NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN TỪ DƯỢC LIỆU LÀM CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐC
Luận án NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN TỪ DƯỢC LIỆU LÀM CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐC.Trong vòng hai thập kỉ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh trở nên phổ biến. Dược điển các nước khu vực châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đều có các chuyên luận về dược liệu. Một số chuyên luận dược liệu cũng đã được đưa vào Dược điển Mĩ, châu Âu… Theo ước tính, 70% dân số toàn cầu vẫn sử dụng thuốc từ dược liệu trong chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Vì vậy, tổ chức y tế thế giới đã nhấn mạnh việc đảm bảo chất lượng của các thuốc này phải dựa trên các kĩ thuật phân tích hiện đại, với việc sử dụng các chất chuẩn đối chiếu phù hợp.
Dược điển Việt Nam lần 3 (năm 2002) có 312 chuyên luận dược liệu và thuốc từ dược liệu. Trong số 275 chuyên luận dược liệu có 48 chuyên luận sử dụng chất chuẩn đối chiếu chiết ra từ dược liệu. Dược điển Việt Nam lần 4 (năm 2009) có 314 chuyên luận dược liệu và thuốc từ dược liệu. Hiện nay, tiêu chuẩn cơ sở của nhiều thành phẩm được xây dựng dựa trên việc định lượng hỗn hợp toàn phần bằng các phương pháp không đặc hiệu mà không định lượng được các hợp chất chính, đặc trưng, được coi là các hợp chất có hoạt tính sinh học do thiếu chất chuẩn đối chiếu. Do đó, việc thiết lập chất chuẩn đối chiếu từ dược liệu ngày càng trở nên cần thiết đối với công tác đảm bảo chất lượng thuốc, từ giai đoạn lựa chọn nguyên liệu đầu vào, đến việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, cũng như giám sát chất lượng thuốc lưu hành của cơ quan quản lí. Xuất phát từ thực tế này, luận án “Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế Conessin, Kaempferol, Nuciferin từ dược liệu làm chất chuẩn đối chiếu trong kiểm nghiệm thuốc” được thực hiện với ba mục tiêu sau:
1. Xây dựng qui trình chiết xuất, phân lập, tinh chế 03 hợp chất tự nhiên đặc trưng từ dược liệu là Conessin, Kaempferol và Nuciferin đạt độ tinh khiết trên 95% để sử dụng làm nguyên liệu thiết lập chất chuẩn đối chiếu.
2. Thiết lập 03 chất chuẩn đối chiếu có nguồn gốc dược liệu trên.
3. Ứng dụng các chất chuẩn đối chiếu thiết lập được để đánh giá chất lượng một số dược liệu và chế phẩm đông dược. Để đạt được 3 mục tiêu trên, luận án đã tiến hành 5 nội dung chính sau đây:
1. Xây dựng qui trình chiết xuất, phân lập, tinh chế Conessin từ vỏ thân cây Mức hoa trắng, Nuciferin từ lá cây Sen, Kaempferol từ lá cây Đơn lá đỏ đạt độ tinh khiết trên 95%, với khối lượng mỗi hợp chất tinh khiết là 02 gam.
2. Xây dựng bộ dữ liệu nhận dạng chất.
3. Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng của chất chuẩn đối chiếu và phương pháp phân tích để đánh giá chất lượng của chất chuẩn đối chiếu.
4. Nghiên cứu độ ổn định của 03 chất chuẩn đối chiếu trong điều kiện bảo quản 2 – 80C.
5. Ứng dụng chất chuẩn đối chiếu thiết lập được để xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng Kaempferol trong dược liệu lá cây Đơn lá đỏ, lá cây Chè vằng, Conessin trong viên nén bao phim Mộc hoa trắng HT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thái An (2003), Nghiên cứu dược liệu đơn lá đỏ, Luận án Tiến sĩ
dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Trần Tử An (2002), Phương pháp chiết ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc
và độc chất, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 87-109.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Nghiên cứu chiết tách, tinh chế một số
hợp chất tự nhiên đặc trưng từ dược liệu để làm chất chuẩn phục vụ kiểm nghiệm dược liệu, Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số đề tài: KC.10.16/06-10.
4. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb. Y học, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, Tập II, Nxb. Y học, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2007), Hóa phân tích II, Nxb. Y học, Hà Nội, 13-20.
7. Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm thuốc, Nxb. Y học, Hà Nội, 72-79.
8. Bộ Y tế (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Nxb. Y học, Hà Nội,
146-199.
9. Bộ Y tế (2004), Nghiên cứu thiết lập và sản xuất 14 chất đối chiếu quốc gia
dùng trong kiểm nghiệm thuốc, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 11-15.
10. Bộ Y tế (2008), Nghiên cứu thiết lập bộ chuẩn kháng sinh phục vụ công tác
kiểm nghiệm thuốc, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 6-23.
11. Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2010), Quyết định về việc công bố 782 tên
thuốc nước ngoài được phép lưu hành tại Việt Nam – Đợt 67.
12. Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2010), Quyết định về việc công bố 471 tên
thuốc nước ngoài được phép lưu hành tại Việt Nam – Đợt 68.
13. Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2010), Quyết định về việc công bố 780 tên
thuốc nước ngoài được phép lưu hành tại Việt Nam – Đợt 69.
14. Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2010), Quyết định về việc công bố 745 tên
thuốc nước ngoài được phép lưu hành tại Việt Nam – Đợt 70.
15. Nguyễn Kim Cẩn, Đinh Thị Thuyết (2001), “Phương pháp khối lượng định
lượng alcaloid toàn phần của lá Sen và sự thay đổi hàm lượng alcaloid theo tuổi và thời vụ thu lá”, Tạp chí Dược liệu, 2+3 (6), 45-48.
16. Nguyễn Gia Chấn (1999), “Kết hợp y dược học cổ truyền và y dược học
hiện đại trong công tác dược”, Tạp chí Dược liệu, 3 (4), 65-67.
17. Nguyễn Gia Chấn (1999), “Kết hợp y dược học cổ truyền và y dược học
hiện đại trong công tác dược – (tiếp theo)”, Tạp chí Dược liệu, 4 (4), 97¬99.
18. Nguyễn Gia Chấn (2005), “Tổng quan về nghiên cứu triển khai gần đây các
chất chống u từ các thuốc thảo mộc Trung Quốc”, Tạp chí Dược liệu, 2 (10), 35-40.
19. Nguyễn Thượng Dong (2001), “Viện Dược liệu – 40 năm nghiên cứu và
phát triển để phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân”, Tạp chí Dược liệu, 2+ 3 (6), 33-38.
20. Nguyễn Thượng Dong (2009), “Lịch sử phát triển dược thảo và vấn đề bảo
vệ tri thức y học cổ truyền”, Tạp chí Dược liệu, 6 (14), 259-262.
21. Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phương (2006), “Tác dụng an thần của senin, bột
alcaloid lá sen”, Tạp chí Dược học, 368, 19-22.
22. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu, Vĩnh Định (2002), “Flavanol từ đơn
lá đỏ”, Tạp chí Dược liệu, 6 (7), 165-169.
23. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu, Vĩnh Định (2003), “Hợp chất
phenolic từ đơn lá đỏ”, Tạp chí Dược liệu, 8 (1), 16-18.
24. Trần Việt Hùng (2003), “Giới thiệu một số phương pháp chiết hiện đại”,
Thông báo kiểm nghiệm, 1, 25-30.
25. Nguyễn Khang (2003), “Hiện trạng trên thế giới về chính sách, đăng ký và
điều lệ quản lý thuốc co truyền”, Tạp chí Dược học, 3, 9-11.
26. Nguyễn Khang (2003), “Hiện trạng trên thế giới về chính sách, đăng ký và
điều lệ quản lý thuốc cổ truyền – Tiếp theo”, Tạp chí Dược học, 6, 9-11.
27. Nguyễn Minh Khởi (2011), “Kết quả hoạt động khoa học Viện Dược liệu
giai đoạn 2006-2010 và định hướng phát triển tới 2015”, Tạp chí Dược
liệu, 1+2 (16), 4-9.
28. Từ Minh Koóng, Nguyễn Đình Luyện (2010), “Bộ môn Công nghiệp dược –
Trường Đại học Dược Hà Nội – 45 năm xây dựng và phát triển”, Tạp chí Dược học, 415, 2-5.
29. Phạm Thanh Kỳ, Chu Đình Kính, Phí Tùng Lâm (2006), “Phân lập và nhận
dạng conessin và norconessin trong vỏ cây Mức hoa trắng thu hái ở Hải Dương”, Tạp chí dược liệu, 11 (1), 6-8.
30. Phí Tùng Lâm (2005), Nghiên cứu dược liệu Mức hoa trắng thu hái ở Chí
Linh, Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Lập, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Thanh Bình (2010), “Nghiên
cứu chiết xuất phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp sử dụng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn làm nguyên liệu chế tạo liposom”, Tạp chí Dược học, 407, 35-39.
32. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà
Nội, 182 – 184.
33. Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ, Phó Đức Thuần (2000), “Tác dụng
của Nuciferin chiết từ lá Sen lên điện tim và điện não đồ”, Tạp chí Dược học, 6, 12-14.
34. Nguyễn Thị Nhung (2001), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa
học và tác dụng sinh học của cây sen ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
35. Trịnh Văn Quỳ, Phùng Hòa Bình (2005), “Một số vấn đề về tiêu chuẩn hóa,nâng cao chất lượng thuốc và nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật về độ an toàn”, Tạp chí Dược học, 346, 8-11.
36. Trần Đình Sơn, Chu Đình Kính, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phạm Thanh Hải(2007), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển 1, Nxb Y học, Hà Nội, 25¬40.
37. Trần Đình Sơn, Chu Đình Kính, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phạm Thanh Hải(2007), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển 2, Nxb. Y học, Hà Nội, 163-182.
38. Trần Văn Sung (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân trong hóa hữu cơ, Tập1, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 94-127.
39. Trần Huy Thái, Nguyễn Quang Hưng, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh,Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Xuân Cường (2006), “Các hợp chất alcaloid steroid từ vỏ cây Mộc hoa trắng (Holarrhena pubescens Buch. Harm) Wall.ex.G.Don”, Tạp chí Dược học, 362, 24-27.
40. Trần Huy Thái, Phùng Tuyết Hồng, Nguyễn Quang Hưng (2007), “Một số
kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh thái và khả năng nhân giống, phát triển của cây Mộc hoa trắng (Holarrhena pubescens Wall.ex G.Don) ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 373, 19-23.
41. Nguyễn Đình Thành (2011), Cở sở các phương pháp phổ ứng dụng trong
hóa học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 72, 426-464.
42. Nguyễn Viết Thân (2004), Những cây thuốc và vị thuốc thường dùng, Nxb.
Y học, 73, 120, 151.
43. Trần Văn Thi, Trần Thanh Minh (2011), “Nghiên cứu phân lập và nhân
dạng cấu trúc alcaloid trong dịch chiết từ lá vông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae)”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 65, 225-230.
44. Đào Đình Thức (2007), Một số phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 342-345.
45. Lê Văn Truyền (2010), “Một số vấn đề về chiến lược nghiên cứu thuốc từ
dược liệu”, Tạp chí dược học, 413, 2-4, 46-51.
46. Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Bài giảng Dược liệu Tập I, Bộ môn
Dược liệu, 79-85.
47. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I,
Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 818-819.
48 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II,
Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 721-726.
49. Viện Dược liệu (2008), Chiết xuất dược liệu, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 11-29, 39-49, 66-76.
50. Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2010), Thủ tục thiết lập và hiệu chuẩn chất chuẩn, ống chuẩn độ, Ban hành lần thứ 4, Hà Nội, 12-32.
51. Trần Anh Vũ, Nguyễn Thị Chung (2006), “Bước đầu nghiên cứu chiết xuất tinh dầu dương tam cúc bằng carbon dioxid lỏng siêu tới hạn”, Tạp chí Dược học, 358, 12-14
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Xu thếphát triển thuốc có nguồn gốc thiên nhiên 3
1.2. Tổng quan vềcác đối tượng nghiên cứu 7
1.2.1. Vềhợp chất Conessin và cây Mức hoa trắng 7
1.2.2. Vềhợp chất Kaempferol và cây Đơn lá đỏ12
1.2.3. Vềhợp chất Nuciferin và cây Sen 16
1.3. Phương pháp thiết lập chất chuẩn đối chiếu từdược liệu 22
1.3.1. Phương pháp thiết lập chất chuẩn đối chiếu 22
1.3.2. Hoạt động thiết lập chất chuẩn đối chiếu của các Hội đồng Dược điển, của khu
vực ASEAN và Việt Nam 29
CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 33
2.1.1. Nguyên liệu 33
2.1.2. Hóa chất, thuốc thử34
2.1.3. Thiết bị, dụng cụ34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Sơ đồnghiên cứu 36
2.2.2. Thiết kếthí nghiệm 37
2.2.3. Chiết xuất, phân lập, tinh chế37
2.2.4. Xây dựng bộdữliệu nhận dạng chất 40
2.2.5. Đánh giá độtinh khiết và phân tích tạp chất 40
2.2.6. Thiết lập chất chuẩn và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất chuẩn 41
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 49
3.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chếcác hợp chất tựnhiên từdược liệu 49
3.1.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chếConessin từMức hoa trắng 49
3.1.2. Chiết xuất, phân lập và tinh chếKaempferol từ Đơn lá đỏ56
3.1.3. Chiết xuất, phân lập và tinh chếNuciferin từlá Sen 65
3.2. Xây dựng bộdữliệu nhận dạng và xác định độtinh khiết của các chất 69
3.2.1. Đặc điểm cảm quan 69
3.2.2. Điểm chảy 70
3.2.3. Kết quả đo phổ70
3.2.4. Xác định độtinh khiết bằng quét nhiệt vi sai 76
3.3. Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn đối chiếu 78
3.3.1. Xây dựng và thẩm định phương pháp phân tích 78
3.3.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đánh giá chất chuẩn 87
3.3.3. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích đã được thẩm định để
xác định chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn 88
3.3.4. Đóng gói và đánh giá đồng nhất lô 96
3.3.5. Đánh giá liên phòng thí nghiệm và xác định giá trị ấn định 97
3.4. Kết quảnghiên cứu độ ổn định của chất chuẩn đối chiếu 100
3.4.1. Đềcương nghiên cứu độ ổn định 100
3.4.2. Kết quả đánh giá độ ổn định của các chất chuẩn đối chiếu sau 9 tháng 102
3.4.3. Kết quả đánh giá độ ổn định của các chất chuẩn đối chiếu sau 15 tháng 106
3.5. Kết quả ứng dụng chất chuẩn đối chiếu 107
3.5.1. Định lượng Kaempferol trong dược liệu 108
3.5.2. Định lượng Conessin trong chếphẩm đông dược 115
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. Vềviệc lựa chọn đối tượng nghiên cứu 124
4.2. Vềcác phương pháp nghiên cứu đã sửdụng 124
4.2.1. Nhóm các phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế124
4.2.2. Nhóm các phương pháp nhận dạng, xác định độtinh khiết 126
4.2.3. Phương pháp định lượng và xác định tạp chất liên quan 127
4.3. Vềqui trình chiết xuất, phân lập và tinh chế128
4.3.1. Chiết xuất, phân lập, tinh chếConessin 128
4.3.2. Chiết xuất, phân lập, tinh chếKaempferol 130
4.3.3. Chiết xuất, phân lập, tinh chếNuciferin 131
4.4. Vềbộdữliệu nhận dạng và độtinh khiết của các hợp chất 133
4.4.1. Vềbộdữliệu đo phổ133
4.4.2. Về độtinh khiết xác định bằng kĩthuật quét nhiệt vi sai 133
4.5. Vềkết quảnghiên cứu thiết lập chất chuẩn đối chiếu 133
4.5.1. Vềtiêu chuẩn chất lượng của chất chuẩn đối chiếu 133
4.5.2. Vềqui trình đánh giá chất lượng của chất chuẩn đối chiếu 135
4.5.3. Vềqui trình đóng gói và đánh giá độ đồng nhất lô 136
4.6. Về độ ổn định của chất chuẩn đối chiếu 136
4.6.1. Về độ ổn định ởthời điểm 9 tháng 137
4.6.2. Về độ ổn định ởthời điểm 15 tháng 138
4.7. Vềviệc ứng dụng các chất chuẩn đối chiếu 139
4.7.1. Định lượng Kaempferol trong dược liệu 139
4.7.2. Định lượng Conessin trong chếphẩm đông dược 140
KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT 141
Kết luận 141
Đềxuất 142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com