Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
Luận án Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, chẩn đoán chết não là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình cho tạng, nhu cầu ghép tạng ngày càng tăng cao nhưng luôn thiếu nguồn tặng cho ghép. Hiện nay, nguồn tạng cho ghép ngoài từ người cho sống hiến tạng và bệnh nhân chết tim vừa ngừng đập thì chủ yếu đến từ bệnh nhân chết não. Chẩn đoán chết não luôn đòi hỏi phải tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đủ các điều kiện về chuyên môn, trang thiết bị và công tác tổ chức mà cụ thể đã được quy định trong luật hoặc hướng dẫn (guideline) về chẩn đoán chết não của từng nước [1],[2],[3].
Chết não được định nghĩa là ngừng không hồi phục tất cả các chức năng não, bao gồm cả thân não hay chết toàn bộ não, định nghĩa này được áp dụng ở đa số các nước trên thế giới. Nhưng Vương quốc Anh (United Kingdom) và một số nước khác, định nghĩa chết não là ngừng không hồi phục chức năng thân não hay chết thân não [4],[5]. Ở Việt Nam, chết não là tình trạng toàn bộ não bị tổn thương nặng, chức năng của não đã ngừng hoạt động và người chết não không thể sống lại được [6]. Để chẩn đoán xác định chết não, người ta đã đưa ra các tiêu chuẩn bao gồm: Tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chuẩn cận lâm sàng, tiêu chuẩn thời gian chẩn đoán và tiêu chuẩn số người tham gia chẩn đoán chết não. Tuy nhiên, việc áp dụng các tiêu chuẩn này trong chẩn đoán chết não ở các nước trên thế giới lại có sự khác biệt rất đáng lưu ý. Theo kết quả khảo sát của Wijdicks tại 80 nước trên thế giới năm 2002, có đến 60% số nước thực hiện chẩn đoán chết não chỉ bằng lâm sàng là đủ. Tiêu chuẩn cận lâm sàng chỉ sử dụng để hỗ trợ khẳng định chết não khi: Hoặc muốn rút ngắn thời gian chẩn đoán chết não; hoặc lâm sàng không đủ chẩn đoán chết não do có các yếu tố gây nhiễu, hay những khó khăn không thể thực hiện đầy đủ các test lâm sàng chẩn đoán chết não. Tại 40% số nước còn lại và Việt Nam, ngoài chẩn đoán lâm sàng chết não, bắt buộc phải có ít nhất một tiêu chuẩn cận lâm sàng hỗ trợ mới đủ khẳng định chết não [6],[7]. Mặt khác cũng theo Wijdicks và một số nghiên cứu khác, thì tiêu chuẩn thời gian và tiêu chuẩn số người tham gia chẩn đoán chết não cũng rất khác nhau. Với các nước quy định phải tiến hành > 2 lần chẩn đoán lâm sàng chết não thì khoảng thời gian giữa 2 lần chẩn đoán dao động từ 2 – 72 giờ, một số nước lại không có quy định về khoảng thời gian này. Tiêu chuẩn số người tham gia chẩn đoán chết não thì với chỉ 1 bác sỹ là phổ biến nhất, Vương quốc Anh yêu cầu 2 bác sỹ, một số đạo luật quy định bắt buộc 2 bác sỹ chỉ ở bệnh nhân được cân nhắc hiến tạng, các nước quy định > 3 bác sỹ chỉ chiếm 16% trong đó có Việt Nam và 6% các nước còn lại không rõ quy định [6],[8],[9].
Việt Nam, chẩn đoán chết não phải được thực hiện theo “Luật hiến, lấy, ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác” số 75/2006/QH11 [6] và Quy định của Bộ Y tế về “Tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chuẩn cận lâm sàng và các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não” số 32/2007/QĐ – BYT [10]. Tuy nhiên từ khi luật ra đời, chưa thấy có nghiên cứu nào áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán này vào lâm sàng để xác định độ chính xác trong chẩn đoán chết não, có hay không những bất cập còn tồn tại khi luật đi vào thực tế, từ đó lấy làm cơ sở khoa học cho sự bổ sung, chỉnh sửa để luật được hoàn thiện hơn. Mặt khác, với 5 test cận lâm sàng khẳng định chết não theo quy định trong luật, cũng chưa có nghiên cứu nào xác định năng lực chẩn đoán chết não, các ưu và nhược điểm của mỗi test để đưa ra các khuyến nghị khi chọn lựa các test này trong thực hành. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng” với 3 mục tiêu:
1. Đánh giá ý nghĩa của các điều kiện tiên quyết trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng chan đoán chết não, những thay đổi và biến chứng trong thực hiện test ngừng thở.
2. Xác định sự phù hợp về kết quả của các test lâm sàng chan đoán chết não giữa bác sỹ gây mê hồi sức và ngoại thần kinh ở 3 lần thực hiện chẩn đoán.
3. Xác định đặc tính năng lực chan đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 và các test cận lâm sàng.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
1. Phạm Tiến Quân, Nguyễn Quốc Kính (2014). Đánh giá năng lực chẩn đoán chết não của các tiêu chuẩn lâm sàng so với chụp động mạch não số hóa xóa nền. Yhọc thực hành, 933, 129-133.
2. Nguyễn Quốc Kính, Phạm Tiến Quân (2012). Đánh giá năng lực chẩn đoán chết não của các test cận lâm sàng. Tạp chí Y học quân sự, số 281, 123-128.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
1. Groot Y.J, Jansen N.E, Bakker J et al (2010). Imminent brain death: point of departure for potential heart-beating organ donor recognition.
Intensive Care Med, 36, 1488-1494.
2. Kleindienst A, Haupt W.F, Hildebrandt G (1999). Brain death and organ donation in Germany: Analysis of Procurement in a Neurosurgical Unit and Review of Press Reports. Acta Neurochir, 141, 641-646.
3. Keegan M.T, Wood K.E, Coursin D.B (2010). An update on ICU Management of the Potential Organ Donor. Year Book of Intensive Care and Emergency Medicine, Springer, Berlin, 547-557.
4. Lizza J.P (2011). Brain Death. Handbook of the Physiology of Science, Elseveir, Churchill livingstone, 453-485.
5. Sherrington A, Smith M (2012). International perspectives in the diagnosis of brain death in adults. Trends in Anaesthesia and Critical Care 2, 48-52.
6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006). Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác, (luật số 75/2006/QH11).
7. Wijdicks F. M (2002). Brain death worldwide: Accepted fact but no global consensus in diagnosis criteria. Neurology, 58, 20-25.
8. Smith M (2012). Brain death: time for an international consensus. Bristish Journal of Anesthesia, 108, Ĩ6-Ĩ9.
9. Wijdicks F.M (2006). The clinical criteria of brain death throughout the world: why has it come to this? CAN JANESTH, 53, 540-543.
10. Bộ Y Tế (2007). Quy định tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm sàng và các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não, (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2007/QĐ-BYT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
11. Report of the Ad Hoc Committee of the Harvard Medical School to Examine the Definition of Brain Death (1968). A Definition of Irreversible Coma. JAMA. 205: 85-88.
12. The Honorary Secretary of the Conference of Medical Royal Colleges and Faculties in the United Kingdom (1976). Diagnosis of Brain Death: Statement issued by the Honorary Secretary of the Conference of Medical Royal Colleges and Faculties in the United Kingdom on 11th October 1976, Bristish Medical Journal. 2: 1187-1188.
13. Report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology (1995). Pratice parameters for determination brain death in adults. Neurology. 45: 1012-1014.
14. Baron L, Shemie S, Teitelbaum J et al (2006). Brief review: History, concepts and controversies in the neurological determination of brain death. Can Anesth, 53, 602-608.
15. Dhanwate A.D (2014). Brainstem death: A comprehensive review in Indian perpective. Indian Journal of Critical Care Medicine, 18, 596-605.
16. Yang Q, Miller G (2014). East-West differences in perception of brain death. Journal of Bioethical Inquiry, 7, 117-122.
17. Qazi F, Ewell J. C, Munawar A et al (2013). The degree of certainty in brain death: probability in clinical and Islamic legal discourse. Theor Med Bioeth, 34, 117-131.
18. Nakagawa T.A, Ashwal S, Mathur M et al (2011). Guidelines for the determination of brain death in infants and children: An update of the 1987 task force recommendations: Executive summary. Crit Care Med, 39, 2139-2155.
19. Trịnh Văn Minh (2010). Đại Cương về hệ thần kinh. Hệ Thần Kinh – Hệ Nội Tiết, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1, 17-20.
20. Trịnh Văn Minh (2010). Hệ Thần Kinh Trung Ương. Hệ Thần kinh – Hệ nội tiết, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 50-247.
21. Nguyễn Quốc Kính (2013). Chẩn đoán chết não. Chẩn đoán và Hồi sức bệnh nhân chết não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 22-84.
22. Standring S, Crossman A. R, Gerald T. F et al (2008). Neuroanatomy. GRAY’S Anatomy, Elsevier, Churchill Livingstone, 670-685.
23. Trịnh Văn Minh (2010). Cấp máu cho hệ thần kinh trung ương. Hệ thần kinh – Hệ nội tiết, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 429-449.
24. Shemie S. D (2009). The Pathophysiology of Brain death and Care of the Potential Organ Donor. Resuscitation and Stabilization of the Critically ill Child, Springer, London, 151-163.
25. Wood K.E, McCartney J (2007). Management of the potential donor.
Transplatation Reviews, 21, 204-218.
26. Domi R, Sula H, Ohri I et al (2013). Pathophysiology Changes after
Brain Death and Organ Preservation: the Intensivist’s and
Anesthesiologist’s Role. J Anesthe Clinic Res, 10, 1-4.
27. Bugge J.F (2009). Brain death and its implications for management of the potential organ donor. Acta Anaesthesiol Scand, 53, 1239-1250.
28. Zetina-Tun H, Lezama-Urtecho C, Urías-Báez R et al (2012). Brain Death, pathophysiology, optimal care and hormonal therapy for cardiac donation. Cir Cir, 80, 535-539.
29. Faropoulos K, Apostolakis E (2009). Brain Death and Its Influence on the Lungs of the Donor: How is it Prevented? Transplatation Proceedings, 41, 4114-4119.
30. Seigne R, Gunning K.E.J (2000). Brainstem Death and Management of the Organ Donor. Textbook of Neuroanesthesia and Critical Care, Green Wich Medical Media LTD, 381-394.
31. Smith M (2004). Physiologic changes during brain stem death – Lessons for management of the organ donor. The Journal of Heart and Lung Transplantation, 23, 217-222.
32. Nair-Collins M, Northrup J, Olcese J (2014). Hypothalamic-pituitary function in brain death: A review. Journal of Intensive Care Medicine, 7, 1-13.
33. Ranasinghe A. M, Bonser R. S (2011). Endocrine changes in brain death and transplantation. Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism, 25, 799-812.
34. Cooper D.K.C, Thomas E (2008). Hormonal resuscitation therapy in the management of the brain-dead potential organ donor. International Journal of Surgery, 6, 3-4.
35. Marshall V.C (2001). Pathophysiology of brain death: Effects on allograft function. Transplantation proceedings, 33, 845-846.
36. Zaloga G.P (1990). Endocrine function after brain death. Critical Care Medicine, 18, 785-786.
37. Swaab D.F (2004). Brain death and “dead” neurons. Handbook of Clinical Neurology, Elsevier, Churchill Livingstone, 2, 319-398.
38. Floerchinger B, Oberhubera R, Tullius S. G (2012). Effects of brain death on organ quality and transplant outcome. Transplantation Reviews, 26, 54-59.
39. Watts R. P, Thom O, Fraser J (2013). Inflammatory Signalling Associated with Brain Dead Organ Donation: From Brain Injury to Brain Stem Death and Posttransplant Ischemia Reperfusion Injury. Journal of Transplantation, 2013, 1-19.
40. Saposnik G, Maurino J, Saizar R et al (2005). Spontaneous and reflex movements in 1007 patients with brain death. The American Journal od Medicine, 118, 311-314.
41. Linos K, Fraser J, Freeman W.D et al (2007). Care of the brain-death organ donor. Current Anaesthesia & Critical Care, 18, 284-294.
42. Dosemeci L, Cengiz M, Yilmaz M et al (2004). Frequency of spinal reflex movements in brain-dead patients. Transplantation proceedings, 36, 17-19.
43. Nguyễn Quốc Kinh (2013). Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng tiềm năng. Chẩn đoán và hồi sức bệnh nhân chết não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 97-127.
44. Mori K, Shingu K, Nakao S (2009). Brain Death. Miller’s Anesthesia, 7th, Elsevier, Churchill Livingstone, 1-26.
45. Young G.B (2014). Diagnosis of Brain Death. <http://www.uptodate.com/contents/diagnosis-of-brain- death?source=search result&search=diagnosis+of+brain+death&select edTitle=1~37>, [Accessed 21/12/2014].
46. Park G, Maiya B (2005). Brain Death. Anesthesia & Critical Care, Atlas Medical Publishing Ltd, London, 1, 368-392.
47. Wijdicks F.M, Varelas P.N, Gronseth G.S et al (2010). Evidence-based Guideline update: Determining brain death in adults. Neurology, 74, 1911-1918.
48. Laureys S, Berré J, Goldman S (2001). Cerebral Function in Coma, Vegetative State, Minimally Conscious State, Locked-in Syndrome and Brain Death. Yearbook of Intensive Care and Emergency Medicine, Springer, Berlin, 386-396.
49. Greer D.M (2013). Neurocritical care society practice update: Clinical
evaluation of coma and brain death.
<http://www.neurocriticalcare.org/sites/default/files/pdfs/21.ComaEval. final.pdf>, [Accessed 5/10/2015].
50. Reimers C.D (1999). The definition and determination of brain death.
Bailliére’s Clinical Anesthesiology, 13, 211-225.
51. Machado C (2010). Diagnosis of Brain Death. Neurology International, 2, 7-13.
52. Linares G, Anglada M, Lee K (2010). Brain death and Organ Donation. The Neuro ICU, Mc Graw Hill, New York,
53. Lang C.J, Heckmann J.G (2005). Apnea testing for the diagnosis of brain death. Acta Anaesthesiol Scand, 112, 358-369.
54. Laureys S, Pellas F, Eeckhout P.V et al (2005). The locked-in syndrome: what is like to be conscious but paralyzes and voiceless? Prog Brain Res, 150, 495-511.
55. Lê Đức Hinh (209). Hội chứng Guillain Barré. Thần kinh học trong thực hành đa khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 133-139.
56. Rajdev S.K, Darma D, Singh R et al (2003). Guillain Barre syndrome mimicking cerebral death. Indian Journal of Critical Care Medicine, 7, 50-52.
57. Baron L, Shemie S, Teitelbaum J et al (2006). Brief review: history, concept and controveries in the neurological determination of death.
CAN J ANESTH, 53, 602-608.
Wijdicks F.M (2001). The Diagnosis of Brain Death. N Engl J Med, 344, 1215-1221.
59. Health Council of the Netherlands (2006). Brain Death Protocol. <http://www.gezondheidsraad.nl/sites/default/files/200604E.pdf>. [Accessed 12/9/2014].
60. Chassé M, Glen P, Doyle M. A et al (2013). Ancillary testing for diagnosis of brain death: a protocol for a systematic review and meta¬analysis. Systematic Review, 2, 3-8.
61. Young G.B, Shemie S, Doig C. J et al (2006). Brief review: The role of ancillary tests in the neurological determination of death. Can Anesth, 53, 533-539.
62. Young G.B, Donald L (2004). A critique of ancillary tests for brain death. Neurocritical Care, Humana Press Inc, London, 499-508.
63. Nguyễn Duy Huề, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Quốc Kính và cộng sự (2011). Chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán chết não. Y học thực hành, 755, 73-77.
64. Georgiou I, Kartsouni V, Stainhauer G et al (2011). Brain death – The contribution of cerebral angiography. A 5-year experience. <http://dx.doi.org/10.1594/ecr2011/c-1170>, [Accessed 8/10/2015].
65. Dupas B, Delacroix M.G, Villers D et al (1998). Diagnosis of brain death using two-phase spiral CT. Am JNeuroradiol, 19, 641-647.
66. Sawicki M, Bohatyrewicz R, Safranow K et al (2014). Computed tomographic angiography criteria in the diagnosis of brain death – comparison of sensitivity and interobserver reliability of different evaluation scales. Neuroradiology, 56, 609-620.
67. Heran M.K.S, Heran N.S (2006). Potential Ancillary Tests in the Evaluation of Brain Death: The Value of Cerebral Blood Flow Assessment, Canadian Council For Donation And Transplantation.
68. Frampas E, Videcoq M, Kerviler E et al (2009). CT Angiography for brain death diagnosis. Am JNeuroradiol, 30, 1566-1570.
69. Nguyễn Văn Chương (2012). Phương pháp chẩn đoán ứng dụng đồng vị phóng xạ. Thực Hành Lâm Sàng Thần Kinh Học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập IV, 324-334.
70. Conrad G. R, Sinha P (2003). Scintigraphy as a confirmatory test for brain death. Seminars in Nuclear Medicine, Elsevier Inc, 33, 312-323.
71. Zuckier L.S, Kolano J (2008). Radionuclide studies in the determination of brain death: Criteria, concepts, and controversies. Seminars in Nuclear Medicine, 38, 262-273.
72. Nguyễn Hoàng Ngọc (2012). Phương pháp chẩn đoán ứng dụng siêu âm. Thực Hành Lâm Sàng Thần Kinh Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập IV, 334-355.
73. Ducrocq X, Hassler W, Moritake K et al (1998). Consensus opinion on diagnosis of cerebral circulatory arrest using Doppler-sonography. Journal of Neurological Sciences, 159, 145-150.
74. Lovrencic-Huzjan A (2012). Transcranial Doppler as an Confirmatory Test in Brain Death. <http://www.intechopen.com/books/organ- donation-and-transplantation-public-policy-and-clinical- perspectives/transcanial-doppler-as-an-confirmatory-test-in-brain- death>, [Accessed 8/7/2015].
75. Llompart-Pou J. A, Abadal J. M, Velasco J et al (2009). Contrast- Enhanced Transcranial Color Sonography in the Diagnosis of Cerebral Circulatory Arrest. Transplantation proceedings, 41, 4166-1468.
76. Thompson B. B, Wendell L. C, Potter N. S et al (2014). The use of Transcranial Doppler Ultrasound in confirming brain death in the setting of skull defects and extraventricular drains. Neurocrit Care, 21, 534-538.
77. Poularas J, Karakitsos D, Kouraklis G et al (2006). Comparison between transcranial color doppler ultrasonography and angiography in the confirmation of brain death. Trasplatation Proceedings, 38, 1213¬1217.
78. Nguyễn Văn Chương, Hoàng Đức Kiệt (2012). Phương pháp chẩn đoán ứng dụng từ trường. Thực Hành Lâm Sàng Thần Kinh Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập IV, 212-161.
79. Drayer B.P, Wolfson S.K, Reinmuth O.M et al (1978). Xenon enhanced CT for analysis of cerebral integity, perfusion, and blood flow. Stroke, 9, 123-130.
80. Pistoia F, Johnson D.W, Darby J.M et al (1991). The role of Xenon CT measurements of cerebral blood flow in the clinical determination of brain death. Am JNeuroradiol, 12, 97-103.
81. Bohatyrewicz R, Sawicki M, Walecka A et al (2010). Computed Tomographic Angiography and Perfusion in the Diagnosis of Brain Death. Transplantation proceedings, 42, 3941-3946.
82. Trịnh Hùng Cường (2011). Sinh lý hệ thần kinh tự chủ. Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 440-465.
83. Hori G, Cao J (2011). Selecting EEG components using time series analysis in brain death diagnosis. Cogn Neurodyn, 5, 311-319.
84. Sethi N.K, Sethi P.K, Torgovnick J et al (2008). EMG artifact in brain death electroencephalogram, is it a cry of “medullary death”? Clinical Neurology and Neurosurgery 110, 729-731.
85. Lugt A.V.D (2010). Imaging tests in determination of brain death. Neuroradiology, 52, 945-947.
86. Guérit J.M (2007). Electroencephalography: the worst traditionally recommended tool for brain death confirmation. Intensive Care Med, 33, 9-10.
87. Nguyễn Văn Tuấn (2006). Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một
nghiên cứu y học
<http: //www.ykhoa. net/baigiang/lamsangthongke/l stk uoctinhcomau.p df>, [Accessed 15/10/2012].
88. Monteiro L.M, Bollen C.W, Huffelen A.C et al (2006). Transcranial Doppler ultrasonography to confirm brain death: a meta-analysis.
Intensive Care Med 32, 1937-1944.
89. Chang J.J, Tsivgoulis G, Katsanos A.H et al (2015). Diagnosis accuracy of transcranial Doppler for brain death confirmation: Systemic review and meta-analysis. Am JNeuroradiol, 1, 1-7.
90. Chamoun R.B, Robertson C.S, Gopinath S.P (2009). Outcome in patients with blunt head trauma and a Glasgow Coma Scale score of 3 at presentation. J Neurosurg, 111, 683-687. .
91. Gardiner D, Shemie S, Manara A et al (2012). International perspective on the diagnosis of death. Bristish Journal of Anesthesia, 108, 14-28.
92. Dinsmore J, Garner A (2009). Brain Stem Death. Critical Illness and Intensive Care I, Elsevier, 216-220.
93. Shutter L (2014). Pathophysiology of Brain Death: What does the brain death do and what is lost in brain death? Journal of Critical Care, 29, 683-686.
94. Goila A.K, Pawar M (2009). The diagnosis of brain death. Indian J Crit Care Med, 13, 7-11.
95. Chu Mạnh Khoa và cộng sự (1993). Gây mê hồi sức trong chấn thương sọ não tại bệnh viện Việt Đức 1998 – 1992. Ngoại khoa XXIII, 6, 23-29.
96. Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Mạnh Nhâm (2001). Tình hình bệnh nhân bị tai nạn giao thông cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức từ 1/1998 đến 12/2001. Tai nạn và thương tích – Thực trạng và giải pháp can thiệp, 342-349.
97. Nguyễn Hữu Tú (2003). Nguyên cứu phương pháp Triss sửa đổi trong tiên lượng và đánh giá kết quả bệnh nhân chấn thương phải mổ. Luận văn tiến sỹ Y hoc, Truờng Đại học Y Hà nội.
98. Wijdicks F.M, Varelas P.N, Gronseth G.S et al (2010). Evidence-based guideline update: Determining brain death in adults. Neurology, 74, 1911-1918.
99. Australian and New Zealand Intensive Care Society (ANZICS) (2013). The ANZICS statement on death and organ donation, edition 3.2.
100. World Health Organisation (2012). International Guidelines for the Determination of Death – Phase I, Montreal Forum Report.
101. Arbour R. B (2013). Brain Death: Assessment, controversy, and conpounding factors. Critical Care Nurse, 33, 27-47.
102. Gunther A, Axer H, Pou J.L et al (2011). Determination of Brain Death: A Overview with a Special Emphasis on New Ultrasound Techniques for Confirmation Testing. The Open Critical Care Medicine Journal, 4, 35-43.
103. Dhanwate A.D (2014). Brainstem death: A comprehensive review in Indian perspective. Indian Journal of Critical Care Medicine, 18, 596¬605.
104. Joffe A. R, Kolski H, Duff J et al (2009). A 10-month-old infant with resersible findings of brain death. Pediatric Neurology, 27, 238-252.
105. Web A.C, Samuels O.B (2011). Reversible brain death after cardiopulmonary arrest and induced hypothermia. Critical Care Medicine, 39, 1538-1542.
106. Machado C (2009). Are brain death findings resersible? Pediatric Neurology, 42, 305-306.
107. Lang C.J (2011). There is no reversible brain death. Crit Care Med, 39, 2205-2206.
108. Frank J, Goldenberg F, Ardelt A (2011). Brain death: The contemporary neurological imperative. Crit Care Med, 39, 2589.
109. Streat S (2011). Resersible brain death – Is it true, confounded, or not proven ? Crit Care Med, 39, 1601-1603.
110. Joffe A. R, Anton N, Blackwood J (2010). Brain death and the cervical spinal cord: a confounding factor for the clinical examination. Spinal cord, 48, 2-9.
111. Larson M.D, Gray A.T (2001). Diagnosis of Brai Death. N Engl J Med, 345, 616-618.
112. Ishiguro T, Tamagawa S, Ogawa W (1992). Changes of pupil size in the brain death. Seishin Shinkeigaku Zasshi, 94, 864-873.
113. Shlugman D, Parulekar M, Elston J.S et al (2001). Abnormal pupillary activity in a brainstem-dead patient. British Journal of Anaesthesia, 86, 717-720.
114. Thomas P.D (2000). The differential diagnosis of fixed dilated pupils: A case report and review. Critical Care and Resuscitation, 2, 34-37.
115. Busl K.M, Greer D.M (2009). Pitfalls in the Diagnosis of Brain Death.
Neurocrit Care, 11, 276-287.
116. Donselaar C.V, Meerwaldt J.D, Gijn J.V (1986). Apnoea testing to confirm brain death in clinical pracitce. journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 49, 1071-1073.
117. Ropper A.H (2007). The apnea test and rationale for brain death as
death. <www.pas.va/content/dam/accademia/pdf/sv110/sv110-
ropper.pdf>, [Accessed 25/11/2015].
118. Wexler H.R, Lok P (1981). A simple formular for adjusting arterial carbon dioxide tension. Canad Anaesth Soc J, 28, 370-372.
119. Saposnik G, Rizzo G, Vega A et al (2004). Problems associated with the apnea test in the diagnosis of brain death. Neurology India, 52, 342-354.
120. Xiao-liang w, Qiang F, Li L et al (2008). Complications associated with
the apnea tesst in the determination of the brain death. Chisese Medical Journal, 121, 1169-1172.
121. Vivien B, Marmion F, Roche S et al (2006). An Evaluation of Transcutaneous Carbon Dioxide Partial Pressure Monitoring during Apnea Testing in Brain-dead Patients. Anesthesiology, 104, 701-707.
122. Scott J.B, Gentile M.A, Bennett S.N et al (2013). Apnea testing during brain death assessment: A review of clinical pracitce and published literature. Respiratory Care, 58, 532-538.
123. Earnest M.P, Beresford H.R, McIntyre HB (1986). Testing for apnea in suspected brain death: methods used by 129 clinicians. Neurology, 36, 542-544.
124. Citerio G, Crippa I. A, Bronco A et al (2014). Variability in brain death determination in Europe: Looking for a solution. Neurocrit Care, 21, 376-382.
125. Gardiner D, Danbury C, Manara A (2013). Confirming death using neurological criteria: are two sets of tests better than one? The Intensive Care Society, 14, 6-7.
126. Cheng W.L, Lin K.C (2008). Supplementary tests for confirmation of brain death. J Zhejiang Univ Sci B, 9, 921-922.
127. Djuric S, Duric V, Milosevic V et al (2013). The role of neurophysiological methods in the confirmation of brain death.
Vojnosanit Pregl, 70, 309-314.
128. Marinoni M (2011). Early TCD monitoring in brain death: what may be relevant? Neurol Sci, 32, 751-752.
129. Lang C.J (2007). Diagnosis of brain death with the electroencephalogram. CAN JANESTH, 55, 188-190.
130. Djuric S, Duric V, Milosevic V et al (2013). The role of neurophysiological methods in the confirmation of brain death.
Vojnosanit Pregl 70, 309-314.
131. Schneider S (1989). Usefulness of EEG in the evaluation of brain death
in children: the cons. Electroencephalography and clinical
Neurophysiology, 73, 276-278.
132. Wang K, Yuan Y, Xu Z et al (2008). Benifits of combination of electroencephalography, short latency somatosensory evoked potential, and transcranial Doppler techniques for confirming brain death. J
Zhejiang Univ Sci B, 9, 916-920.
133. Luo B.Y, Yuan Q.M, Tang M et al (2006). Electroencephalogram in the diagnosis of brain death. Chin. J. Neurol, 39, 532-535.
134. Fernández-Torre J.L, Fernández M.A, Munoz-Esteban C (2013). Non confirmatory electrocephalography in patients meeting clinical criteria for brain death: Scenario and impact on organ donation. Clinical Neurophysiology, 124, 2362-2367.
135. Tavakoni S.A.H, Khodadadi A, Azimi Saein A. R et al (2012). EEG abnormalities in clinical diagnosed brain death organ donors in Iranian Bank. Acta Medica Iranica, 50, 556-559.
136. Grigg M.M, Kelly M.A, Celesia G.G et al (1987). Electroencephalographic activity after brain death. Arch Neurol, 44, 948-954.
137. American Clinical Neurophysiology Society (2006). Guideline 3: minimum technical standards for EEG recording in suspected cerebral death. Am J Electroneurodiagnostic Technol, 46, 211-219.
138. Blend M.J, Pavel D.G, Hughes J.R et al (1986). Normal Cerebral Radionuclide Angiogram in a Child with Electrocerebral Silence.
Neuropediatrics, 17, 168-170.
139. Alvazez L, Lipton R.B, Moshé S.L (1987). Normal cerebral radionuclide angioram and electrocerebral silence in the presence of severe cerebral atrophy. Neuropediatrics, 18, 112.
140. Green J.B, Lauber A (1972). Return of EEG activity after electrocerebral silence: Two case reports. Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 35, 103-107.
141. Szurhaja W, Lamblina M.D, Kaminskac A et al (2015). EEG guidelines
in the diagnosis of brain death. Clinical Neurophysiology 45, 97-104.
142. Huzjan A.L (2012). Transcranial Doppler as a confirmation test in brain death. Organ donation and Transplantation, In Tech, 267-284.
143. Sloan M.A, Alexandrov A.V, Tegeler C.H et al ( 2004). Assessment: transcranial Doppler ultrasonography. Report of the therapeutics and Technology Assessment Subcommittee of the American Academy of Neurology. Neurology, 62, 1468-1481.
144. Azevedo E, Teixeira J, Neves J.C et al (2000). Transcranial Doppler and Brain Death. Transplantation Proceedings, 32, 2579-2581.
145. de Freitas G.R, Andre’. C, Bezerra M et al (2003). Persistence of isolated flow in the internal carotid artery in brain death. Journal of the Neurological Sciences 210, 31- 34.
146. Kuo J.R, Chen C.F, Chio C.C et al (2006). Time dependent validity in the diagnosis of brain death using transcranial Doppler sonography. J
Neurol Neurosurg Psychiatry, 77, 646-649
147. Conti A, Iacopino D.G, Spada A et al (2009). Transcranial Doppler Ultrasonography in the Assessment of Cerebral Circulation Arrest: Improving Sensitivity by Trancervical and Transorbital Carotid Insonation and Serial Examinations. Neurocrit Care 10, 326-335.
148. Ducrocq X, Braun M, Debouverie M et al (1998). Brain death and transcranial Doppler: Experience in 130 cases of brain dead patients. Journal of the Neurological Sciences, 160, 41-46.
149. Hadani M, Bruk .B, Ram .Z et al (1999). Application of transcranial Doppler ultrasonography for the diagnosis of brain death. Intensive Care Med, 25, 822±828.
150. Llompart-Pou J.A, Abadal J.M, Güenther A et al (2013). Transcranial
Sonography and Cerebral Circulatory Arrest in Adults: A
Comprehensive Review. ISRN Critical Care, 68, 1-6.
151. Brunser A.M, Lavados P.M, Carcamo D.A et al (2015). Accuracy of power mode transcranial Doppler in the diagnosis of brain death. Journal of Medical Ultrasound, 23, 29-33.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử về chết não 3
1.2. Giải phẫu và chức năng của hệ thần kinh 4
1.2.1. Hệ thần kinh trung ương 4
1.2.2. Hệ thần kinh ngoại biên 7
1.2.3. Hệ thống mạch máu não chính 7
1.3. Sinh lý bệnh chết não 9
1.3.1. Tác dụng trên tim mạch 10
1.3.2. Tác dụng lên phổi 12
1.3.3. Thay đổi hệ thống nội tiết 15
1.3.4. Kích hoạt phản ứng viêm 17
1.3.5. Tác dụng lên hệ thống thần kinh – cơ 20
1.3.6. Tác dụng lên thận 20
1.3.7. Thay đổi về gan và đông máu 21
1.3.8. Thay đổi về chuyển hóa 21
1.3.9. Hạ thân nhiệt 21
1.4. Lâm sàng chết não 22
1.4.1. Các điều kiện tiên quyết 22
1.4.2. Hôn mê sâu 23
1.4.3. Mất các phản xạ thân não 23
1.4.4. Các tình trạng thần kinh dễ gây nhầm lẫn trong chết não 25
1.5. Cận lâm sàng chẩn đoán chết não 26
1.5.1. Các test cận lâm sàng xác định ngừng tuần hoàn não 26
1.5.2. Các test cận lâm sàng xác định ngừng hoạt động điện não 33
1.5.3. Sự lựa chọn test cận lâm sàng trong chẩn đoán chết não 35
1.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não ở người lớn trên thế giới 36
1.6.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Hội Thần kinh học Mỹ năm
1995 và cập nhật dựa trên bằng chứng năm 2010 36
1.6.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán chết thân não 38
1.7. Các tiêu chuẩn chẩn đoán chết não của Việt Nam 41
1.7.1. Tiêu chuẩn lâm sàng xác định chết não 41
1.7.2. Tiêu chuẩn cận lâm sàng xác định chết não 41
1.7.3. Tiêu chuẩn thời gian để xác định chết não 42
1.7.4. Quy định về số người tham gia chẩn đoán chết não 42
1.7.5. Các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng để xác định
chết não 42
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu 43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 43
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.2.3. Các tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu 46
2.2.4. Một số tiêu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu 50
2.2.5. Tiến hành nghiên cứu 52
2.2.6. Xử lý số liệu 67
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 68
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69
3.1. Đặc điểm chung 71
3.2. Các điều kiện tiên quyết trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng chẩn đoán
chết não, những thay đổi và biến chứng trong thực hiện test ngừng thở. 73
3.2.1. Các điều kiện tiên quyết trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng
chẩn đoán chết não 73
3.2.2. Những thay đổi và biến chứng trong thực hiện test ngừng thở để
chẩn đoán chết não ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 76
3.3. Sự phù hợp về kết quả của các test lâm sàng chẩn đoán chết não giữa bác sỹ gây mê hồi sức và ngoại thần kinh trong 3 lần thực hiện chẩn
đoán ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 82
3.4. Năng lực chẩn đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 và các test cận lâm sàng ở 41 bệnh nhân 87
3.4.1. Năng lực chẩn đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 87
3.4.2. Năng lực chẩn đoán chết não của các test cận lâm sàng 88
Chương 4: BÀN LUẬN 90
4.1. Đặc điểm chung bệnh nhân trong nghiên cứu 90
4.2. Các điều kiện tiên quyết trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng chẩn đoán chết não, những thay đổi và biến chứng trong thực hiện test ngừng thở … 92
4.2.1. Các điều kiện tiên quyết trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng
chẩn đoán chết não 92
4.2.2. Những thay đổi và biến chứng trong thực hiện test ngừng thở … 101
4.3. Kết quả của các test lâm sàng chẩn đoán chết não, sự phù hợp về kết quả của các test lâm sàng giữa bác sỹ gây mê hồi sức và bác sỹ ngoại
thần kinh ở 3 lần thực hiện chẩn đoán 102
4.3.1. Kết quả của các test lâm sàng chẩn đoán chết não 102
4.3.2. Sự phù hợp về kết quả các test lâm sàng chẩn đoán chết não giữa 2 bác sỹ ở 3 lần thực hiện chẩn đoán, tiêu chuẩn thời gian trong chẩn đoán lâm sàng chết não và quy định số người tham gia chẩn đoán
chết não 112
4.4. Năng lực chẩn đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 và các test cận lâm sàng 119
4.4.1. Năng lực chẩn đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 120
4.4.2. Năng lực chẩn đoán chết não của các test cận lâm sàng 121
KẾT LUẬN 127
KIẾN NGHỊ 129
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Kết cục của 53 bệnh nhân sau chẩn đoán chết não trong
nghiên cứu 72
Các đặc điểm tổn thương sọ não và phẫu thuật của 53 bệnh nhân
trong nghiên cứu 73
Điều kiện tiên quyết về huyết áp trước mỗi lần thực hiện các test
lâm sàng chẩn đoán chết não ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 74
Các điều kiện tiên quyết khác trước mỗi lần thực hiện các test
lâm sàng chẩn đoán chết não ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 74
Các điều kiện tiên quyết về toan kiềm, khí máu trước mỗi lần thực hiện các test lâm sàng chẩn đoán chết não ở 53 bệnh nhân
nghiên cứu 75
Thay đổi toan kiềm, khí máu, SpO2 trong thực hiện test ngừng
thở lần 1 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 76
Các biến chứng trong thực hiện test ngừng thở lần 1 ở 53 bệnh
nhân nghiên cứu 77
Thay đổi toan kiềm, khí máu, SpO2 trong thực hiện test ngừng
thở lần 2 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 78
Các biến chứng trong thực hiện test ngừng thở lần 2 ở 53 bệnh
nhân nghiên cứu 79
Thay đổi toan kiềm, khí máu, SpO2 trong thực hiện test ngừng
thở lần 3 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 80
Các biến chứng trong thực hiện test ngừng thở lần 3 ở 53 bệnh
nhân nghiên cứu 81
Kết quả của các test lâm sàng trong chẩn đoán chết não lần 1 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 82
Sự phù hợp về kết quả của test lâm sàng chẩn đoán chết não ở
lần 1: Hai đồng tử cố định ở giữa và giãn > 4 mm 83
Sự phù hợp về kết quả của test lâm sàng chẩn đoán chết não ở
lần 1: Mất phản xạ đồng tử với ánh sáng 83
Sự phù hợp về kết quả của test lâm sàng chẩn đoán chết não ở
lần 1: Mất phản xạ đầu – mắt 84
Sự phù hợp về kết quả của test lâm sàng chẩn đoán chết não ở
lần 1: Mất phản xạ mắt – tiền đình 84
Sự phù hợp về kết quả của cả 4 test lâm sàng chẩn đoán chết não ở
lần 1 85
Kết quả của 3 test lâm sàng còn lại trong chẩn đoán lâm sàng
chết não lần 1 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 85
Kết quả của các test lâm sàng trong chẩn đoán lâm sàng chết
não lần 2 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 86
Kết quả của các test lâm sàng trong chẩn đoán lâm sàng chết
não lần 3 ở 53 bệnh nhân nghiên cứu 86
Tỷ lệ chẩn đoán lâm sàng chết não dương tính của 2 bác sỹ ở 3
lần chẩn đoán trên tổng số 53 bệnh nhân nghiên cứu 87
Năng lực chẩn đoán chết não của các test lâm sàng lần 3 87
Năng lực chẩn đoán chết não của EEG 88
Năng lực chẩn đoán chết não của TCD ở lần 1 88
Năng lực chẩn đoán chết não của TCD ở lần 2 89
Năng lực chẩn đoán chết não khi phối hợp EEG và TCD 89
Các test đánh giá chức năng thân não 103
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính của 53 bệnh nhân trong nghiên cứu 71
Biểu đồ 3.2: Kết cục của 53 bệnh nhân sau chẩn đoán chết não 72
Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu thân não và các dây thần kinh sọ não 6
Hình 1.2: Hình ảnh ngừng tuần hoàn não trên phim chụp động mạch não số
hóa xóa nền 27
Hình 1.3: Hình ảnh CTA bình thường và CTA chết não 28
Hình 1.4: Hình ảnh chết não của chụp mạch não bằng chất đánh dấu phóng xạ .. 30
Hình 1.5: Sự thay đổi hình ảnh siêu âm Doppler xuyên sọ theo diễn biến
huyết động (huyết áp) ở động mạch não giữa với sự tăng áp lực
nội sọ 32
Hình 1.6: EEG đẳng điện trên 8 đạo trình ở bệnh nhân chết não 34
Hình 2.1: Hình ảnh máy ghi điện não vEEG Nicolet One 53
Hình 2.2: Hình ảnh siêu âm Doppler xuyên sọ Sonara 53
Hình 2.3: Sơ đồ các bước tiến hành test ngừng thở chẩn đoán chết não 59
Hình 2.4: Hình ảnh minh họa các test lâm sàng chẩn đoán chết não 60
Hình 2.5: Hình ảnh các dạng sóng chết não trên TCD ở bệnh nhân chết não
trong nghiên cứu 62
Hình 2.6: Hình ảnh EEG đẳng điện trên 8 đạo trình với độ nhạy 2^V/mm
kéo dài trong 30 phút ở bệnh nhân chết não trong nghiên cứu… 64 Hình 2.7: Hình ảnh ngừng tuần hoàn não trước và não sau trên phim chụp
DSA ở bệnh nhân chết não trong nghiên cứu 65
Hình 2.8: Sơ đồ nghiên cứu chết não 66
Hình 3.1: Sơ đồ phân bố 58 bệnh nhân có GCS 3 điểm được đưa vào để
chẩn đoán chết não 69
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com