trên toàn thế giới từ năm1998 [5], được Hội Tim mạch và Hội Đột quỵ Hoa Kỳ, Tổ chức Đột quỵ Thế giới cho phép sử dụng dự phòng huyết khối ở bệnh nhânnhồi máu nãovà có cơn thiếu máu não thoáng qua[6]. Clopidogrel tồn tại ở dạng chưa có hoạt tính, được chuyển hóa qua gan bởi hệ enzym CYP450 thành chất có hoạt tính chống ngưng tập tiểu cầu,trong đó enzym CYP2C19 đóng vai trò quyết định[7], [8]. Lợi ích của clopidogrel được công nhận rộng rãi trong điều trị và dự phòng nhồi máu não, tuy nhiên vẫn có những bệnh nhân vẫn bị nhồi máu não tái phát khi đang được điều trị bằng clopidogrel[9]. Theo Sacco R.L.và cộng sự, khi dùng clopidogrel 75mg/ngày (liều đang được khuyến cáo cho điều trị và dự phòng nhồi máu não), kết quả theo dõi 2,5 năm cho thấy: 8,8% nhồi máu nãotái phát, tổng các biến chứng do tắc mạch (nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, tắc động mạch ngoại vi) là 13,1%[9]. Điều này cho thấy tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu của clopidogrel là không có hiệu quả giống nhau ở các bệnh nhân. Nghiên cứu trên thế giới cho thấy có một số yếu tố ảnh hưởng tới tính đáp ứng, gây kháng clopidogrel với tỷ lệ từ 4% đến 30%[10], tỷ lệ này khác nhau ở các quần thể dân cư,trong đó nguyên nhân do các bệnh nhân mang alen CYP2C19*2, CYP2C19*3 chứa thông tin mã hóa di truyền enzym CYP2C19 (enzym chuyển hóa clopidogrel) mất hoạt tính đóng vai trò quan trọng[11]. Ngoài gen CYP2C19còn các yếu tố như: tuổi, giới, các thuốc dùng kèm theo, có bệnh đái tháo đường, béo phì, tăng HbA1C hay tăng protein C huyết tươngcũng làm giảm tính đáp ứng của clopidogrel[12].
Ở Việt Nam, thuốc clopidogrel được chỉ định rộng rãi trong điều trị và dự phòng nhồi máu não[13], [14] đã có nghiên cứu về ảnh hưởng của alen CYP2C19*2, CYP2C19*3 và các yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel trên đối tượng bị bệnh động mạch vành [15], [16].Nhưng chưa thấy công bốnghiên cứu về ảnh hưởng của các alen nàyvà các yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhânđột quỵ nhồi máu não. Để nâng cao hiệu quả sử dụng clopidogrel trong điều trị, dự phòng nhồi máu nãochúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu ảnh hưởng của alenCYP2C19*2, CYP2C19*3 và một số yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não”, với 2 mục tiêu:
1. Xác định một số yếu tố ngoài gen CYP2C19liên quan với tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não.
2. Đánh giá ảnh hưởng của alen CYP2C19*2,CYP2C19*3 tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não.
MỤC LỤC Nghiên cứu ảnh hưởng của alenCYP2C19*2, CYP2C19*3 và một số yếu tố liên quan tới tính đáp ứng của clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nhồi máu não 3
1.1.1. Định nghĩa đột quỵ não 3
1.1.2. Bệnh sinh nhồi máu não và vai trò của tiểu cầu trong nhồi máu não 3
1.1.3. Phân loại nhồi máu não 6
1.1.4. Lâm sàng nhồi máu não 6
1.1.5. Dịch tễ học nhồi máu não 7
1.1.6. Clopidogrel trong điều trị, dự phòng nhồi máu não 9
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính đáp ứng của clopidogrel 11
1.2.1. Dược lý học clopidogrel 11
1.2.2. Sự đáp ứng của clopidogrel trong điều trị dự phòng nhồi máu não 12
1.2.3. Khái niệm và phương pháp đánh giá sự đáp ứng của clopidogrel 13
1.2.4. Một số yếu tố ngoài gen CYP2C19 liên quan với tính đáp ứng của clopidogrel 17
1.2.5. Ảnh hưởng của alen CYP2C19*2, CYP2C19*3 tới tính đáp ứng của clopidogrel 20
1.2.6. Tính đáp ứng của clopidogrel với hiệu quả điều trị, dự phòng nhồi máu não và biện pháp khắc phục 26
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước 28
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới 28
1.3.2. Nghiên cứu trong nước 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35
2.2.2. Các bước tiến hành 37
2.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu 38
2.2.4. Quy trình tiến hành đo độ ngưng tập tiểu cầu 44
2.2.5. Xét nghiệm xác định kiểu alen CYP2C19*2 và CYP2C19*3 48
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 52
2.4. Xử lý số liệu nghiên cứu 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 57
3.2. Kết quả nghiên cứu về một số yếu tố ngoài gen CYP2C19 liên quan với tính đáp ứng của clopidogrel 65
3.2.1. Tỷ lệ kháng clopidogrel 65
3.2.2. Liên quan của giới với tính đáp ứng của clopidogrel 66
3.2.3. Liên quan của tuổi với tính đáp ứng của clopidogrel 68
3.2.4. Liên quan BMI với đáp ứng của clopidogrel 69
3.2.5. Liên quan đặc điểm lâm sàng với tính đáp ứng của clopidogrel 72
3.2.6. Liên quan của nghiện rượu, hút thuốc lá, các bệnh đồng diễn tới tính đáp ứng của clopidogrel 74
3.2.7. Liên quan lipid máu với tính đáp ứng của clopidogrel 76
3.2.8. Liên quan một số chỉ số sinh hóa máu với tính đáp ứng của clopidogrel 77
3.2.9. Liên quan chỉ số huyết học với tính đáp ứng của clopidogrel 80
3.2.10. Liên quan giữa hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não, siêu âm động mạch cảnh với đáp ứng của clopidogrel 82
3.2.11. Liên quan các thuốc điều trị với tính đáp ứng của clopidogrel 85
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của alen CYP2C19*2, CYP2C19*3 tới tính đáp ứng của clopidogrel. 87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 93
4.2. Một số yếu tố ngoài gen CYP2C19 liên quan với tính đáp ứng của clopidogrel 96
4.2.1. Tỷ lệ kháng clopidogrel 96
4.2.2. Liên quan của giới tới tính đáp ứng của clopidogrel 97
4.2.3. Liên quan của tuổi với tính đáp ứng của clopidogrel 98
4.2.4. Ảnh hưởng của BMI tới tính đáp ứng của clopidogrel 99
4.2.5. Liên quan một số yếu tố lâm sàng với tính đáp ứng của clopidogrel 101
4.2.6. Liên quan của nghiện rượu, hút thuốc lá và các bệnh đồng diễn với tính đáp ứng của clopidogrel 103
4.2.7. Liên quan các chỉ số sinh hóa máu với tính đáp ứng của clopidogrel 109
4.2.8. Liên quan chỉ số công thức máu với tính đáp ứng của clopidogrel. 112
4.2.9. Liên quan của thể nhồi máu não với tính đáp ứng của clopidogrel 113
4.2.10. Liên quan của các chỉ số siêu âm động mạch cảnh với tính đáp ứng của clopidogrel 114
4.2.11. Liên quan của các thuốc điều trị với tính đáp ứng của clopidogrel 115
4.3. Ảnh hưởng của alen CYP2C19*2, CYP2C19*3 tới tính đáp ứng của clopidogrel 118
KẾT LUẬN 125
KIẾN NGHỊ 127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Các phương pháp xét nghiệm độ ngưng tập tiểu cầu 15
1.2. Tỷ lệ, chức năng các alen CYP2C19 và trình tự đột biến 23
1.3. Sự phân bố kiểu hình CYP2C19 24
1.4. Khuyến cáo lựa chọn clopidogrel dựa vào kiểu gen CYP2C19 27
2.1. Phân chia mức độ thừa cân và béo phì ở người Châu Á 39
2.2. Định nghĩa và phân độ tăng huyết áp (mmHg) 41
2.3. Phân độ sức cơ theo Hội đồng nghiên cứu Y học Anh 42
2.4. Thang điểm Rankin cải tiến 43
2.5. Kiểu hình và kiểu gen CYP2C19 43
2.6. Thành phần của phản ứng PCR 50
2.7. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR 9700 của hãng Applied biosystems 50
3.1. Đặc điểm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu 57
3.2. Đặc điểm nhân trắc học của bệnh nhân nghiên cứu 58
3.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 59
3.4. Thời gian từ khi khởi phát đến khi điều trị bằng clopidogrel 60
3.5. Các thể rối loạn lipid máu của bệnh nhân nghiên cứu 61
3.6. Tiền sử bị nhồi máu não, TIA và dùng clopidogrel 62
3.7. Các chỉ tiêu công thức máu theo giới 63
3.8. Sử dụng các thuốc điều trị bệnh kết hợp theo giới 64
3.9. Tỷ lệ kháng clopidogrel theo giới 66
3.10. Tỷ lệ kháng clopidogrel ở các nhóm tuổi theo giới 67
3.11. Độ ngưng tập tiểu cầu ở tuổi trên và dưới 60 68
Bảng Tên bảng Trang
3.12. Tương quan, tỷ suất chênh tuổi với độ ngưng tập tiểu cầu và kháng clopidogrel 69
3.13. Liên quan giữa BMI với độ ngưng tập tiểu cầu 69
3.14. Liên quan giữa BMI với kháng clopidogrel 70
3.15. Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng và kháng clopidogrel 72
3.16. Tương quan một số đặc điểm lâm sàng và độ ngưng tập tiểu cầu. 72
3.17. Liên quan của nghiện rượu, hút thuốc lá và các bệnh đồng diễn với kháng clopidogrel 74
3.18. Tỷ suất chênh giữa có và không nghiện rượu, đang hút thuốc lá và các bệnh đồng diễn với kháng clopidogrel 74
3.19. Liên quan của các thể lipid máu với kháng clopidogrel 76
3.20. Tương quan giữa các thể lipid máu và độ ngưng tập tiểu cầu 76
3.21. Liên quan các chỉ số sinh hóa với kháng clopidogrel 77
3.22. Tương quan chỉ số sinh hóa máu với độ ngưng tập tiểu cầu. 78
3.23. Liên quan giữa chỉ số huyết học và kháng clopidogrel 80
3.24. Tương quan các chỉ số huyết học và độ ngưng tập tiểu cầu 81
3.25. Liên quan kháng clopidogrel với dạng tổn thương trên hình ảnh cắt lớp vi tính 82
3.26. Liên quan chỉ số siêu âm động mạch cảnh trong với kháng clopidogrel 83
3.27. Tương quan chỉ số siêu âm động mạch cảnh với độ ngưng tập tiểu cầu 83
3.28. Mối liên quan giữa các thuốc điều trị và kháng clopidogrel 86
3.29. Tỷ suất chênh giữa có và không dùng các thuốc điều trị với kháng clopidogrel 86
3.30. Đặc điểm tuổi, giới, BMI và các bệnh đồng diễn ở các nhóm gen 87
Bảng Tên bảng Trang
3.31. Đặc điểm chỉ số cận lâm sàng và thuốc dùng phối hợp điều trị ở các nhóm gen 88
3.32. Tỷ lệ phân bố alen theo giới 91
3.33. Phân bố kiểu hình, kiểu gen CYP2C19 91
3.34. Ảnh hưởng của alen CYP2C19 mất chức năng tới đáp ứng của clopidogrel 91
3.35. Ảnh hưởng kiểu gen tới tính kháng clopidogrel 92
3.36. Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố ảnh hưởng tới tính kháng clopidogrel 92
4.1. Tỷ lệ phân bố alen CYP2C19*1, *2, *3 120
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
1.1. So sánh tác dụng của clopidogrel và aspirin ở bệnh nhân nhồi máu não 10
1.2. Biến chứng huyết khối liên quan tới bệnh nhân mang alen CYP2C19 giảm chức năng 25
3.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu 57
3.2. Số ngày dùng clopidogrel 58
3.3. Tỷ lệ mắc các bệnh đồng diễn 61
3.4. Tỷ lệ bệnh nhân nghiện rượu và đang hút thuốc lá 62
3.5. Hình ảnh tổn thương trên cắt lớp vi tính sọ não 64
3.6. Tỷ lệ kháng clopidogrel 65
3.7. Độ ngưng tập tiểu cầu hai giới ở nhóm tuổi ≥ 60 và dưới 60 66
3.8. Tuổi trung bình ở nhóm kháng và không kháng clopidogrel 68
3.9. Trung bình BMI ở nhóm kháng và không kháng clopidogrel 70
3.10. Đường cong ROC liên quan BMI và kháng clopidogrel 71
3.11. Độ ngưng tập tiểu cầu và tiền sử dùng clopidogrel, nhồi máu não, TIA 73
3.12. Độ ngưng tập tiểu cầu với nghiện rượu, đang hút thuốc lá và các bệnh đồng diễn 75
3.13. Biểu đồ đường cong ROC liên quan CRP, albumin và kháng 79
3.14. Độ ngưng tập tiểu cầu với dạng nhồi máu não 82
3.15. Liên quan giữa vữa xơ và độ ngưng tập tiểu cầu 84
3.16. Liên quan thuốc điều trị tới độ ngưng tập tiểu cầu 85
3.17. Tỷ lệ phân bố các alen CYP2C19 90
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đỗ Đức Thuần, Phạm Đình Đài, Trần Văn Khoa (2019). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kháng clopidogrel ở bệnh nhân nhồi máu não, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2-(9/2019): 213-216
2. Do Duc Thuan, Pham Dinh Dai, Tran Van Khoa (2019). CYP2C19 polymorphisms and effects of polymorphic CYP2C19 on clopidogrel response in Vietnamese Stroke patients, Journal of military pharmaco – medicine, Vol 44, (6-8/2019): 140-147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Hiện(2013). Dịch tễ học đột quỵ não, trong: Đột quỵ não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 11-26.
2. Trịnh Viết Thắng(2012). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não và hiệu quả của bài tập hồi phục chức năng tại nhà ở tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y.
3. Wade S.S., Joey D.E., Johnston S.C.(2013). Cerebrovascular Diseases, In: HARRISON’STM NEUROLOGY IN CLINICAL MEDICINE, 3rd Edition, McGraw-Hill Education, 256-294.
4. Nguyễn Hồng Quân(2013). Các thuốc chống kết tập tiểu cầu trong điều trị đột quỵ thiếu máu não, In: Bệnh học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 83-92.
5. Janos F., Robin G.C.(2006). Analogue-based Drug Discovery, Wiley-VCH, Verlag GmbH & Co. KGaA,Weinheim.
6. Kernan W.N., Ovbiagele B., Black H.R. et al. (2014). Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic Attack, Stroke, 45(7): 2160-2236.
7. Kazui M., Nishiya Y., Ishizuka T. et al. (2010). Identification of the human cytochrome P450 enzymes involved in the two oxidative steps in the bioactivation of clopidogrel to its pharmacologically active metabolite, Drug Metab Dispos, 38(1): 92-9.
8. Hulot J.S., Bura A., Villard E. et al. (2006). Cytochrome P450 2C19 loss-of-function polymorphism is a major determinant of clopidogrel responsiveness in healthy subjects, Blood, 108(7): 2244-7.
9. Sacco R.L., Diener H.C., Yusuf S. et al. (2008). Aspirin and extended-release dipyridamole versus clopidogrel for recurrent stroke, N Engl J Med, 359(12): 1238-51.
10. Nguyen T.A., Diodati J.G., Pharand C.(2005). Resistance to clopidogrel: a review of the evidence, J Am Coll Cardiol, 45(8): 1157-64.
11. Simon T., Verstuyft C., Mary-Krause M. et al. (2009). Genetic determinants of response to clopidogrel and cardiovascular events, N Engl J Med, 360(4): 363-75.
12. Musallam K.M., Charafeddine K., Bitar A. et al. (2011). Resistance to aspirin and clopidogrel therapy, Int J Lab Hematol, 33(1): 1-18.
13. Nguyễn Văn Chương(2005). Nhồi máu não, trong: Thực hành lâm sàng Thần kinh học- Tập 3, 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 48-77.
14. Nguyễn Văn Thông(2013). Xử trí cấp cứu bệnh nhân đột quỵ não cấp, trong: Bệnh học Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 31-41.
15. Nguyễn Thị Thúy Mậu, Vũ Ngọc Trung, Nguyễn Hữu Hiếu và CS(2017). Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 và độ ngưng tập tiểu cầu trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại một số bệnh viện ở Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, 33(2-2017): 68-74.
16. Vũ Thị Thơm, Vũ Phương Thảo, Vũ Ngọc Trung và CS(2018). Mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với kiểu gen CYP2C19*2, CYP2C19*3 và một số yếu tố khác trên 54 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định tại Viện Tim mạch Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, 34(1-2018): 74-81.
17. Sacco R.L., Kasner S.E., Broderick J.P. et al. (2013). An Updated Definition of Stroke for the 21st Century, Stroke, 44(7): 2064-2089.
18. Aho K., Harmsen P., Hatano S. et al. (1980). Cerebrovascular disease in the community: results of a WHO collaborative study, Bull World Health Organ, 58(1): 113-30.
19. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Tuấn(2013). Đột quỵ nhồi máu não, trong: Đột quỵ não, 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 167-195.
20. Hoàng Văn Thuận(2013). Tai biến mạch máu não, trong: Bệnh học Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Bộ môn Thần kinh, Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108- Hà Nội, 15-31.
21. Adams H.P., Bendixen B.H., Kappelle L.J. et al. (1993). Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment, Stroke, 24(1): 35-41.
22. Chung J.-W., Park S.H., Kim N. et al. (2014). Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Treatment (TOAST) classification and vascular territory of ischemic stroke lesions diagnosed by diffusion-weighted imaging, Journal of the American Heart Association, 3(4): e001119.
23. Nguyễn Hoàng Ngọc(2013). Nhồi máu não,trong: Bệnh học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 63-82.
24. Phan Việt Nga(2013). Yếu tố nguy cơ và dự phòng đột quỵ não, trong: Đột quỵ não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 64-87.
25. Lê Văn Thính(2010). Điều trị đột quỵ thiếu máu não, trong: Thực hành lâm sàng thần kinh học, 5, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 99-128.
26. Feigin V.L., Forouzanfar M.H., Krishnamurthi R. et al. (2014). Global and regional burden of stroke during 1990-2010: findings from the Global Burden of Disease Study 2010, Lancet (London, England), 383(9913): 245-254.
27. Dương Đình Chỉnh(2012). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và đánh giá thực trạng quả lý bệnh đột quỵ não tại Nghệ An năm 2007-2008, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.
28. Hankey Graeme J.(2005). Secondary Prevention of Recurrent Stroke, Stroke, 36(2): 218-221.
29. Hier D.B., Foulkes M.A., Swiontoniowski M. et al. (1991). Stroke recurrence within 2 years after ischemic infarction, Stroke, 22(2): 155-161.
30. Burn J., Dennis M., Bamford J. et al. (1994). Long-term risk of recurrent stroke after a first-ever stroke. The Oxfordshire Community Stroke Project, Stroke, 25(2): 333-7.
31. Lloyd-Jones D., Adams R.J., Brown T.M. et al. (2010). Heart disease and stroke statistics–2010 update: a report from the American Heart Association, Circulation, 121(7): e46-e215.
32. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Thu Huyền(2009). Một số tỷ lệ lâm sàng đột quỵ não tái diễn, Y học thực hành (688), Số 7/2009: 160-163.
33. Coull A.J., Lovett J.K., Rothwell P.M.(2004). Population based study of early risk of stroke after transient ischaemic attack or minor stroke: implications for public education and organisation of services, Bmj, 328(7435): 326.
34. CAPRIE Steering Committee(1996). A randomised, blinded, trial of clopidogrel versus aspirin in patients at risk of ischaemic events (CAPRIE). CAPRIE Steering Committee, Lancet, 348(9038): 1329-39.
35. Wang Y., Wang Y., Zhao X. et al. (2013). Clopidogrel with aspirin in acute minor stroke or transient ischemic attack, N Engl J Med, 369(1): 11-9.
36. Powers W.J., Rabinstein A.A., Ackerson T. et al. (2018). 2018 Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association, Stroke, 49(3): e46-e99.
37. Cattaneo M.(2007). P2Y12 Antagonists, In: Platelets, Second Edition, Academic Press/Elsevier, Medical portal Medwedi.ru, 1128-1136.
38. Ancrenaz V., Daali Y., Fontana P. et al. (2010). Impact of genetic polymorphisms and drug-drug interactions on clopidogrel and prasugrel response variability, Current Drug Metabolism, 11: 667-677.
39. Holmes D.R.J., Dehmer G.J., Kaul S. et al. (2010). ACCF/AHA clopidogrel clinical alert: approaches to the FDA “boxed warning”: a report of the American College of Cardiology Foundation Task Force on clinical expert consensus documents and the American Heart Association endorsed by the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions and the Society of Thoracic Surgeons, J Am Coll Cardiol, 56(4): 321-41.
40. Ma T.K.W., Lam Y.-Y., Tan V.P. et al. (2011). Variability in response to clopidogrel: how important are pharmacogenetics and drug interactions?, British journal of clinical pharmacology, 72(4): 697-706.
41. Patrono C., Bachmann F., Baigent C. et al. (2004). Expert consensus document on the use of antiplatelet agents. The task force on the use of antiplatelet agents in patients with atherosclerotic cardiovascular disease of the European society of cardiology, Eur Heart J, 25(2): 166-81.
42. Müller I., Besta F., Schulz C. et al. (2003). Prevalence of clopidogrel non-responders among patients with stable angina pectoris scheduled for elective coronary stent placement, Thromb Haemost, 89(05): 783-787.
43. Gurbel P.A., Bliden K.P., Hiatt B.L. et al. (2003). Clopidogrel for coronary stenting: response variability, drug resistance, and the effect of pretreatment platelet reactivity, Circulation, 107(23): 2908-13.
44. Hartwig J.H.(2007). The Platelet Cytoskeleton, In: Platelets, Second Edition, Academic Press/Elsevier, Medical portal Medwedi.ru, 75-99.
45. Yi X., Lin J., Zhou Q. et al. (2016). Clopidogrel Resistance Increases Rate of Recurrent Stroke and Other Vascular Events in Chinese Population, J Stroke Cerebrovasc Dis, 25(5): 1222-1228.
46. Wiviott S.D., Antman E.M.(2004). Clopidogrel Resistance, Circulation, 109(25): 3064-3067.
47. Gurbel P.A., Tantry U.S.(2007). Clopidogrel resistance?, Thromb Res, 120(3): 311-21.
48. Jeong Y.H., Kim I.S., Choi B.R. et al. (2008). The optimal threshold of high post-treatment platelet reactivity could be defined by a point-of-care VerifyNow P2Y12 assay, Eur Heart J, 29(17): 2186-7.
49. Vlachojannis G.J., Dimitropoulos G., Alexopoulos D.(2011). Clopidogrel resistance: current aspects and future directions, Hellenic J Cardiol, 52(3): 236-45.
50. Bliden K.P., DiChiara J., Tantry U.S. et al. (2007). Increased risk in patients with high platelet aggregation receiving chronic clopidogrel therapy undergoing percutaneous coronary intervention: is the current antiplatelet therapy adequate?, J Am Coll Cardiol, 49(6): 657-66.
51. Gurbel P.A., Bliden K.P., Zaman K.A. et al. (2005). Clopidogrel loading with eptifibatide to arrest the reactivity of platelets: results of the Clopidogrel Loading With Eptifibatide to Arrest the Reactivity of Platelets (CLEAR PLATELETS) study, Circulation, 111(9): 1153-9.
52. Hwang S.J., Jeong Y.H., Kim I.S. et al. (2011). The cytochrome 2C19*2 and *3 alleles attenuate response to clopidogrel similarly in East Asian patients undergoing elective percutaneous coronary intervention, Thromb Res, 127(1): 23-8.
53. Zhou L., Schmaier A.H.(2005). Platelet aggregation testing in platelet-rich plasma: description of procedures with the aim to develop standards in the field, Am J Clin Pathol, 123(2): 172-83.
54. Woulfe D., Yang J., Brass L.(2001). ADP and platelets: the end of the beginning, The Journal of Clinical Investigation, 107(12): 1503-1505.
55. Topcuoglu M.A., Arsava E.M., Ay H.(2011). Antiplatelet resistance in stroke, Expert Rev Neurother, 11(2): 251-63.
56. Paniccia R., Priora R., Liotta A.A. et al. (2015). Platelet function tests: a comparative review, Vasc Health Risk Manag, 11: 133-48.
57. Davidson J.F., Colvin B.T., Barrowcliffe T.W. et al. (1988). Laboratory techniques: Guidelines on platelet function testing, JClin Pathol, 41:1322-1330: 1322-1330.
58. Gremmel T., Steiner S., Seidinger D. et al. (2011). The influencing factors for clopidogrel-mediated platelet inhibition are assay-dependent, Thromb Res, 128(4): 352-7.
59. Silvain J., Cayla G., Hulot J.S. et al. (2012). High on-thienopyridine platelet reactivity in elderly coronary patients: the SENIOR-PLATELET study, Eur Heart J, 33(10): 1241-9.
60. Bebia Z., Buch S.C., Wilson J.W. et al. (2004). Bioequivalence revisited: influence of age and sex on CYP enzymes, Clin Pharmacol Ther, 76(6): 618-27.
61. Cabrera M.A.S., Dip R.M., Furlan M.O. et al. (2009). Use of drugs that act on the cytochrome P450 system in the elderly, Clinics (Sao Paulo, Brazil), 64(4): 273-278.
62. Cesari F., Marcucci R., Caporale R. et al. (2008). Relationship between high platelet turnover and platelet function in high-risk patients with coronary artery disease on dual antiplatelet therapy, Thromb Haemost, 99(5): 930-5.
63. Verdoia M., Schaffer A., Barbieri L. et al. (2015). Impact of age on mean platelet volume and its relationship with coronary artery disease: a single-centre cohort study, Exp Gerontol, 62: 32-6.
64. Verdoia M., Pergolini P., Rolla R. et al. (2016). Advanced age and high-residual platelet reactivity in patients receiving dual antiplatelet therapy with clopidogrel or ticagrelor, J Thromb Haemost, 14(1): 57-64.
65. Fukuoka T., Furuya D., Takeda H. et al. (2011). Evaluation of clopidogrel resistance in ischemic stroke patients, Intern Med, 50(1): 31-5.
66. Sakr H.I., Alamri H.S., Almoghairi A.M. et al. (2016). Prevalence and risk factors of clopidogrel non-response among Saudi patients undergoing coronary angiography, Saudi medical journal, 37(2): 166-172.
67. Price M.J., Nayak K.R., Barker C.M. et al. (2009). Predictors of heightened platelet reactivity despite dual-antiplatelet therapy in patients undergoing percutaneous coronary intervention, Am J Cardiol, 103(10): 1339-43.
68. Hobson A.R., Qureshi Z., Banks P. et al. (2009). Gender and responses to aspirin and clopidogrel: insights using short thrombelastography, Cardiovasc Ther, 27(4): 246-52.
69. Zevin S., Benowitz N.L.(1999). Drug interactions with tobacco smoking. An update, Clin Pharmacokinet, 36(6): 425-38.
70. Iba M.M., Fung J., Pak Y.W. et al. (1999). Dose-dependent up-regulation of rat pulmonary, renal, and hepatic cytochrome P-450 (CYP) 1A expression by nicotine feeding, Drug Metab Dispos, 27(9): 977-82.
71. Kim Y.G., Suh J.-W., Kang S.-H. et al. (2016). Cigarette Smoking Does Not Enhance Clopidogrel Responsiveness After Adjusting VerifyNow P2Y12 Reaction Unit for the Influence of Hemoglobin Level, JACC: Cardiovascular Interventions, 9(16): 1680-1690.
72. Meschia J.F., Bushnell C., Boden-Albala B. et al. (2014). Guidelines for the Primary Prevention of Stroke, Stroke, 45(12): 3754-3832.
73. Angiolillo D.J., Fernandez-Ortiz A., Bernardo E. et al. (2004). Platelet aggregation according to body mass index in patients undergoing coronary stenting: should clopidogrel loading-dose be weight adjusted?, J Invasive Cardiol, 16(4): 169-74.
74. Davi G., Guagnano M.T., Ciabattoni G. et al. (2002). Platelet activation in obese women: role of inflammation and oxidant stress, Jama, 288(16): 2008-14.
75. Dogan A., Kahraman S., Usta E. et al. (2016). Effect of obesity and serum leptin level on clopidogrel resistance, Turk Kardiyol Dern Ars, 44(7): 548-553.
76. Angiolillo D.J., Jakubowski J.A., Ferreiro J.L. et al. (2014). Impaired responsiveness to the platelet P2Y12 receptor antagonist clopidogrel in patients with type 2 diabetes and coronary artery disease, J Am Coll Cardiol, 64(10): 1005-14.
77. Anfossi G., Massucco P., Mattiello L. et al. (1996). Insulin exerts opposite effects on platelet function at physiological and supraphysiological concentrations, Thromb Res, 82(1): 57-68.
78. Kim H., Lee H.K., Han K. et al. (2009). Prevalence and risk factors for aspirin and clopidogrel resistance in patients with coronary artery disease or ischemic cerebrovascular disease, Ann Clin Lab Sci, 39(3): 289-94.
79. Ridker P.M., Cushman M., Stampfer M.J. et al. (1997). Inflammation, aspirin, and the risk of cardiovascular disease in apparently healthy men, N Engl J Med, 336(14): 973-9.
80. Rost N.S., Wolf P.A., Kase C.S. et al. (2001). Plasma concentration of C-reactive protein and risk of ischemic stroke and transient ischemic attack: the Framingham study, Stroke, 32(11): 2575-9.
81. Chen W., Wang J.-B., Abnet C.C. et al. (2015). Association between C-reactive protein, incident liver cancer, and chronic liver disease mortality in the Linxian Nutrition Intervention Trials: a nested case-control study, Cancer epidemiology, biomarkers & prevention : a publication of the American Association for Cancer Research, cosponsored by the American Society of Preventive Oncology, 24(2): 386-392.
82. Jabs W.J., Theissing E., Nitschke M. et al. (2003). Local Generation of C-Reactive Protein in Diseased Coronary Artery Venous Bypass Grafts and Normal Vascular Tissue, Circulation, 108(12): 1428-1431.
83. Grad E., Pachino R.M., Danenberg H.D.(2011). Endothelial C-reactive protein increases platelet adhesion under flow conditions, Am J Physiol Heart Circ Physiol, 301(3): H730-H736.
84. Ge H., Zhou Y., Liu X. et al. (2011). Relationship Between Plasma Inflammatory Markers and Platelet Aggregation in Patients With Clopidogrel Resistance After Angioplasty, Angiology, 63(1): 62-66.
85. Su J., Li X., Yu Q. et al. (2014). Association of P2Y12 gene promoter DNA methylation with the risk of clopidogrel resistance in coronary artery disease patients, Biomed Res Int, 2014: 1-8.
86. Doweiko J.P., Bistrian B.R.(1994). The effect of glycosylated albumin on platelet aggregation, JPEN J Parenter Enteral Nutr, 18(6): 516-20.
87. Paar M., Rossmann C., Nusshold C. et al. (2017). Anticoagulant action of low, physiologic, and high albumin levels in whole blood, PloS one, 12(8): e0182997-e0182997.
88. Gilard M., Arnaud B., Le G.G. et al. (2006). Influence of omeprazol on the antiplatelet action of clopidogrel associated to aspirin, Journal of Thrombosis and Haemostasis, 4(11): 2508-2509.
89. Suzuki Y., Suzuki H., Umetsu R. et al. (2015). Analysis of the Interaction between Clopidogrel, Aspirin, and Proton Pump Inhibitors Using the FDA Adverse Event Reporting System Database, Biol Pharm Bull, 38(5): 680-6.
90. Siller-Matula J.M., Spiel A.O., Lang I.M. et al. (2009). Effects of pantoprazole and esomeprazole on platelet inhibition by clopidogrel, Am Heart J, 157(1): 148.e1-5.
91. Clarke T.A., Waskell L.A.(2003). The metabolism of clopidogrel is catalyzed by human cytochrome P450 3A and is inhibited by atorvastatin, ASPET Journals, 31(01): 53-59.
92. Lau W.C., Waskell L.A., Watkins P.B. et al. (2003). Atorvastatin reduces the ability of clopidogrel to inhibit platelet aggregation: a new drug-drug interaction, Circulation, 107(1): 32-7.
93. Feher G., Koltai K., Alkonyi B. et al. (2007). Clopidogrel resistance: role of body mass and concomitant medications, Int J Cardiol, 120(2): 188-92.
94. Omura T.(2014). Pioneers in the Early Years of Cytochrome P450 Research, In: Fifty Years of Cytochrome P450 Research, Springer, Japan, 3-17.
95. Nelson D.R., Zeldin D.C., Hoffman S.M. et al. (2004). Comparison of cytochrome P450 (CYP) genes from the mouse and human genomes, including nomenclature recommendations for genes, pseudogenes and alternative-splice variants, Pharmacogenetics, 14(1): 1-18.
96. Wijnen P.A., Op den Buijsch R.A., Drent M. et al. (2007). Review article: The prevalence and clinical relevance of cytochrome P450 polymorphisms, Aliment Pharmacol Ther, 26 Suppl 2: 211-9.
97. Preissner S.C., Hoffmann M.F., Preissner R. et al. (2013). Polymorphic cytochrome P450 enzymes (CYPs) and their role in personalized therapy, PLoS One, 8(12): e82562.
98. Nakajima M.(2014). Control of Xeno/Endobiotics-Metabolizing Cytochrome P450s by MicroRNAs, In: Fifty Years of Cytochrome P450 Research, Springer, Japan, 327-345.
99. Brown S.A., Pereira N.(2018). Pharmacogenomic Impact of CYP2C19 Variation on Clopidogrel Therapy in Precision Cardiovascular Medicine, J Pers Med, 8(1).
100. Lee S.J., Shin J.G.(2014). The Pharmacogenomics of Cytochrome P450s: From Molecular to Clinical Application, In: Fifty Years of Cytochrome P450 Research, Springer, Japan, 345-371.
101. Dahabreh I.J., Moorthy. D., Lamont. J.L. et al. (2013). Clopidogrel Metabolism, In: Testing of CYP2C19 Variants and Platelet Reactivity for Guiding Antiplatelet Treatment, No. 13-EHC117-EF, AHRQ Publication Rockville (MD), 1-3.
102. Yang J., Zhao H.D., Tan J. et al. (2013). CYP2C19 polymorphism and antiplatelet effects of clopidogrel in Chinese stroke patients, Pharmazie, 68(3): 183-6.
103. Wang Y., Cai H., Zhou G. et al. (2016). Effect of CYP2C19*2 and *3 on clinical outcome in ischemic stroke patients treated with clopidogrel, J Neurol Sci, 369: 216-219.
104. Paré G., R Mehta S., Yusuf S. et al. (2010). Effects of CYP2C19 Genotype on Outcomes of Clopidogrel Treatment, The New England journal of medicine, 363: 1704-14.
105. Scott S.A., Sangkuhl K., Stein C.M. et al. (2013). Clinical Pharmacogenetics Implementation Consortium guidelines for CYP2C19 genotype and clopidogrel therapy: 2013 update, Clin Pharmacol Ther, 94(3): 317-23.
106. Mega J.L., Hochholzer W., Frelinger A.L., 3rd et al. (2011). Dosing clopidogrel based on CYP2C19 genotype and the effect on platelet reactivity in patients with stable cardiovascular disease, Jama, 306(20): 2221-8.
107. Mega J.L., Close S.L., Wiviott S.D. et al. (2009). Cytochrome p-450 polymorphisms and response to clopidogrel, N Engl J Med, 360(4): 354-62.
108. Matetzky S., Shenkman B., Guetta V. et al. (2004). Clopidogrel Resistance Is Associated With Increased Risk of Recurrent Atherothrombotic Events in Patients With Acute Myocardial Infarction, Circulation, 109(25): 3171-3175.
109. Fifi J.T., Brockington C., Narang J. et al. (2013). Clopidogrel resistance is associated with thromboembolic complications in patients undergoing neurovascular stenting, AJNR Am J Neuroradiol, 34(4): 716-20.
110. Spokoyny I., Barazangi N., Jaramillo V. et al. (2014). Reduced clopidogrel metabolism in a multiethnic population: prevalence and rates of recurrent cerebrovascular events, J Stroke Cerebrovasc Dis, 23(4): 694-8.
111. Wang T.H., Bhatt D.L., Topol E.J.(2006). Aspirin and clopidogrel resistance: an emerging clinical entity, Eur Heart J, 27(6): 647-54.
112. Smith S.C.J., Feldman T.E., Hirshfeld J.W.J. et al. (2006). ACC/AHA/SCAI 2005 guideline update for percutaneous coronary intervention: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (ACC/AHA/SCAI Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for Percutaneous Coronary Intervention), J Am Coll Cardiol, 47(1): e1-121.
113. Ray S.(2014). Clopidogrel resistance: the way forward, Indian heart journal, 66(5): 530-534.
114. Hoàng Quốc Hòa(2015). Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên, trong: Bệnh động mạch vành – Chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học – TP Hồ Chí Minh, 172-201.
115. Gorelick P.B., Farooq M.U.(2013). Advances in our understanding of “resistance” to antiplatelet agents for prevention of ischemic stroke, Stroke Res Treat, 2013: 727842.
116. Lundstrom A., Wallen H., von Arbin M. et al. (2015). Clopidogrel Resistance after Minor Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack is Associated with Radiological Cerebral Small-Vessel Disease, J Stroke Cerebrovasc Dis, 24(10): 2348-57.
117. Nakagawa I., Park H.S., Yokoyama S. et al. (2016). Influence of Diabetes Mellitus and Cigarette Smoking on Variability of the Clopidogrel-Induced Antiplatelet Effect and Efficacy of Active Management of the Target P2Y12 Reaction Unit Range in Patients Undergoing Neurointerventional Procedures, J Stroke Cerebrovasc Dis, 25(1): 163-71.
118. Đỗ Quang Huân, Hồ Tấn Thịnh(2013). Tỷ lệ không đáp ứng với điều trị thuốc chống kết tập tiểu cầu trên bệnh nhân được can thiệp động mạch vành qua da, Y học thực hành (878), 8/2013: 9-13.
119. Lee S.S., Lee S.J., Gwak J. et al. (2007). Comparisons of CYP2C19 genetic polymorphisms between Korean and Vietnamese populations, Ther Drug Monit, 29(4): 455-9.
120. Veiga M.I., Asimus S., Ferreira P.E. et al. (2009). Pharmacogenomics of CYP2A6, CYP2B6, CYP2C19, CYP2D6, CYP3A4, CYP3A5 and MDR1 in Vietnam, Eur J Clin Pharmacol, 65(4): 355-63.
121. Lim Y.-J., Cha E.-Y., Jung H.-E. et al. (2014). Genetic polymorphisms of CYP2C9, CYP2C19, CYP2D6, CYP3A4, and CYP3A5 in Vietnamese-Koreans, Transl Clin Pharmacol, 22(2): 70-77.
122. Vũ Ngọc Trung, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thúy Mậu và CS(2016). Kết quả bước đầu xác định tần số phân bố kiểu gen CYP2C19 ở người bệnh hội chứng mạch vành cấp tại một số bệnh viện ở Hà Nội, Y học Việt Nam, Tập 449- Tháng 12- Số 1 – 2016: 127-131.
123. Easton J.D., Saver J.L., Albers G.W. et al. (2009). Definition and evaluation of transient ischemic attack: a scientific statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke Council; Council on Cardiovascular Surgery and Anesthesia; Council on Cardiovascular Radiology and Intervention; Council on Cardiovascular Nursing; and the Interdisciplinary Council on Peripheral Vascular Disease. The American Academy of Neurology affirms the value of this statement as an educational tool for neurologists, Stroke, 40(6): 2276-93.
124. World Health Organization(2000). The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment, Sydney : Health Communications Australia.
125. World Health Organization(1992). Dependence syndrome, In: The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Clinical descriptions and diagnostic guidelines Switzerland, 69-70.
126. Bộ Y tế(2017). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2, 3319/QD-BYT: 2-29.
127. Lackland D.T.(2013). Hypertension: Joint National Committee on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure guidelines, Curr Opin Neurol, 26(1): 8-12.
128. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng và CS(2015). Rối loạn lipid máu, trong: Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 124-135.
129. Neogi T., Jansen T.L., Dalbeth N. et al. (2015). 2015 Gout Classification Criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative, Arthritis Rheumatol, 67(10): 2557-68.
130. Mula-Abed W.S., Al Rasadi K., Al-Riyami D.(2012). Estimated Glomerular Filtration Rate (eGFR): A Serum Creatinine-Based Test for the Detection of Chronic Kidney Disease and its Impact on Clinical Practice, Oman Medical Journal, 27(2): 108-113.
131. Zanchetti A., Rosei E.A., Dal Palu C. et al. (1998). The Verapamil in Hypertension and Atherosclerosis Study (VHAS): results of long-term randomized treatment with either verapamil or chlorthalidone on carotid intima-media thickness, J Hypertens, 16(11): 1667-76.
132. Lee K.W., Park Y.J., Rho Y.-N. et al. (2011). Measurement of carotid artery stenosis: correlation analysis between B-mode ultrasonography and contrast arteriography, Journal of the Korean Surgical Society, 80(5): 348-354.
133. Đặng Phúc Đức(2013). Một số thang điểm thường dùng ở bệnh nhân đột quỵ não, trong: Đột quỵ não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 498-523.
134. Kim I.S., Jeong Y.H., Kang M.K. et al. (2010). Correlation of high post-treatment platelet reactivity assessed by light transmittance aggregometry and the VerifyNow P2Y12 assay, J Thromb Thrombolysis, 30(4): 486-95.
135. Namazi S., Kojuri J., Khalili A. et al. (2012). The impact of genetic polymorphisms of P2Y12, CYP3A5 and CYP2C19 on clopidogrel response variability in Iranian patients, Biochem Pharmacol, 83(7): 903-8.
136. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thi Hùng(2010). Khảo sát sự khác biệt về giới, yếu tố nguy cơ, bệnh lý đi kèm, nguyên nhân và hậu quả lâm sàng đột quỵ thiếu máu não cấp theo tuổi, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 5 – Số đặc biệt tháng 10/2010: 10.
137. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Hồng Quân và CS(2010). Đánh giá hiệu quả điều trị 1162 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Trung tâm đột quỵ – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 5 – Số đặc biệt tháng 10/2010: 13-24.
138. De Jong G., Kessels F., Lodder J.(2002). Two Types of Lacunar Infarcts, Stroke, 33(8): 2072-2076.
139. Bogousslavsky J., Van Melle G., Regli F.(1988). The Lausanne Stroke Registry: analysis of 1,000 consecutive patients with first stroke, Stroke, 19(9): 1083-92.
140. Su J.F., Hu X.H., Li C.Y.(2015). Risk factors for clopidogrel resistance in patients with ischemic cerebral infarction and the correlation with ABCB1 gene rs1045642 polymorphism, Experimental and Therapeutic Medicine, 9(1): 267-271.
141. Zisaki A., Miskovic L., Hatzimanikatis V.(2015). Antihypertensive drugs metabolism: an update to pharmacokinetic profiles and computational approaches, Current pharmaceutical design, 21(6): 806-822.
142. Choi Y.H., Lee M.G.(2006). Effects of enzyme inducers and inhibitors on the pharmacokinetics of metformin in rats: involvement of CYP2C11, 2D1 and 3A1/2 for the metabolism of metformin, British journal of pharmacology, 149(4): 424-430.
143. Gremmel T., Steiner S., Seidinger D. et al. (2010). Adenosine diphosphate-inducible platelet reactivity shows a pronounced age dependency in the initial phase of antiplatelet therapy with clopidogrel, J Thromb Haemost, 8(1): 37-42.
144. Mohebali D., Kaplan D., Carlisle M. et al. (2014). Alterations in platelet function during aging: clinical correlations with thromboinflammatory disease in older adults, Journal of the American Geriatrics Society, 62(3): 529-535.
145. Lev E.I., Patel R.T., Maresh K.J. et al. (2006). Aspirin and clopidogrel drug response in patients undergoing percutaneous coronary intervention: the role of dual drug resistance, J Am Coll Cardiol, 47(1): 27-33.
146. Wagner H., Angiolillo D.J., Ten Berg J.M. et al. (2014). Higher body weight patients on clopidogrel maintenance therapy have lower active metabolite concentrations, lower levels of platelet inhibition, and higher rates of poor responders than low body weight patients, J Thromb Thrombolysis, 38(2): 127-36.
147. Riyahi N., Tohit E.R.M., Thambiah S.C. et al. (2018). Platelet-related cytokines among normal body mass index, overweight, and obese Malaysians, Asia Pac J Clin Nutr, 27(1): 182-188.
148. Angiolillo D.J., Fernandez-Ortiz A., Bernardo E. et al. (2005). Platelet function profiles in patients with type 2 diabetes and coronary artery disease on combined aspirin and clopidogrel treatment, Diabetes, 54(8): 2430-5.
149. Vinik A.I., Erbas T., Park T.S. et al. (2001). Platelet dysfunction in type 2 diabetes, Diabetes Care, 24(8): 1476-85.
150. Chen X., Fang L., Lin H. et al. (2017). The Relationship between Type 2 Diabetes and Platelet Indicators, Iran J Public Health, 46(9): 1211-1216.
151. Angiolillo D.J., Bernardo E., Zanoni M. et al. (2011). Impact of insulin receptor substrate-1 genotypes on platelet reactivity and cardiovascular outcomes in patients with type 2 diabetes mellitus and coronary artery disease, J Am Coll Cardiol, 58(1): 30-9.
152. Akturk I.F., Caglar F.N., Erturk M. et al. (2014). Hypertension as a risk factor for aspirin and clopidogrel resistance in patients with stable coronary artery disease, Clin Appl Thromb Hemost, 20(7): 749-54.
153. Nadar S., Lip G.Y.(2003). The prothrombotic state in hypertension and the effects of antihypertensive treatment, Curr Pharm Des, 9(21): 1715-32.
154. Jauch E.C., Saver J.L., Adams H.P. et al. (2013). Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke, Stroke, 44(3): 870-947.
155. Helal I., Zerelli L., Krid M. et al. (2012). Comparison of C-reactive protein and high-sensitivity C-reactive protein levels in patients on hemodialysis, 23(3): 477-483.
156. Weber M., Bhatt D.L., Brennan D.M. et al. (2011). High-sensitivity C-reactive protein and clopidogrel treatment in patients at high risk of cardiovascular events: a substudy from the CHARISMA trial, Heart, 97(8): 626-31.
157. Prasad K.(2006). C-reactive protein (CRP)-lowering agents, Cardiovasc Drug Rev, 24(1): 33-50.
158. Asher E., Fefer P., Shechter M. et al. (2014). Increased mean platelet volume is associated with non-responsiveness to clopidogrel, Thromb Haemost, 112(1): 137-41.
159. Khaspekova S.G., Ziuriaev I.T., Iakushkin V.V. et al. (2014). [Mean platelet volume: interactions with platelet aggregation activity and glycoprotein IIb-IIIa and Ib expression levels], Biomed Khim, 60(1): 94-108.
160. Verdoia M., Pergolini P., Rolla R. et al. (2015). Mean platelet volume and high-residual platelet reactivity in patients receiving dual antiplatelet therapy with clopidogrel or ticagrelor, Expert Opin Pharmacother, 16(12): 1739-47.
161. Prodan C.I., Joseph P.M., Vincent A.S. et al. (2008). Coated-platelets in ischemic stroke: differences between lacunar and cortical stroke, J Thromb Haemost, 6(4): 609-14.
162. Smith N.M., Pathansali R., Bath P.M.(1999). Platelets and stroke, Vasc Med, 4(3): 165-72.
163. Bath P.M., Blann A., Smith N. et al. (1998). Von Willebrand factor, P-selectin and fibrinogen levels in patients with acute ischaemic and haemorrhagic stroke, and their relationship with stroke sub-type and functional outcome, Platelets, 9(3-4): 155-9.
164. Bots M.L., Hoes A.W., Koudstaal P.J. et al. (1997). Common carotid intima-media thickness and risk of stroke and myocardial infarction: the Rotterdam Study, Circulation, 96(5): 1432-7.
165. Simons P.C.G., Algra A., Bots M.L. et al. (1999). Common Carotid Intima-Media Thickness and Arterial Stiffness, Circulation, 100(9): 951-957.
166. Ramsis N., El-Hawary A.A., Ismail E.(1998). Relation between Carotid Intima-Media Thickness, Platelet Surface Activation and Endothelial Cell Markers, Pathophysiology of Haemostasis and Thrombosis, 28(5): 268-275.
167. Koyama H., Maeno T., Fukumoto S. et al. (2003). Platelet P-selectin expression is associated with atherosclerotic wall thickness in carotid artery in humans, Circulation, 108(5): 524-9.
168. Wan H., Zhang L., Yi T. et al. (2017). The relationship between the level of mean platelet volume and the carotid artery intima-media thickness in patients with type 2 diabetes mellitus, International Journal of Diabetes in Developing Countries, 37(2): 137-140.
169. Kim G.B., Kim J.K., Park S. et al. (2011). Effect of atorvastatin and clopidogrel co-administration after coronary stenting in korean patients with stable angina, Korean circulation journal, 41(1): 28-33.
170. Angiolillo D.J., Bernardo E., Ramírez C. et al. (2006). Insulin Therapy Is Associated With Platelet Dysfunction in Patients With Type 2 Diabetes Mellitus on Dual Oral Antiplatelet Treatment, Journal of the American College of Cardiology, 48(2): 298-304.
171. Wu Z.K., Wang J.J., Wang T. et al. (2015). Clopidogrel resistance response in patients with coronary artery disease and metabolic syndrome: the role of hyperglycemia and obesity, Journal of geriatric cardiology : JGC, 12(4): 378-382.
172. Harmsze A.M., Van Werkum J.W., Moral F. et al. (2011). Sulfonylureas and on-clopidogrel platelet reactivity in type 2 diabetes mellitus patients, Platelets, 22(2): 98-102.
173. Shao H., Lu J., Xu Y.T. et al. (2016). Metabolic Interaction Potential between Clopidogrel and Sulfonylurea Antidiabetic Agents: Effects on Clopidogrel Bioactivation, Pharmacology, 97(1-2): 18-24.
174. Erices R., Cubillos S., Aravena R. et al. (2017). Diabetic concentrations of metformin inhibit platelet-mediated ovarian cancer cell progression, Oncotarget, 8(13): 20865-20880.
175. Jeong Y.H., Tantry U.S., Kim I.S. et al. (2011). Effect of CYP2C19*2 and *3 loss-of-function alleles on platelet reactivity and adverse clinical events in East Asian acute myocardial infarction survivors treated with clopidogrel and aspirin, Circ Cardiovasc Interv, 4(6): 585-94.
176. Jia D.M., Chen Z.B., Zhang M.J. et al. (2013). CYP2C19 polymorphisms and antiplatelet effects of clopidogrel in acute ischemic stroke in China, Stroke, 44(6): 1717-9.