NGHIÊN CƯU CAN THIÊP THAY ĐÔI KIẾN THƯC, THƯC HÀNH CUA NGƯỜI DÂN VÊ SƯ DỤNG AN TOÀN VÀ HIÊU QUẢ BIOGAS TRONG XƯ LY CHÂT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HAI XA CUA TINH HÀ NAM, NĂM 2014-2016
NGHIÊN CƯU CAN THIÊP THAY ĐÔI KIẾN THƯC, THƯC HÀNH CUA NGƯỜI DÂN VÊ SƯ DỤNG AN TOÀN VÀ HIÊU QUẢ BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHÂT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HAI XA CUA TINH HÀ NAM, NĂM 2014-2016.Công trình khí sinh học – biogas là biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi dựa vào các vi sinh vật phân hủy yếm khí chất hữu cơ trong chất thải. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến ngày nay, biogas đã được ứng dụng phổ biến trong quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi [76], [108]. Ngày nay, biogas được phát triển và ứng dụng khá mạnh mẽ tại các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Nepal … nhằm mục đích xử lý chất thải chăn nuôi ở quy mô nông hộ và gia trại [71], [101], [106], [117]. Các nghiên cứu về hoạt động xử lý chất thải chăn nuôi bằng công trình biogas cho thấy, khi được sử dụng đúng điều kiện, công trình biogas có thể tiêu diệt 99% các vi sinh vật gây bệnh và giảm các chỉ tiêu hóa học (BOD5205-20, COD) trong chất thải nói chung và chất thải chăn nuôi nói riêng, giúp cải thiện đáng kể điều kiện vệ sinh chăn nuôi, canh tác nông nghiệp, môi trường và sức khỏe con người [30], [54], [60], [78], [110], [112].
Tại Việt Nam, công trình biogas nhỏ quy mô nông hộ (sau đây gọi là công trình biogas hộ gia đình – HGĐ) được nghiên cứu và phát triển mạnh từ những năm 1990. Cả nước hiện có 8,5 triệu hộ chăn nuôi, trong đó 8,7% có công trình biogas HGĐ. Ngoài cung cấp khí đốt, phụ phẩm từ công trình biogas HGĐ còn là nguồn phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng cho canh tác nông nghiệp [12], [24], [106]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy nước thải và phụ phẩm sau xử lý từ công trình biogas HGĐ còn chứa nhiều tác nhân có hại cho sức khỏe như E. coli, Salmonella,G. lamblia, C. parvum do quá trình sử dụng chưa phù hợp [21], [31], [32], [67], [68].
Theo các chuyên gia biogas, hiệu quả hoạt động của công trình biogas HGĐ phụ thuộc 30% vào chất lượng xây dựng và 70% vào quá trình sử dụng và bảo trì củangười dân [98]. Theo khảo sát người dùng biogas của dự án Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (Dự án Hà Lan), trên 50% các hộ gia đình chưa nhận được thông tin về cách vận hành công trình biogas HGĐ. Tỷ lệ hộ gia đình có ước tính khối lượngphân và nước phù hợp khi nạp chất thải cho công trình biogas HGĐ, một yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả xử lý chất thải của công trình biogas HGĐ, chỉ đạt 56,4% (năm 2011) và 19,0% (năm 2013) [15], [23].2
Hà Nam là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng có tổng diện tích tự nhiên là 851 km2, dân số khoảng 798.572 người, kinh tế nông nghiệp là trọng tâm của tỉnh với tổng diện tích canh tác là 55.286,42 ha [33]. Tỉnh Hà Nam là một trong số các địa phương được xếp vào nhóm có tỷ lệ người dùng tham gia các lớp tập huấn sử dụng biogas thấp [23]. Huyện Duy Tiên và Kim Bảng là hai huyện của tỉnh Hà Nam có ngành chăn nuôi phát triển bền vững và các HGĐ có sử dụng công trình biogas khá phổ biến. Một số nghiên cứu về công trình biogas HGĐ đã được thực hiện tại hai huyện Duy Tiên và Kim Bảng đã chỉ ra mức độ ô nhiễm các vi sinh vật trong nước thải cao [67], [68]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về kiến thức, thực hành của người dân trong sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas HGĐ được trển khai tại hai huyện Duy Tiên và Kim Bảng. Câu hỏi đặt ra là các hạn chế về kiến thức, thực hành sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas HGĐ của người dân ở huyện Duy Tiên và Kim Bảng như thế nào? Có giải pháp nào để khắc phục các hạn chế trong kiến thức, thực hành sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas HGĐ tại hai huyện Duy Tiên và Kim Bảng không? Ngoài ra, tại hai xã Hoàng Tây của huyện Kim Bảng và xã Chuyên Ngoại của huyện Duy Tiên đang là địa bàn nghiên cứu của Dự án Sángkiến xây dựng và phát triển sức khỏe sinh thái ở Đông Nam Á (FBLI). Dự án FBLI có nhiều cấu phần trong đó có cấu phần nghiên cứu về các vấn đề nông nghiệp nông thôn. Nghiên cứu sinh là nghiên cứu viên chính của Dự án FBLI, tham gia thực hiện khảo sát địa bàn nghiên cứu, xây dựng đề cương và bộ công cụ, triển khai các hoạt động can thiệp, thu thập số liệu, phân tích và viết báo cáo. Vì những lý do trên, nghiên cứu này đã được triển khai thực hiện trên địa bàn hai xã Chuyên Ngoại huyện DuyTiên và xã Hoàng Tây huyện Kim Bảng của tỉnh Hà Nam.3
MỤC TIÊU
1. Mô tả kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình trong xử lý chất thải chăn nuôi tại hai xã của tỉnh Hà Nam năm 2015.
2. Xây dựng và triển khai can thiệp có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trìnhbiogas hộ gia đình trong xử lý chất thải chăn nuôi tại hai xã của tỉnh Hà Nam.
3. Đánh giá kết quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình trong xử lý chất thải chăn nuôi tại hai xã của tỉnh Hà Nam năm 2016
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………… ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………… vi
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………….x
TÓM TẮT LUẬN ÁN …………………………………………………………………………………. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU……………………………………………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển công nghệ khí sinh học ………………………..4
1.2. Kiến thức và thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả
công trình biogas hộ gia đình trong xử lý chất thải chăn nuôi…………………………18
1.3. Can thiệp dựa vào cộng đồng và áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các
vấn đề phát triển cộng đồng nông nghiệp nông thôn ……………………………………..28
1.4. Dự án Sáng kiến xây dựng và phát triển sức khỏe sinh thái ở Đông Nam Á …39
1.5. Khung lý thuyết………………………………………………………………………………….42
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………44
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………..44
2.2. Địa điểm và thời gian……………………………………………………………………..45
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..46
2.4. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………51
2.5. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………..53
2.6. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………………..57
2.7. Các biến số và chủ đề nghiên cứu…………………………………………………….61
2.8. Các chỉ số đánh giá ………………………………………………………………………..63
2.9. Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………64
2.10. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….65
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ……………………………………………………………………………….67iv
3.1. Thực trạng kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu
quả công trình biogas hộ gia đình trước can thiệp …………………………………………67
3.1.1. Thông tin chung về người dân, hộ gia đình và công trình biogas hộ gia
đình …………………………………………………………………………………………………….67
3.1.2. Kiến thức của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas
hộ gia đình trước can thiệp…………………………………………………………………………69
3.1.3. Thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình
biogas hộ gia đình trước can thiệp ………………………………………………………………73
3.1.4. Đặc điểm vệ sinh công trình biogas hộ gia đình…………………………………75
3.2. Xây dựng và triển khai giải pháp can thiệp truyền thông thay đổi kiến
thức, thực hành của người dân về sử dụng công trình biogas hộ gia đình…………78
3.2.1. Kết quả xây dựng công cụ truyền thông có sự tham gia của người dân …78
3.2.2. Kết quả thực hiện các hoạt động của chương trình can thiệp truyền thông
có sự tham gia của cộng đồng …………………………………………………………………….85
3.2.3. Một số rào cản trong thực hiện truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành
về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình ………………………..87
3.3. Kết quả can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành của người
dân về sử dụng công trình biogas hộ gia đình……………………………………………….90
3.3.1. Thay đổi kiến thức của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công
trình biogas hộ gia đình……………………………………………………………………………..90
3.3.2. Thay đổi thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công
trình biogas hộ gia đình……………………………………………………………………………..95
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………..101
4.1. Thực trạng sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình
trong xử lý chất thải chăn nuôi tại hai xã của tỉnh Hà Nam trước can thiệp…….101
4.1.1. Thực trạng kiến thức của người dân và các nguồn thông tin về sử dụng
an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình trước can thiệp……………..101
4.1.2. Thực trạng thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả
công trình biogas hộ gia đình trước can thiệp………………………………………….106v
4.1.3. Thực trạng vệ sinh nước thải biogas và hiệu quả xử lý chất thải của
công trình biogas hộ gia đình tại hai xã của tỉnh Hà Nam…………………………112
4.2. Cách tiếp cận đánh giá nông thôn có sự tham gia áp dụng trong xây dựng
và triển khai can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành sử dụng an toàn và hiệu quả
công trình biogas hộ gia đình……………………………………………………………………114
4.3. Kết quả can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành của người
dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas hộ gia đình trong xử lý chất
thải chăn nuôi tại hai xã của tỉnh Hà Nam ………………………………………………….118
4.4. Những điểm mới và hạn chế của nghiên cứu……………………………………124
4.4.1. Một số điểm mới của nghiên cứu………………………………………………..124
4.4.2. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………….126
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….129
1. Kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công
trình biogas trước can thiệp tại hai xã của tỉnh Hà Nam……………………………….129
2. Xây dựng và triển khai can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành
của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas tại hai xã của
tỉnh Hà Nam …………………………………………………………………………………………..129
3. Kết quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng an
toàn và hiệu quả công trình biogas tại hai xã của tỉnh Hà Nam……………………..130
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………..131
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………132
Phục lục 1………………………………………………………………………………………………145
Phụ lục 2………………………………………………………………………………………………..156
Phụ lục 3………………………………………………………………………………………………..162
Phụ lục 4………………………………………………………………………………………………..164
Phụ lục 5………………………………………………………………………………………………..166
Phụ lục 6………………………………………………………………………………………………..167
Phụ lục 7a………………………………………………………………………………………………168
Phụ lục 7b:……………………………………………………………………………………………..169
Phụ lục 8………………………………………………………………………………………………..17
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thời gian lưu đối với chất thải động vật theo Tiêu chuẩn ngành ………….17
Bảng 1.2: Lượng chất thải hàng ngày của động vật ………………………………………….19
Bảng 1.3. Lượng phân trung bình nạp vào công trình biogas hàng ngày theo khảo sát
người dùng biogas năm 2011 ………………………………………………………………………..24
Bảng 2. 1. Phân bố HGĐ tại xã Hoàng Tây và xã Chuyên Ngoại được chọn vào nghiên
cứu trước và sau can thiệp …………………………………………………………………………….55
Bảng 3. 1. Thông tin nhân khẩu học của người dân …………………………………………67
Bảng 3. 2. Thông tin chung về HGĐ ……………………………………………………………68
Bảng 3. 3. Đặc điểm công trình biogas HGĐ ………………………………………………….69
Bảng 3. 4. Kiến thức của người dân về loại chất thải khuyến nghị nạp và một số thông
số quá trình hoạt động của công trình biogas …………………………………………………..70
Bảng 3. 5. Kiến thức của người dân về quá trình sử dụng hàng ngày đối với công trình
biogas hộ gia đình ……………………………………………………………………………………….70
Bảng 3. 6. Kiến thức về các hiện tượng bất thường khi vận hành công trình biogas hộ
gia đình ………………………………………………………………………………………………………71
Bảng 3. 7. Kiến thức về nguy cơ sức khỏe đối với các tác nhân có thể có trong nước
thải công trình biogas hộ gia đình ………………………………………………………………….72
Bảng 3. 8. Kiến thức về an toàn cháy nổ và ngạt khí công trình biogas hộ gia đình 72
Bảng 3. 9. Thực trạng nhận thông tin hướng dẫn sử dụng biogas và chia sẻ thông tin
về biogas hộ gia đình của người dân ………………………………………………………………73
Bảng 3. 10. Thực hành lắp đặt và thiết kế công trình biogas hộ gia đình …………….74
Bảng 3. 11. Thực hành các hoạt động nạp chất thải đầu vào hàng ngày cho công trình
biogas hộ gia đình ……………………………………………………………………………………….74
Bảng 3. 12. Lượng vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh trong chất thải đầu vào và nước thải
đầu ra của công trình biogas hộ gia đình (n=72) ………………………………………………76
Bảng 3. 13. Hàm lượng COD, BOD520 trong chất thải đầu vào và nước thải đầu ra
của công trình biogas hộ gia đình (n=72) ……………………………………………………….77
Bảng 3. 14. Thông tin chung của nhóm người dân là giáo dục viên …………………..80
Bảng 3. 15. Kết quả hoạt động đào tạo và tập huấn nhóm giáo dục viên …………….80ix
Bảng 3. 16. Các hoạt động truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành sử dụng công
trình biogas hộ gia đình ………………………………………………………………………………..86
Bảng 3. 17. Thay đổi kiến thức của người dân về sử dụng hàng ngày đối với công
trình biogas sau can thiệp ……………………………………………………………………………..90
Bảng 3. 18. Thay đổi kiến thức của người dân về các hiện tượng bất thường của công
trình biogas sau can thiệp ……………………………………………………………………………..91
Bảng 3. 19. Thay đổi kiến thức của người dân về an toàn sức khỏe, môi trường và
cháy nổ trong quá trình sử dụng công trình biogas sau can thiệp ……………………….92
Bảng 3. 20. Thay đổi điểm kiến thức của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả
công trình biogas trước và sau can thiệp …………………………………………………………93
Bảng 3. 21. Mô hình hồi quy tuyến tính về sự thay đổi kiến thức của người dân về sử
dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas trước và sau can thiệp …………………….94
Bảng 3. 22. Thay đổi thực hành của người dân về thực hành nạp chất thải cho công
trình biogas HGĐ sau can thiệp …………………………………………………………………….95
Bảng 3. 23. Thay đổi thực hành của người dân về lắp đặt đồng hồ đo khí gas và kết
nối với công trình biogas HGĐ với các công trình khác sau can thiệp ……………….96
Bảng 3. 24. Thay đổi điểm thực hành của người dân về sử dụng an toàn và hiệu quả
công trình biogas trước và sau can thiệp …………………………………………………………97
Bảng 3. 25. Mô hình hồi quy tuyến tính về sự thay đổi thực hành của người dân về
sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas trước và sau can thiệp ………………..98
Bảng 3. 26. Thay đổi vệ sinh nước thải biogas về chỉ tiêu Coliform ………………….99
Bảng 3. 27. Thay đổi vệ sinh nước thải biogas về chỉ tiêu COD và BOD520 ……..99x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo công trình biogas nắp cố định ……………………………………………….7
Hình 1.2. Thiết kế công trình biogas mẫu KT1 và KT2 ……………………………………..8
Hình 1. 3. Các giai đoạn hoạt động của công trình biogas hộ gia đình ……………….14
Hình 1.4. Thực hành của người dùng biogas về nạp chất thải cho bể phân giải …..25
Hình 1. 5. Mô hình PRECEDE-PROCEED áp dụng trong các nghiên cứu can thiệp
dựa vào cộng đồng ………………………………………………………………………………………29
Hình 2. 1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứu tại xã Hoàng Tây và xã Chuyên Ngoại tỉnh Hà
Nam …………………………………………………………………………………………………………..46
Hình 2. 2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp ………………………………………………..47
Hình 2. 3. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu ……………………………………………………………48
Hình 2. 4. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước thải nạp và sau xử lý của công trình biogas ..57
Hình 3. 1. Thực hành sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi vệ sinh chuồng nuôi để nạp
chất thải đầu vào cho công trình biogas hộ gia đình …………………………………………75
Hình 3. 2. Tỷ lệ mẫu nước thải biogas có chỉ số Coliform đạt tiêu chuẩn ngành ….76
Hình 3. 3. Tỷ lệ mẫu nước thải biogas có mức giảm chỉ số COD, BOD520 đạt theo
tiêu chuẩn ngành …………………………………………………………………………………………77
Hình 3. 4. Sơ đồ tổ chức chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành sử
dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas HGĐ tại xã Hoàng Tây và xã Chuyên
Ngoại, tỉnh Hà Nam …………………………………………………………………………………….78
Hình 3. 5. Tài liệu truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành sử dụng công trình
biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi tại tỉnh Hà Nam ……………………………………84
Hình 3. 6. Sơ đồ thực hiện truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành của người dân
về sử dụng an toàn và hiệu quả công trình biogas HGĐ ……………………………………8
Nguồn: https://luanvanyhoc.com