NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP METHYLPREDNISOLONE XUNG Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG MỨC ĐỘ NẶNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP METHYLPREDNISOLONE XUNG Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG MỨC ĐỘ NẶNG.Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh mạn tính, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, đặc trưng bởi sự sinh ra các tự kháng thể gây ra các rối loạn điều hòa của hệ thống miễn dịch[1]. Lupus ban đỏ hệ thống có thể gặp mọi lứa tuổi kể cả trẻ em và người lớn tuổi, nhưng tỉ lệ nữ mắc bệnh chiếm tới 90% các trường hợp, thường gặp ở phụ nữ trẻ tuổi nhất là lứa tuổi sau dậy thì và trong độ tuổi sinh sản[1],[2].
Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế chính xác của sự phát sinh và hình thành bệnh lupus ban đỏ hệ thống hiện vẫn chưa rõ ràng, vì có sự đóng góp của rất nhiều yếu tố. Bệnh có liên quan đến yếu tố gia đình và gen đóng vai trò quan trọng có liên quan đến bệnh. Tuy nhiên hầu hết các trường hợp mắc bệnh lupus ngoài yếu tố gen được xác định còn tìm thấy liên quan đến nhiều yếu tố môi trường khác[1],[3]. Trong cơ chế bệnh sinh của bệnh thì sự rối loạn đáp ứng miễn dịch có liên quan đến các tế bào miễn dịch như lympho T, lympho B, các tự kháng thể, globulin miễn dịch, các cytokin đóng vai trò rất quan trọng[1],[4]. Nghiên cứu các yếu tố tham gia vào rối loạn đáp ứng miễn dịch trong lupus ban đỏ hệ thống (SLE) sẽ làm rõ hơn cơ chế bệnh sinh và tìm ra các giải pháp điều trị phù hợp.
Diễn tiến lâm sàng của bệnh lupus ban đỏ hệ thống thường biểu hiện bằng những đợt tiến triển và những đợt lui bệnh. Biểu hiện lâm sàng các đợt tiến triển của bệnh thường ở da, khớp, huyết học, tổn thương các cơ quan nội tạng (thận, tim mạch, hô hấp…). Tổn thương nặng ở các cơ quan nội tạng thường là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp đưa người bệnh đến tử vong[1].
Trên thế giới, việc dùng methylprednisolone liều cao truyền tĩnh mạch (xung trị liệu – pulse therapy) đơn độc hoặc phối hợp với các thuốc ức chế miễn dịch đã được dùng cho các trường hợp lupus ban đỏ hệ thống đợt kịch phát nặng đe dọa tính mạng và nhiều nghiên cứu cho thấy có hiệu quả[5], [6],[7].
Tại Việt Nam, trong thực hành lâm sàng chúng tôi cũng đã sử dụng methylprednisolone (MP) liều cao truyền tĩnh mạch điều trị cho một số trường hợp lupus ban đỏ hệ thống đợt tiến triển nặng. Một số nghiên cứu về hiệu quả của liệu pháp methylprednisolone liều cao truyền tĩnh mạch (TM) bước đầu ghi nhận có hiệu quả[8],[9]. Tuy nhiên hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về hiệu quả và an toàn của liệu pháp điều trị này, nhất là trong trường hợp lupus có đợt tiến triển nặng tổn thương đa cơ quan. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu một số đặc điểm biến đổi miễn dịch, phân tích mối liên quan với tổn thương cơ quan đích và với mức độ hoạt động của bệnh (chỉ số SLEDAI)ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống mức độ nặng.
2. Đánh giá kết quả điều trị của liệu pháp methylprednisolone xung kết hợp với điều trị nền sau 12 tuần ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống mức độ nặng.
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP METHYLPREDNISOLONE XUNG Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG MỨC ĐỘ NẶNG
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh 3
1.1.3. Các biểu hiện lâm sàng 5
1.1.4. Biểu hiện sinh học (xét nghiệm cận lâm sàng) 11
1.1.5. Chẩn đoán bệnh lupus 12
1.2. ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN SLE 12
1.2.1. Các tự kháng thể tự miễn 12
1.2.2. Bổ thể C3, C4 và globulin miễn dịch trong SLE 12
1.2.3. Rối loạn cytokine trong SLE 20
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐỢT TIẾN TRIỂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN SLE NẶNG 23
1.3.1. Chỉ số đánh giá mức độ hoạt động của bệnh SLE 23
1.3.2. Đánh giá tổn thương nội tạng nặng 23
1.4. ĐIỀU TRỊ 26
1.4.1. Nguyên tắc điều trị chung 26
1.4.2. Điều trị SLE nặng 27
1.4.3. Các trị liệu khác 35
1.5. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CORTICOSTEROID TRONG SLE 35
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LIỆU PHÁP MP XUNG 36
1.6.1. Tình hình nghiên cứu về liệu pháp MP xung trên thế giới 38
1.6.2. Tình hình nghiên cứu về liệu pháp MP xung ở trong nước 41
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 47
2.2.2. Bệnh án nghiên cứu 47
2.2.3. Xét nghiệm cận lâm sàng và đánh giá kết quả 47
2.2.4. Phác đồ điều trị 47
2.2.5. Đánh giá kết quả 58
2.2.6. Các bước tiến hành 59
2.2.7. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu 60
2.2.8. Sai số và cách khắc phục sai số 61
2.2.9. Đạo đức nghiên cứu 61
2.2.10. Xử lý số liệu 62
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 63
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 63
3.1.2. Liều dùng và thời gian dùng thuốc trước khi nhập viện. 64
3.1.3. Thời gian mắc bệnh 64
3.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng 65
3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng 66
3.1.6. Đặc điểm tổn thương cơ quan đích 69
3.1.7. Phân bố theo số lượng cơ quan tổn thương 70
3.1.8. Đặc điểm mức độ hoạt động của bệnh theo thang điểmSLEDAI 70
3.2. ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN SLE NẶNG. MỐI TƯƠNG QUAN MỘT SỐ CHỈ SỐ MIỄN DỊCH VỚI TỔN THƯƠNG CƠ QUAN VÀ VỚI CHỈ SỐ SLEDAI 71
3.2.1. Đặc điểm rối loạn miễn dịch ở SLE nặng 71
3.2.2. Liên quan một số chỉ số miễn dịch và tổn thương cơ quan 73
3.3. LIÊN QUAN NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ TỰ MIỄN, BỔ THỂ,IG, CYTOKINE VÀ HOẠT TÍNH CỦA BỆNH (SLEDAI) 81
3.3.1. Liên quan nồng độ kháng thể tự miễn và SLEDAI 81
3.3.2. Nồng độ trung bình bổ thể, globulin MD với SLEDAI 83
3.3.3. Liên quan nồng độ cytokine và SLEDAI 85
3.3.3. Tương quan nồng độ cytokine với nồng độ một số kháng thể tự miễn 86
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MP XUNG Ở BỆNH NHÂN SLE NẶNG 87
3.4.1. Đặc điểm chung nhóm điều trị MP xung 87
3.4.3. Biến đổi cận lâm sàng sau điều trị MP xung 89
3.4.4. Biến đổi nồng độ kháng thể tự miễn 93
3.4.5. Đặc điểm thay đổi nồng độ C3, C4 và Ig 93
3.4.6. Biến đổi nồng độ một số cytokine 94
3.4.7. Đánh giá đáp ứng điều trị chung qua thang điểm SLEDAI 95
3.4.8. Đánh giá đáp ứng điều trị cho nhóm tổn thương thận có HCTH 96
3.4.9. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của liệu pháp 97
Chương 4. BÀN LUẬN 99
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 99
4.1.1. Đặc điểm chung về tuổi và giới 99
4.1.2. Liều dùng và thời gian dùng corticosteroidtrước nhập viện 100
4.1.3. Thời gian mắc bệnh 100
4.1.4. Đặc điểm một số biểu hiện lâm sàng khi nhập viện 101
4.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng 102
4.1.6. Đặc điểm tổn thương các cơ quan 106
4.1.7. Số lượng cơ quan đích bị tổn thương 106
4.1.8. Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh qua thang điểmSLEDAI 107
4.2. ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN MIỄN DỊCH Ở BỆNH SLE NẶNG. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ MIỄN DỊCH VỚI ĐẶCĐIỂM TỔN THƯƠNG CƠ QUAN VÀ VỚI SLEDAI 107
4.2.1. Đặc điểm rối loạn miễn dịch ở bệnh SLE nặng 107
4.2.2. Phân tích liên quan giữa nồng kháng thể tự miễn, nồng độ bổ thể, nồng độ cytokine với tổn thương cơ quan đích 111
4.2.3. Liên quan nồng độ kháng thể tự miễn, bổ thể, Ig,cytokine và mức độ hoạt động của bệnh (SLEDAI) 115
4.2.4. Tương quan nồng độ cytokine với nồng độ một số kháng thể tự miễn 117
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA LIỆU PHÁP MP XUNG ỞSLE NẶNG. ..118
4.3.1. Đặc điểm tổn thương nội tạng nhóm bệnh nhân điều trị MP xung 118
4.3.2. Biến đổi lâm sàng trước và sau điều trị MP xung 118
4.3.3. Biến đổi cận lâm sàng sau điều trị MP xung 119
4.3.4. Biến đổi nồng độ kháng thể anti-dsDNA 122
4.3.5. Biến đổi nồng độ một số bổ thể, globulin miễn dịch 122
4.3.6. Biến đổi nồng độ một số cytokine 1244
4.3.7. Đánh giá đáp ứng điều trị chung qua thang điểm SLEDAI 125
4.3.8. Đáp ứng điều trị cho nhóm bệnh nhân tổn thương thận có HCTH 126
4.3.9. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của liệu pháp MPxung 127
KẾT LUẬN 130
KIẾN NGHỊ 132
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 63
3.2. Liều dùng và thời gian dùng corticosteroid trước nhập viện 64
3.3 Thời gian mắc bệnh 64
3.4. Một số triệu chứng lâm sàng 65
3.6. Đặc điểm các chỉ số huyết học 66
3.6. Đặc điểm các chỉ số sinh hoá máu 66
3.7. Đặc điểm chỉ số lipid máu 68
3.8. Đặc điểm nước tiểu 68
3.9. Phân chia theo các cơ quan có tổn thương 69
3.10. Phân bố bệnh nhân theo số các cơ quan tổn thương 70
3.11. Tỉ lệ dương tính một số kháng thể tự miễn 71
3.12. Đặc điểm nồng độ các bổ thể, globulin miễn dịch 72
3.13. Đặc điểm nồng độ một số cytokine 72
3.18. So sánh nồng độ các bổ thể, globulin miễn dịch giữa nhóm có và khôngcó tổn thương thận 77
3.19. So sánh nồng độ các bổ thể, globulin miễn dịch giữa nhóm có và không có tổn thương khớp 77
3.20. So sánh nồng độ các bổ thể, globulin MD giữa nhóm có và không có rối loạn huyết học 78
3.21. So sánh nồng độ các bổ thể, globulin miễn dịch giữa nhóm có và không có tổn thương TKTƯ 78
3.22. So sánh nồng độ các cytokine giữa nhóm có và không có tổn thương thận 79
3.24. So sánh nồng độ các cytokine giữa nhóm có và không có rối loạn huyết học 80
3.25. So sánh nồng độ các cytokine giữa nhóm có và không có tổn thương TKTƯ 80
Bảng Tên bảng Trang
3.26. Liên quan nồng độ một số kháng thể tự miễn với điểm SLEDAI 81
3.27. Liên quan nồng độ một bổ thể, globuline miễn dịch với điểm SLEDAI 83
3.28. Tính hệ số tương quan giữa nồng độ các Ig (IgA, E, G, M) và SLEDAI 85
3.29. Liên quan nồng cytokine với điểm SLEDAI 85
3.30. Tính hệ số tương quan giữa số cytokine và SLEDAI 85
3.31. Tương quan nồng độ TNFA với nồng độ một số kháng thể tự miễn 86
3.32. Tương quan nồng độ IL6 với nồng độ một số kháng thể tự miễn 86
3.33. Tương quan nồng độ IL10 với nồng độ một số kháng thể tự miễn 87
3.34. Tỷ lệ tổn thương cơ quan đích ở nhóm điều trị MP xung 87
3.35. Thay đổi một số triệu chứng lâm sàng 88
3.36. Đặc điểm thay đổi các chỉ số huyết học 89
3.37. Đặc điểm thay đổi các chỉ số sinh hóa 90
3.38. Đặc điểm thay đổi các chỉ số nước tiểu 91
3.39. Đặc điểm thay đổi các chỉ số lipid máu 92
3.41. Đặc điểm thay đổi nồng độ C3, C4 và Ig (tính giá trị TB) 93
3.43. So sánh điểm SLEDAI trước và sau điều trị 95
3.44. Đánh giá mức độ đáp ứng điều trị qua thang điểm SLEDAI 95
3.45. Hội chứng thận hư 96
3.46. Phân mức đáp ứng điều trị của bệnh nhân có HCTH 96
3.47. Rối loạn điện giải và calci máu trước và sau MP xung 97
3.48. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp MP xung 98
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư, Lê Thu Hà (2017). Đánh giá thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tiến triển nặng được điều trị bằng methylprednisolone xung. Tạp chí Y Học TP HCM, 5(21): 273-279.
2. Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư, Lê Thu Hà (2017). Đặc điểm lâm sàng và các rối loạn miễn dịch của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tiến triển mức độ nặng. Tạp chí Y Dược Học Lâm sàng 108, 8 (12): 57-63.
3. Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư, Lê Thu Hà (2017). Intravenous pulse methylprednisolone in severe systemic lupus erythematosus. Journal of Military Pharmaco –medicine,9 (42): 177-181.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mok C.C.,Lau C.S. (2003). Pathogenesis of systemic lupus erythematosus. Journal of clinical pathology,56(7): 481-490.
2. Danchenko N., Satia J., and Anthony M.(2006). Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden. Lupus,15(5): 308-318.
3. Nezhad S.T., and Sepaskhah R.(2008). Correlation of clinical and pathological findings in patients with lupus nephritis: a five-year experience in Iran. Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation,19(1): 32.
4. Gröndal G.,Gunnarsson I.,Rönnelid J., et al. (2000). Cytokine production, serum levels and disease activity in systemic lupus erythematosus. Clinical and experimental rheumatology,18(5): 565-570.
5. Barile-Fabris L.,Ariza-Andraca R.,Olguín-Ortega L.,et al. (2005). Controlled clinical trial of IV cyclophosphamide versus IV methylprednisolone in severe neurological manifestations in systemic lupus erythematosus. Annals of the Rheumatic Diseases,64(4): 620-625.
6. Parker B., and Bruce I., (2007). High dose methylprednisolone therapy for the treatment of severe systemic lupus erythematosus. Lupus, 16(6): 387-393.
7. Isenberg D., Morrow W., and Snaith M., (1982). Methyl prednisolone pulse therapy in the treatment of systemic lupus erythematosus. Annals of the rheumatic diseases,41(4): 347-351.
8. Đoàn Văn Đệ (1996). Nhận xét kết quả bước đầu của phương pháp điều trị lupus ban đỏ hệ thống bằng methyl prednisolon liều cao (pulsetherapy). Y Học Thực Hành,1(318): 2-3.
9. Phạm Huy Thông và Phan Quang Đoàn (2012). Nghiên cứu hiệu quả điều trị lupus ban đỏ hệ thống có đợt cấp tổn thương thận bằng methylprednisolon đường tĩnh mạch liều cao. Y Học Thực Hành,3(813): 83-85.
10. Uramoto K.M., Michet C.J., Thumboo J., et al. (1999). Trends in the incidence and mortality of systemic lupus erythematosus, 1950–1992. Arthritis & Rheumatology, 42(1): 46-50.
11. Roman M.J., Shanker B.A., Davis A.,et al.(2003). Prevalence and correlates of accelerated atherosclerosis in systemic lupus erythematosus. New England Journal of Medicine,349(25): 2399-2406.
12. Mohan C.,Alas E.,Morel L.,et al. (1998). Genetic dissection of SLE pathogenesis. Sle1 on murine chromosome 1 leads to a selective loss of tolerance to H2A/H2B/DNA subnucleosomes. Journal of Clinical Investigation,101(6): 1362.
13. Petri M.(2008). Sex hormones and systemic lupus erythematosus. Lupus,17(5): 412-415.
14. Crispín J.C.,Liossis S.N.,Kis-Toth K., et al. (2010). Pathogenesis of human systemic lupus erythematosus: recent advances. Trends in molecular medicine, 16(2): 47-57.
15. Manson J.J., Ma A.,Rogers P. et al. (2009). Relationship between anti-dsDNA, anti-nucleosome and anti-alpha-actinin antibodies and markers of renal disease in patients with lupus nephritis: a prospective longitudinal study. Arthritis Res Ther,11(5): R154.
16. Emlen W., Niebur J., and Kadera R. (1994). Accelerated in vitro apoptosis of lymphocytes from patients with systemic lupus erythematosus. The Journal of Immunology,152(7): 3685-3692.
17. Odendahl M.,Jacobi A.,Hansen A.,et al. (2000). Disturbed peripheral B lymphocyte homeostasis in systemic lupus erythematosus. The Journal of Immunology,165(10): 5970-5979.
18. Mathsson L.,Ahlin E.,Sjöwall C., et al. (2007). Cytokine induction by circulating immune complexes and signs of in-vivo complement activation in systemic lupus erythematosus are associated with the occurrence of anti-Sjogren’s syndrome A antibodies. Clin Exp Immunol,147(3): 513-20.
19. Lopez P., Gutierrez C., and Suarez A. (2010). IL-10 and TNFalpha genotypes in SLE. J Biomed Biotechnol,2010: 838390.
20. Livingston B., Bonner A., and Pope J. (2011). Differences in clinical manifestations between childhood-onset lupus and adult-onset lupus: a meta-analysis.Lupus,20(13): 1345-1355.
21. Cervera R., Khamashta M.A., Font J., et al.(1993). Systemic lupus erythematosus: clinical and immunologic patterns of disease expression in a cohort of 1,000 patients. Medicine,72(2): 113-124.
22. Feist E., Dörner T., Kuckelkorn U., et al (1996), Proteasome alpha-type subunit C9 is a primary target of autoantibodies in sera of patients with myositis and systemic lupus erythematosus. Journal of Experimental Medicine. 184(4): 1313-1318.
23. Lê Hữu Doanh và Nguyễn Thị Hà Vinh (2016). Mối liên quan giữa kháng thể kháng ro/ssa và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học,99 (1).
24. Keane M.P., and Lynch J.P. (2000). Pleuropulmonary manifestations of systemic lupus erythematosus. Thorax,55(2): 159-166.
25. Devinsky O., Petito C.K., and Alonso D.R. (1988). Clinical and neuropathological findings in systemic lupus erythematosus: the role of vasculitis, heart emboli, and thrombotic thrombocytopenic purpura. Annals of neurology,23(4): 380-384.
26. Wilson W.A.,Gharavi A.E., Koike TWilson., et al. (1999). International consensus statement on preliminary classification criteria for definite antiphospholipid syndrome. Arthritis rheum,42(7): 1309-1311.
27. Badui E.,Garcia-Rubi D.,Robles E., et al. (1985). Cardiovascular manifestations in systemic lupus erythematosus. Prospective study of 100 patients. Angiology,36(7): 431-441.
28. Wijetunga M., and Rockson S. (2002). Myocarditis in systemic lupus erythematosus. The American journal of medicine,113(5): 419-423.
29. Cameron J.S. (1999).Lupus nephritis.Journal of the American Society of Nephrology, 10(2): 413-424.
30. Đỗ Thị Liệu (2001).Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học thận ở bệnh nhân bị viêm cầu thận do bệnh Lupus ban đỏ hệ thống. Luận án tiến sỹ Y học -Học viện Quân y.
31. Korbet S.M.,Schwartz M.M.,Evans J., et al. (2007). Severe lupus nephritis: racial differences in presentation and outcome. Journal of the American Society of Nephrology,18(1): 244-254.
32. Kokori SI., Ioannidis JP., Voulgarelis M., et al. (2000). Autoimmune hemolytic anemia in patients with systemic lupus erythematosus. The American journal of medicine, 108(3): 198-204.
33. Gono T., Takarada T., Katsumata Y., et al.(2013). Neuropsychiatric systemic lupus erythematosus: pathophysiology and the future of treatment. International Journal of Clinical Rheumatology,8(5): 585-595.
34. Sibbitt Jr.,Sibbitt R.R., and Brooks W.M.(1999). Neuroimaging in neuropsychiatric systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,42(10): 2026-2038.
35. Yee C.S.(2003). Association of damage with autoantibody profile, age, race, sex and disease duration in systemic lupus erythematosus. Rheumatology,42(2): 276-279.
36. Peponis V.,Kyttaris V.C.,Tyradellis C., et al. (2006). Ocular manifestations of systemic lupus erythematosus: a clinical review. Lupus,15(1): 3-12.
37. Arnal C.,Piette J.C.,Léone J., et al. (2002). Treatment of severe immune thrombocytopenia associated with systemic lupus erythematosus: 59 cases. The Journal of Rheumatology,29(1): 75-83.
38. Askanase A., Shum K., and Mitnick H. (2012). Systemic lupus erythematosus: an overview. Social work in health care,51(7): 576-586.
39. Birmingham D.J.,Irshaid F.,Nagaraja H.N., et al. (2010). The complex nature of serum C3 and C4 as biomarkers of lupus renal flare. Lupus,19(11): 1272-1280.
40. Alarcón-Segovia D., and Fishbein E. (1972). Serum immunoglobulins in systemic lupus erythematosus. Clinical science,43(1): 121-131.
41. Dean G.S., Tyrrell-Price J., Crawley E., et al.(2000). Cytokines and systemic lupus erythematosus. Annals of the rheumatic diseases,59(4): 243-251.
42. Cross J., and Benton H.(1999). The roles of interleukin-6 and interleukin-10 in B cell hyperactivity in systemic lupus erythematosus. Inflammation Research, 48(5): 255-261.
43. Davas E.M.,Tsirogianni A.,Kappou I.,et al. (1999). Serum IL-6, TNFα, p55 srTNFα, p75 srTNFα, srIL-2α Levels and Disease Acitivity in Systemic Lupus Erythematosus. Clinical rheumatology, 18(1): 17-22.
44. Hochberg M.C., (1997). Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,40(9): 1725-1725.
45. Llorente L., Richaud-Patin Y., García-Padilla C., et al.(2000). Clinical and biologic effects of anti–interleukin‐10 monoclonal antibody administration in systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,43(8): 1790-1800.
46. Dema B., and Charles N. (2016). Autoantibodies in SLE: specificities, isotypes and receptors. Antibodies,5(1): 2.
47. Antico A.,Platzgummer S.,Bassetti D., et al. (2010). Diagnosing systemic lupus erythematosus: new-generation immunoassays for measurement of anti-dsDNA antibodies are an effective alternative to the Farr technique and the Crithidia luciliae immunofluorescence test. Lupus, 19(8): 906-912.
48. Alba P.,Bento L.,Cuadrado M.J., et al. (2003). Anti-dsDNA, anti-Sm antibodies, and the lupus anticoagulant: significant factors associated with lupus nephritis. Annals of the rheumatic diseases,62(6): 556-560.
49. Ter Borg E.J.,Horst G.,Hummel E.J., et al. (1990). Measurement of increases in anti‐double‐stranded dna antibody levels as a predictor of disease exacerbation in systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,33(5): 634-643.
50. Arbuckle M.R.,James J.A.,Kohlhase K.F., et al.(2001). Development of anti‐dsDNA autoantibodies prior to clinical diagnosis of systemic lupus erythematosus. Scandinavian journal of immunology,54(1‐2): 211-219.
51. Arroyo A., Mariangelí S., Yesenia M., et al. (2015). Clinical associations of anti-Smith antibodies in PROFILE: a multi-ethnic lupus cohort. Clinical rheumatology,34(7): 1217-1223.
52. Miyakis S.,Lockshin M.D.,Atsumi T., et al. (2006). International consensus statement on an update of the classification criteria for definite antiphospholipid syndrome (APS). Journal of Thrombosis and Haemostasis,4(2): 295-306.
53. Honczarenko K., Budzianowska A., and Ostanek L. (2007).Neurological syndromes in systemic lupus erythematosus and their association with antiphospholipid syndrome. Neurologia i neurochirurgia polska,42(6): 513-517.
54. Cozzani E.,Drosera M.,Gasparini G., et al. (2014). Serology of lupus erythematosus: correlation between immunopathological features and clinical aspects. Autoimmune diseases,2014.
55. Swaak A., Groenwold J., and Bronsveld W. (1986).Predictive value of complement profiles and anti-dsDNA in systemic lupus erythematosus. Annals of the rheumatic diseases,45(5): 59-366.
56. Valentijn R.M.,Van Overhagen H.,Hazevoet H.M., et al. (1985). The value of complement and immune complex determinations in monitoring disease activity in patients with systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,28(8): 904-913.
57. Saisoong S., Eiam-Ong S., and Hanvivatvong O. (2006). Correlations between antinucleosome antibodies and anti-double-stranded DNA antibodies, C3, C4, and clinical activity in lupus patients. Clinical and experimental rheumatology,24(1): 51.
58. Ward M., Dawson D.,and Pisetsky D. (1991). Serum immunoglobulin levels in systemic lupus erythematosus: the effects of age, sex, race and disease duration. The Journal of rheumatology,18(4): 540-544.
59. Studnicka-Benke A.,Steiner G.,Petera P., et al. (1995). Tumour necrosis factor alpha and its soluble receptors parallel clinical disease and autoimmune activity in systemic lupus erythematosus. Rheumatology,35(11): 1067-1074.
60. Su D.L.,Lu Z.M.,Shen M.N., et al. (2012). Roles of pro-and anti-inflammatory cytokines in the pathogenesis of SLE. BioMed Research International, 2012.
61. Eilat E.,Dayan M.,Zinger H.,et al. (2001). The mechanism by which a peptide based on complementarity-determining region-1 of a pathogenic anti-DNA auto-Ab ameliorates experimental systemic lupus erythematosus. Proceedings of the National Academy of Sciences, 98(3): 1148-1153.
62. Stypińska B., and Paradowska-Gorycka A. (2015). Cytokines and MicroRNAs as candidate biomarkers for systemic lupus erythematosus. International journal of molecular sciences,16(10): 24194-24218.
63. Llorente L.,Zou W.,Levy Y., et al. (1995). Role of interleukin 10 in the B lymphocyte hyperactivity and autoantibody production of human systemic lupus erythematosus. Journal of Experimental Medicine,181(3): 839-844.
64. Crispín J.C.,Oukka M.,Bayliss G., et al.(2008). Expanded double negative T cells in patients with systemic lupus erythematosus produce IL-17 and infiltrate the kidneys. The Journal of Immunology,181(12): 8761-8766.
65. Cancro M.P., D’Cruz D.P., and Khamashta M.A. (2009). The role of B lymphocyte stimulator (BLyS) in systemic lupus erythematosus. J Clin Invest,119(5): 1066-73.
66. Vilas-Boas A., Morais S.A., and Isenberg D.A. (2015). Belimumab in systemic lupus erythematosus. RMD open,1(1): e000011.
67. Lam G., and Petri M.(2005). Assessment of systemic lupus erythematosus. Clinical and experimental rheumatology, 23(5): S120.
68. Seror R. (2012).Évaluation thérapeutique dans le lupus érythémateux systémique.Elsevier Masson,21: 209-221.
69. Torre O., and Harari S.(2011). Pleural and pulmonary involvement in systemic lupus erythematosus. La Presse Médicale,40(1): e41-e51.
70. Muangchan C., Van Vollenhoven R.F., Bernatsky SR., et al.(2015). Treatment algorithms in systemic lupus erythematosus. Arthritis care & research,67(9): 1237-1245.
71. Tunnicliffe D.J.,Singh-Grewal D.,Kim S., et al. (2015). Diagnosis, monitoring, and treatment of systemic lupus erythematosus: a systematic review of clinical practice guidelines. Arthritis care & research,67(10): 1440-1452.
72. Gurevitz S.L.,Snyder J.A.,Wessel E.K., et al. (2013). Systemic lupus erythematosus: a review of the disease and treatment options. The Consultant Pharmacist®,28(2): 110-121.
73. Mosca M., Tani C., Carli L., et al. (2011). Glucocorticoids in systemic lupus erythematosus. Clinical and Experimental Rheumatology-Incl Supplements,29(5): S126.
74. James J.A.,Kim-Howard X.R.,Bruner B.F., et al.(2007). Hydroxychloroquine sulfate treatment is associated with later onset of systemic lupus erythematosus. Lupus,16(6): 401-409.
75. Wenzel J.,Brähler S.,Bauer R., et al.(2005). Efficacy and safety of methotrexate in recalcitrant cutaneous lupus erythematosus: results of a retrospective study in 43 patients. British Journal of Dermatology,153(1): 157-162.
76. Shankar S., and Behera V. (2014). Advances in management of systemic lupus erythematosus. Journal of Mahatma Gandhi Institute of Medical Sciences,19(1): 28.
77. Gomard-Mennesson E.,Ruivard M.,KoenIgM., et al. (2006). Treatment of isolated severe immune hemolytic anaemia associated with systemic lupus erythematosus: 26 cases. Lupus,15(4): 223-231.
78. Chang M.Y., Fang J.T., Chen Y.C., et al. (2002). Diffuse alveolar hemorrhage in systemic lupus erythematosus: a single center retrospective study in Taiwan. Renal failure,24(6): 791-802
79. Weening J.J., D’Agati V.D., Schwartz M.M., et al. (2004). The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited. Kidney international,65(2): 521-530.
80. Houssiau F.A.,Cruz D.,Sangle S., et al. (2010). Azathioprine versus mycophenolate mofetil for long-term immunosuppression in lupus nephritis: results from the MAINTAIN Nephritis Trial. Annals of the rheumatic diseases,69(12): 2083-2089.
81. Chan T.M.,Tse K.C.,Tang C.S., et al. (2005). Long-term study of mycophenolate mofetil as continuous induction and maintenance treatment for diffuse proliferative lupus nephritis. Journal of the American Society of Nephrology,16(4): 1076-1084.
82. Hu W.,Liu Z.,Shen S.,et al. (2003). Cyclosporine A in treatment of membranous lupus nephropathy. Chinese medical journal,116(12): 1827-1830.
83. Tse K.C.,Lam M.F.,Tang S.C., et al. (2007). A pilot study on tacrolimus treatment in membranous or quiescent lupus nephritis with proteinuria resistant to angiotensin inhibition or blockade. Lupus,16(1): 46-51.
84. Moroni G., Quaglini S., Gallelli B.,et al.(2007),. The long-term outcome of 93 patients with proliferative lupus nephritis. Nephrology Dialysis Transplantation,22(9): 2531-2539.
85. Rovin B.H.,Furie R.,Latinis K., et al. (2012). Efficacy and safety of rituximab in patients with active proliferative lupus nephritis: the Lupus Nephritis Assessment with Rituximab study. Arthritis & Rheumatology,64(4): 1215-1226.
86. Lewis E.J.,Hunsicker L.G.,Lan S.P., et al. (1992). A controlled trial of plasmapheresis therapy in severe lupus nephritis. New England Journal of Medicine, 326(21): 1373-1379.
87. Gu F., Wang D., Zhang H., et al.(2014). Allogeneic mesenchymal stem cell transplantation for lupus nephritis patients refractory to conventional therapy. Clinical rheumatology,33(11): 1611-1619.
88. Sinha A., and Bagga A.(2008). Pulse steroid therapy. Indian journal of pediatrics,75(10): 1057-1066.
89. Erik P., Idha A., and SuryanaB.P. (2015). Megadose methylprednisolone on total lymphocyte count and disease activity in systemic lupus erythematosus (SLA). Folia Medica Indonesiana,51(1).
90. Mosca M., Ruiz I.,Guillermo K., et al.(2001).
Treatment of systemic lupus erythematosus. International immunopharmacology,1(6): 1065-1075.
91. Badsha H., and Edwards C.J. (2003). Intravenous pulses of methylprednisolone for systemic lupus erythematosus.Semin Arthritis Rheum,32(6): 370-377.
92. Zonana-Nacach A.,Barr S.G.,Magder L.S., et al. (2000). Damage in systemic lupus erythematosus and its association with corticosteroids. Arthritis & Rheumatology,43(8): 1801-1808.
93. Barron K.S.,Person D.A.,Brewer E.J.,et al. (1982). Pulse methylprednisolone therapy in diffuse proliferative lupus nephritis. The Journal of pediatrics,101(1): 137-141.
94. Appel G.B., Contreras G., Dooley M.A., et al.(2009). Mycophenolate mofetil versus cyclophosphamide for induction treatment of lupus nephritis. Journal of the American Society of Nephrology,20(5): 1103-1112.
95. De Glas-Vos J.W.,Krediet R.T.,Weening J.J., et al. (1995). Treatment of proliferative lupus nephritis with methylprednisolone pulse therapy and oral
96. Gourley M.F.,Austin H.A 3rd.,Scott D., et al.(1996). Methylprednisolone and Cyclophosphamide, Alone or in Combination, in Patients with Lupus NephritisA Randomized, Controlled Trial. Annals of internal medicine,125(7): 549-557.
97. Kovacs B., Lafferty T.L.,Brent L.H., et al.(2000). Transverse myelopathy in systemic lupus erythematosus: an analysis of 14 cases and review of the literature. Annals of the Rheumatic Diseases,59(2): 120-124.
98. Ichikawa Y.,Hashimoto H.,Kashiwazaki S., et al. (1994). Methylprednisolone pulse therapy for SLE patients with CNS disorder. Ryumachi.[Rheumatism],34(4): 733-743.
99. Trevisani V.F., Castro A.A., Neves Neto J.F., et al.(2006). Cyclophosphamide versus methylprednisolone for treating neuropsychiatric involvement in systemic lupus erythematosus. Cochrane Database Syst Rev, 2.
100. Mackworth-Young C.G.,David J.,Morgan S.H., et al.(1988). A double blind, placebo controlled trial of intravenous methylprednisolone in systemic lupus erythematosus. Annals of the rheumatic diseases,47(6): 496-502.
101. Nguyễn Công Chiến và Phan Quang Đoàn (2007). Điều trị lupus ban đỏ hệ thống bằng methylprednisolon liều cao truyền tĩnh mạch ngắn ngày kết hợp prednisolo đường uống. Y học lâm sàng,21: 56-60.
102. Petri M., Buyon J., and Kim M. (1999). Classification and definition of major flares in SLE clinical trials. Lupus, 1999. 8(8): 685-691.
103. Hà Hoàng Kiệm (2010). Thận Học Lâm Sàng. Nhà Xuất Bản Y Học.
104. Trần Văn Bé (1998). Lâm Sàng Huyết Học. Nhà Xuất Bản Y Học.
105. Baños-Laredo M.E., Núñez-Álvarez C.A., and Cabiedes J. (2010).Urinary sediment analysis. Reumatología Clínica(English Edition),6(5): 268-272.
106. RouquetteA., and Desgruelles C. (2006).Detection of antibodies to dsDNA: an overview of laboratory assays. Lupus,15(7): 403-407.
107. Bhanji R.A., Eystathioy T., Chan E.K., et al.(2007). Clinical and serological features of patients with autoantibodies to GW/P bodies. Clinical Immunology,125(3): 247-256.
108. Capuano F.,Grasso V.,Belforte L., et al. (2007). Development of automated assays for anticardiolipin antibodies determination: addressing antigen and standardization issues. Annals of the New York Academy of Sciences,1109(1): 493-502.
109. Blomberg S.,Ronnblom L.,Wallgren A.C., et al.(2000). Anti-SSA/Ro antibody determination by enzyme-linked immunosorbent assay as a supplement to standard immunofluorescence in antinuclear antibody screening. Scandinavian journal of immunology, 51(6): 612-617.
110. Van Pelt J., and Romijn F. (2009).Long-term quality control of the cytokine & growth factors and cell adhesion molecule arrays at the randox evidence investigator. Journal of Medical Biochemistry,28(4): 300-304.
111. Hahn B.H.,McMahon M.A.,Wilkinson A., et al. (2012). American College of Rheumatology guidelines for screening, treatment, and management of lupus nephritis. Arthritis care & research,64(6): 797-808.
112. American College of Rheumatology Ad Hoc Committee on Systemic Lupus Erythematosus Response Criteria (2004). The American College of Rheumatology response criteria for systemic lupus erythematosus clinical trials: measures of overall disease activity. Arthritis and rheumatism, 50(11): 3418.
113. Mosca M., and BombardieriS. (2006).Assessing remission in systemic lupus erythematosus. Clinical and experimental rheumatology,24(6): S99.
114. Eckardt K.U., and Kasiske B.L. (2012). KDIGO Clinical Practice Guideline for Glomerulonephritis Foreword. Kidney International Supplements,2: 181–185.
115. Nguyễn Quốc Tuấn và Vũ Viết Bình (1985). Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. Nội Khoa,1: 24 – 31.
116. Phạm Văn Thức và Phùng Minh Sơn (2003). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và miễn dịch học trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Y Học Thực Hành,1: 50-52.
117. Phạm Công Chính(2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa da liễu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Y Học Thực Hành,11(851): 36-38.
118. Al-Shamahy H.A., Dhaifallah N.H., and Al-Ezzy YM.(2014). Clinical and Laboratory Manifestations of Yemeni Patients with Systemic Lupus Erythematosus. Sultan Qaboos University medical journal,14(1): e80.
119. Hoàng Trâm Anh, Lê Hoàng Khang và Nguyễn Thị Vân (2002). Một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm miễn dịch trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa miễn dịch dị ứng lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (1996 -2000). Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học, 17(1): 28-34.
120. Jacobsen S.,Petersen J.,Ullman S.,et al. (1998). A multicentre study of 513 Danish patients with systemic lupus erythematosus. I. Disease manifestations and analyses of clinical subsets. Clinical rheumatology,17(6): 468-477.
121. Eyanson S., Steven P., Murry H., et al. (1980). Methylprednisolone pulse therapy for nonrenal lupus erythematosus. Annals of the rheumatic diseases,39(4): 377-380.
122. Cathcart E.S.,Idelson B.A.,Scheinberg M.A., et al (1976), Beneficial Effects Of Methylprednisolone. The Lancet,307(7952): 163-166.
123. Teixeira F., Peixoto D., Costa J., et al.(2013). Flares in systemic lupus erythematosus: Etiology, outcome and prognostic factors. Annals of the Rheumatic Diseases,71(Suppl 3): 676-676.
124. Nguyễn Văn Đoàn và Nguyễn Phúc Hoàn (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống mang thai. Y học lâm sàng, 43.
125. Austin H.A 3rd.,Boumpas D.T.,Vaughan E.M., et al.(1994). Predicting renal outcomes in severe lupus nephritis: contributions of clinical and histologic data. Kidney international,45(2): 544-550.
126. Phạm Văn Bùi và Nguyễn Thanh Hiệp (2010). Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ, Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Của Viêm Thận Do Lupus. Tạp chí y Học TP HCM, 2(14): 148-152.
127. Nguyễn Phương Thủy, Đỗ Thị Liệu vàLê Đình Roanh (2005). So sánh các đặc điểm lâm sàng, sinh học, mô bệnh học của hội chứng thận hư nguyên phát và hội chứng thận hư thứ phát ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống ở người trưởng thành. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học,33(110-116).
128. Yip J.,Aghdassi E.,Su J., et al. (2010). Serum albumin as a marker for disease activity in patients with systemic lupus erythematosus. The Journal of rheumatology,37(8): 1667-1672.
129. Phan Quang Đoàn và Lương Thị Phương Huệ (2006). Đánh giá chức năng thận sau điều trị Methylprednisolon ở người bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Y học lâm sàng,7: 48-51.
130. Sajjad S.,Farman S.,Saeed M.A., et al. (2017). Frequency of Dyslipidemia in patients with Lupus Nephritis. Pakistan journal of medical sciences,33(2): 358.
131. Wijaya L.K., Kasjmir Y.I., Sukmana N., et al. (2005). The proportion of dyslipidemia in systemic lupus erythematosus patient and distribution of correlated factors Wijaya, L.K., et al., The proportion of dyslipidemia in systemic lupus erythematosus patient and distribution of correlated factors. Acta Med Indones,37(3): 132-144.
132. Tselios K., Koumaras C., Gladman D.D., et al.(2016). Dyslipidemia in systemic lupus erythematosus: just another comorbidity?.In Seminars in arthritis and rheumatism: 1-7.
133. Hoàng Trâm Anh (2008). Đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. Tạp chí y dược học quân sự,3: 77 -82.
134. Mosca M., and Carmona L. (2010), Assessment of multiple organ systems in systemic lupus erythematosus: what will the new guidelines mean?. International Journal of Clinical Rheumatology,5(3): 291.
135. Mikdashi J., and Nived O. (2015). Measuring disease activity in adults with systemic lupus erythematosus: the challenges of administrative burden and responsiveness to patient concerns in clinical research. Arthritis research & therapy,17(1): 183.
136. Romero‐Diaz J., Isenberg D., and Ramsey‐GoldmanR. (2011). Measures of adult systemic lupus erythematosus: Updated Version of British Isles Lupus Assessment Group (BILAG 2004), European Consensus Lupus Activity Measurements (ECLAM), Systemic Lupus Activity Measure, Revised (SLAM‐R), Systemic Lupus Activity Questionnaire for Population Studies (SLAQ), Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index 2000 (SLEDAI‐2K), and Systemic Lupus International Collaborating Clinics/American College of Rheumatology Damage Index (SDI). Arthritis care & research,63(S11).
137. Liphaus B.L.,Jesus A.A.,Silva C.A., et al. (2012). Increased IgE serum levels are unrelated to allergic and parasitic diseases in patients with juvenile systemic lupus erythematosus. Clinics,67(11): 1275-1280.
138. Jost S.A., Tseng L.C., Matthews L.A., et al.(2014). IgG, IgM, and IgA antinuclear antibodies in discoid and systemic lupus erythematosus patients. ScientificWorldJournal,2014:171028.
139. Postal M., and Appenzeller S. (2011). The role of Tumor Necrosis Factor-alpha (TNF-alpha) in the pathogenesis of systemic lupus erythematosus. Cytokine,56(3): 537-43.
140. Maury C., and Teppo A.M. (1989). Tumor necrosis factor in the serum of patients with systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology,32(2): 146-150.
141. Houssiau F.A.,Lefebvre C.,Vanden Berghe M., et al.(1995). Serum interleukin 10 titers in systemic lupus erythematosus reflect disease activity. Lupus,4(5): 393-5.
142. Parodis I., Ioannis A., Laurent G.,et al.(2016). Antiphospholipid antibodies in lupus nephritis. PloS one,11(6): e0158076.
143. Zhao X.Y.,Zhang P.,Huang L.S., et al. (2006). The clinical significance of hematological damage in systemic lupus erythematosus and related antibodies. Zhonghua nei ke za zhi, 45(5): 369-371.
144. Cass R.M.,Mongan E.S.,Jacox R.F., et al. (1968). Immunoglobulins G, A and M in systemic lupus erythematosus. Ann Intern Med,69: 749-756.
145. Yap D.Y.,Yung S.,Ma M.K.,et al. (2014). Serum immunoglobulin G level in patients with lupus nephritis and the effect of treatment with corticosteroids and mycophenolate mofetil. Lupus, 23(7): 678-683.
146. Ktona E.,Barbullushi M.,Backa T., et al. (2014). Evaluation of thrombocytopenia in systemic lupus erythematosus and correlation with different organs damages. Materia socio-medica, 26(2): 122.
147. Herrera-Esparza R., Barbosa-Cisneros O., Villalobos-Hurtado R., et al.(1998). Renal expression of IL-6 and TNFα genes in lupus nephritis. Lupus, 7(3): 154-158.
148. Postal M., and Appenzeller S. (2011). The role of tumor necrosis factor-alpha (TNF-α) in the pathogenesis of systemic lupus erythematosus. Cytokine,56(3): 537-543.
149. McCarthy M., Eoghan S., Siobhán L., et al.(2014). The association of cytokines with disease activity and damage scores in systemic lupus erythematosus patients. Rheumatology,53(9): 1586-1594.
150. Yin Z.,Huang J.,He W., et al. (2014). Serum level of eight cytokines in Han Chinese patients with systemic lupus erythematosus using multiplex fluorescent microsphere method. Central-European journal of immunology,39(2): 228.
151. Urra J.M., and De La Torre M. (2012). Cytokines and systemic lupus erythematosus. Systemic Lupus Erythematosus, InTech: 1-26.
152. Liu C.C., Manzi S., and Ahearn J.M. (2005). Biomarkers for systemic lupus erythematosus: a review and perspective. Current opinion in rheumatology,17(5): 543-549.
153. Simon J.A.,Cabiedes J.,Ortiz E., et al. (2004). Anti-nucleosome antibodies in patients with systemic lupus erythematosus of recent onset. Potential utility as a diagnostic tool and disease activity marker. Rheumatology (Oxford), 43(2): 220-224.
154. Reveille J. (2004). Predictive value of autoantibodies for activity of systemic lupus erythematosus. Lupus,13(5): 290-297.
155. Schur P.H., and Sandson J. (1968). Immunologic Factors and Clinical Activity in Systemic Lupus Erythematosus. New England Journal of Medicine,278(10): 533-538.
156. Cheema G.S.,Roschke V.,Hilbert D.M., et al. (2001). Elevated serum B lymphocyte stimulator levels in patients with systemic immune–based rheumatic diseases. Arthritis & Rheumatology,44(6): 1313-1319.
157. Imai H.,Hamai K.,Komatsuda A., et al. (1997). IgG subclasses in patients with membranoproliferative glomerulonephritis, membranous nephropathy, and lupus nephritis. Kidney international,51(1): 270-276.
158. Sieber J.,Daridon C., Fleischer S.J., et al. (2014). Active systemic lupus erythematosus is associated with a reduced cytokine production by B cells in response to TLR9 stimulation. Arthritis research & therapy,16(6): 477.
159. Sabry A.,Sheashaa H.,El-Husseini A., et al. (2006). Proinflammatory cytokines (TNF-α and IL-6) in Egyptian patients with SLE: its correlation with disease activity. Cytokine,35(3): 148-153.
160. Phạm Huy Thông (2011). Bước đầu nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố miễn dịch dịch thể ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương thận trước và sau điều trị Methyl-prednisolone liều cao truyền tĩnh mạch. Y Học Thực Hành,10(788): 80-82.
161. Narayanan K.,Marwaha V.,Shanmuganandan K., et al. (2010). Correlation between systemic lupus erythematosus disease activity index, C3, C4 and anti-dsDNA antibodies. Medical Journal Armed Forces India, 66(2): 102-107.
162. Kurki P. (1984). The effects of “pulse” corticosteroid therapy on the immune system. Scandinavian Journal of Rheumatology,13(sup54): 13-15
163. Bai L., Chen X., and Mao J. (1994). Effects of methylprednisolone pulse therapy on TNF alpha levels in chronic nephritis. Zhonghua nei ke za zhi, 33(12): 827-829.
164. Aringer M., and Smolen J.S. (2012). Therapeutic blockade of TNF in patients with SLE—Promising or crazy? Autoimmunity reviews,11(5): 321-325.
165. Gatto M., Kiss E., Naparstek Y., et al (2014), In-/off-label use of biologic therapy in systemic lupus erythematosus. BMC medicine. 12(1): 30.
166. Kimberly R.P., Lockshin M.D., Sherman R., et al. (1981). High-dose intravenous methylprednisolone pulse therapy in systemic lupus erythematosus. The American journal of medicine,70(4): 817-824.
167. Boumpas D.T.,Austin H.A 3rd.,Vaughn E.M., et al (1992). Controlled trial of pulse methylprednisolone versus two regimens of pulse cyclophosphamide in severe lupus nephritis. The Lancet,340(8822): 741-745.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com