Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, điện thần kinh-cơ ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
Luận án Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, điện thần kinh-cơ ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ.Tổn thương thần kinh ngoại vi là một biến chứng thƣờng gặp ở bệnh nhân suy thận mạn tính nói chung và bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ nói riêng [53],[54],[88]. Cơ chế bệnh sinh của tổn thƣơng thần kinh ngoại vi đến nay còn chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ. Có nhiều giả thuyếtcho rằng tăng nồng độ ure, hormon tuyến cận giáp, “các phân tử trung bình” và các độc tố có nguồn gốc ure khác trong máu có li n quan đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh cũng nhƣ t c độ dẫn truyền thần kinh [60]. Hiện nay, tổn thƣơng thần kinh ngoại vi nói chung và ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ nói ri ng đƣợc phát hiện và chẩn đoán chủ yếu thông qua hai kỹ thuật l ghi điện cơ (electromyography v đo t c độ dẫn truyền thần kinh (nerve conduction studies) [60],[82]. Theo nhiều nghiên cứu, độ nhạy chẩn đoán bằng thăm dò điện thần kinh-cơ cao hơn so với thăm khám lâm s ng v có những biến đổi các chỉ s dẫn truyền thần kinh xuất hiện rất sớm, ngay khi bệnh nhân còn chƣa có biểu hiện lâm sàng [7],[9],[113].
Nghiên cứu về biến chứng thần kinh ngoại vi, đề xuất các biện pháp điều trị có vai trò quan trọng, giúp nâng cao chất lƣợng cuộc s ng và giảm tỷ
lệ bệnh tật của bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ [107]. Các nỗ lực trong điều trị biến chứng này bao gồm lọc máu đầy đủ, bổ sung các
vitamin, sử dụng các thu c giảm đau,… cho đến nay vẫn chƣa mang lại kết quả mong mu n. Theo những quan điểm mới nhất, các màng lọc có hệ s siêu lọc thấp đƣợc sử dụng trong lọc máu thƣờng qui do chỉ có khả năng đ o thải các phân tử nhỏ tan trong nƣớc nên không đủ để ngăn ngừa các biến chứng ởcác hệ cơ quan trong đó có hệ thần kinh của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ[46]. Sự tích lũy các độc t có nguồn g c ure có trọng lƣợng phân tử trung bình gây nhiễm độc thần kinh là một trong các giả thuyết về cơ chế bệnh sinh 2của tổn thƣơng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân suy thận mạn tính. Dựa trên giả thuyết này, một s tác giả nƣớc ngo i đ sử dụng các màng lọc dòng đ i lƣu cao (high-flux membranes) kết hợp với thẩm tách siêu lọc máu nhằm làm giảm sự tích tụ các phân tử trung bình trong máu, do đó cải thiện tình trạng bệnh [41], [99]. Ở nƣớc ta hiện nay, do giá th nh điều trị cao, mới chỉ một s trung tâm lọc máu lớn bắt đầu sử dụng màng lọc high-flux trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cu i và tiếp cận với các phƣơng pháp lọc máu hiện đại, trong đó có phƣơng pháp thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp.
Câu hỏi đặt ra là ở những bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ sử dụng quả lọc có hệ s siêu lọc thấp, mức độ tổn thƣơng thần kinh ra sao v phƣơng pháp thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp có thực sự giúp cải thiện tổn thƣơng thần kinh ngoại vi? Để trả lời vấn đề này, nhóm nghiên cứu đề thực hiện đề tài: “Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, điện thần kinh-cơ ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng bệnh thần kinh ngoại vi và một sốchỉ số điện dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ.
2. Đánh giá tác động của phương pháp thẩm tách máu thường qui (HD) và phương pháp thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp (OL-HDF)xen kẽ với thẩm tách máu thường qui lên đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số điện dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ.
MỤC LỤC Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, điện thần kinh-cơ ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
Trang bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Bệnh thận mạn tính v điều trị bệnh thận mạn tính …………………………. 3
1.1.1. Dịch tễ học của bệnh thận mạn tính ………………………………………… 3
1.1.2. Nguyên nhân bệnh thận mạn tính …………………………………………… 4
1.1.3. Điều trị suy thận mạn tính ……………………………………………………… 5
1.1.4. Các phƣơng thức lọc máu thận nhân tạo áp dụng cho bệnh
nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cu i ………………………………….. 7
1.1.5. Các biến chứng dài hạn của thận nhân tạo chu kỳ …………………… 10
1.2. Bệnh thần kinh ngoại vi do suy thận mạn tính ……………………………… 14
1.2.1. Khái niệm, cơ chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng bệnh thần kinh
ngoại vi do suy thận mạn tính ………………………………………………… 14
1.2.2. Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh trong chẩn đoán bệnh thần
kinh ngoại vi do suy thận mạn tính ……………………………………….. 24
1.2.3. Điều trị bệnh thần kinh ngoại vi trong suy thận mạn tính ………… 28
1.3. Tình hình nghiên cứu về bệnh thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân suy
thận mạn tính trong nƣớc và trên thế giới ……………………………………. 31
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới………………………………………………………. 31
1.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ……………………………………………………….. 35
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 37
2.1. Đ i tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đ i tƣợng ………………………………………………….. 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 38
2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ……………………………………………………………. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 39
2.2.2. Mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………….. 39
2.2.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………… 39
2.2.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu .. 59
2.2.5. Xử lý và phân tích s liệu th ng kê ………………………………………. 61
2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………. 61
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 63
3.1. Đặc điểm chung của đ i tƣợng nghiên cứu ………………………………….. 63
3.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng thần kinh ngoại vi và m ột s chỉ s
dẫn truyền thần kinh, m i liên quan giữa một s chỉ s dẫn truyền
thần kinh với m ột s đặc điểm của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ….. 68
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng thần kinh ngoại vi ………………….. 68
3.2.2. Đặc điểm dẫn truyền thần kinh của các nhóm nghi n cứu, m i
liên quan giữa một s chỉ s dẫn truyền thần kinh với một s
đặc điểm của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ……………………….. 71
3.3. Đánh giá thay đổi lâm sàng và một s chỉ s dẫn truyền thần kinh ở
phân nhóm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ xen kẽ thẩm tách siêu
lọc bù dịch trực tiếp …………………………………………………………………. 85
3.3.1. Hiệu quả l ọc máu của hai phân nhóm sau 6 tháng, 12 tháng …………… 85
3.3.2. Biến đổi lâm sàng t ổn thƣơng thần kinh ngoại vi ở hai phân nhóm
sau 6 tháng, 12 tháng …………………………………………………………….. 88
3.3.3. Biến đổi một s chỉ s dẫn truyền thần kinh ở hai phân nhóm
sử dụng phƣơng thức lọc khác nhau ……………………………………… 92
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 100
4.1. Đặc điểm chung của đ i tƣợng nghiên cứu ………………………………… 100
4.1.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………… 100
4.1.2. Nguyên nhân suy thận mạn tính, thời gian lọc máu, chỉ s kh i
cơ thể BMI và tình trạng suy dinh dƣỡng …………………………….. 101
4.1.3. Một s đặc điểm về xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu của
bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………….. 102
4.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân suy
thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ ………………………………………….. 104
4.2.1. R i loạn cảm giác ……………………………………………………………… 105
4.2.2. R i loạn phản xạ ……………………………………………………………….. 108
4.2.3. R i loạn dinh dƣỡng ………………………………………………………….. 109
4.2.4. Hội chứng chân không yên ………………………………………………… 109
4.2.5. R i loạn vận động …………………………………………………………….. 110
4.3. Đặc điểm điện dẫn truyền thần kinh của các nhóm đ i tƣợng
nghiên cứu, m i liên quan giữa các chỉ s dẫn truyền thần kinh với
một s đặc điểm của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ…………………. 111
4.3.1. Đặc điểm điện dẫn truyền thần kinh của các nhóm đ i tƣợng
nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 111
4.3.2. Liên quan giữa các chỉ s dẫn truyền thần kinh với một s đặc
điểm bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ ……….. 121
4.4. Đánh giá biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và một s chỉ s dẫn
truyền thần kinh ở phân nhóm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
điều trị xen kẽ thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp ……………… 124
4.4.1. Đánh giá hiệu quả lọc của hai phƣơng thức lọc …………………….. 124
4.4.2. Đánh giá biế n đ ổi m ột s tri ệ u chứ ng lâm sàng t ổ n thƣơng th ầ n kinh
ngoạ i vi ở hai phân nhóm s ử dụng hai phƣơng th ứ c l ọc khác nha u …… 128
4.4.3. Đánh giá biến đổi một s chỉ s dẫn truyền thần kinh ở phân
nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị xen kẽ thẩm tách siêu lọc máu
bù dịch trực tiếp ………………………………………………………………. 129
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 135
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn: https://luanvanyhoc.com