NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TƯƠNG QUAN TỚI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI 7 TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ VÀ HIỆU QUẢ DIỆT BỌ GẬY MUỖI AEDES CỦA ABATE 1SG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TƯƠNG QUAN TỚI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI 7 TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ VÀ HIỆU QUẢ DIỆT BỌ GẬY MUỖI AEDES CỦA ABATE 1SG.Hiện nay, có nhiều tranh cãi về nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH) trên toàn cầu nhưng các quan điểm đều cho rằng BĐKH rõ ràng vẫn đang diễn ra (nhiệt độ không khí tăng từ 1,4 đến 5,8oC trong thế kỷ 21) [1]. Những biểu hiện của BĐKH như thay đổi về lượng mưa, gia tăng mực nước biển, gia tăng hoạt động của bão và lũ lụt đe dọa một tỷ lệ dân số thế giới đáng kể. Tác động của BĐKH đến sức khỏe con người diễn ra rất phức tạp. Nó thể hiện tác động tổng hợp, đồng thời của nhiều yếu tố khác nhau. BĐKH làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết (SXH) Dengue, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi sinh vật và côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số người bị nhiễm những bệnh dễ lây lan…[2]. Mối liên quan giữa dịch bệnh và BĐKH đã được nghiên cứu trong suốt một thời gian dài. Một số nghiên cứu cho thấy, trong điều kiện thuận lợi nhất định, nhiệt độ cao hơn sẽ làm tăng tỷ lệ phát triển của côn trùng, véc tơ và tần suất đốt của chúng. Sự ấm lên có khả năng tăng cường độ truyền tải cũng như gia tăng các khu vực lây nhiễm.
Việt Nam là một trong những quốc gia được cảnh báo sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng. BĐKH ảnh hưởng đến hệ sinh thái, hậu quả gây ra một loạt yếu tố có thể ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường, không chỉ làm bùng phát các dịch bệnh truyền thống mà còn xuất hiện các dịch bệnh mới. Tại Việt Nam, khí hậu nóng lên là nguyên nhân phát sinh 9 bệnh truyền nhiễm gồm: bệnh cúm A(H1N1), bệnh cúm A(H5N1), bệnh SXH Dengue, sốt rét, bệnh tả, thương hàn, tiêu chảy, viêm não do vi rút, và bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng (SARS) [2]. Trong đó, SXH Dengue là bệnh truyền nhiễm chịu sự tác động trực tiếp đến từ các xu thế thay đổi khí hậu.
Trong các khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH, các tỉnh ven biển Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề. Diễn biến dịch bệnh SXH Dengue tại khu vực này có nhiều biến động bất thường. Quy luật dịch bệnh trong những năm qua thay đổi nhiều gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch bệnh tại các tỉnh ven biển Nam Bộ. Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khí hậu khu vực này và mối tương quan tới dịch bệnh SXH Dengue là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu giúp phân tích quy luật của dịch bệnh SXH Dengue từ đó xây dựng các giải pháp kiểm soát và dự phòng bệnh tốt hơn cho các tỉnh khu vực Nam Bộ. Xuất phát từ những vấn đề trên, nghiên cứu được triển khai nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm khí hậu và phân tích mối tương quan với bệnh SXH Dengue tại 7 tỉnh ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003 – 2013.
2. Đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy muỗi Aedes của ABATE 1SG trong phòng chống bệnh SXH Dengue tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Intergovernmental Panel on Climate Change (2007). Climate Change 2007: Synthesis Report, Geneva.
2. Nguyễn Đức Ngữ (2008). Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, Hà Nội 5-7/12/2008, 579-596.
3. Trần Quang Minh (2013). Biến đổi khí hậu ở Đông Bắc Á: Một số hệ lụy. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 4:52-57.
4. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Viết Thành, Dư Văn Toán, và cs. (2014). Kết quả bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề cá biển Việt Nam bằng phương pháp hàm sản xuất. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 14(1):18-24.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
6. Lưu Ngọc Trịnh (2012). Biến đổi khí hậu và tác động xã hội của chúng đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3/2012:50-56.
7. McMichael A.J. et al. (2003). Climate change and human health: risks and responses, World Health Organization, Geneva.
8. McMichael A.J. (2013). Globalization, Climate Change, and Human Health. The New England Journal of Medicine, 368(14):1335-1343.
9. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015). Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
11. Nakhapakorn K., Tripathi N.K. (2005). An information value based analysis of physical and climatic factors affecting dengue fever and dengue haemorrhagic fever incidence. International Journal of Health Geographics, 4(13).
12. Tổng cục Thống kê (2018). Niên giám Thống kê 2017, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
13. Wongkoon S., Jaroensutasinee M., Jaroensutasinee K. (2013). Distribution, seasonal variation & dengue transmission prediction in Sisaket, Thailand. Indian Journal of Medicine Research, 138:347-353.
14. Thai K.T.D., Cazelles B., Nguyen N.V., et al. (2010). Dengue dynamics in Binh Thuan province, Southern Vietnam: Periodicity, synchronicity and climate variability. PLOS Neglected Tropical Diseases, 4(7):e747.
15. Pinheiro F.P., Corber S.G. (1997). Global situation of dengue and dengue haemorrhagic fever, and its emergence in the Americas. World Health Statistics Quarterly, 50:161-168.
16. Haider M. and Turner J. (2015). Chapter 4: Variables that May Affect the Transmission of Dengue – A Case Study for Health Management in Asia. In: Topics in Public Health, INTECH, London, 4:77-105.
17. WHO (2012). Global strategy for Dengue prevention and control 2012–2020, World Health Organization, Geneva.
18. Bộ Y tế (2012). Niên giám thống kê y tế 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Banu S., Hu W., Hurst C., et al. (2011). Dengue transmission in the Asia-Pacific region: impact of climate change and socio-environmental factors. Tropical Medicine and International Health, 16(5):598–607.
20. Phan Thùy Linh, Lê Thị Thanh Hương (2013). Tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe trẻ em. Tạp chí Y học Công cộng, 27(27):4-10.
21. Học viện Quân Y (2008). Giáo trình Kí sinh trùng và côn trùng y học, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
22. Đào Minh Trang và Nguyễn Văn Dũng (2012). Một số đặc điểm sinh học của muỗi Aedes aegypti tại phòng thí nghiệm. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Hà Nội 21/10/2015, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1729-1732.
23. Guerra-Gomes I.C., Gois B.M., Peixoto R.F., et al. (2017). Molecular and clinical epidemiological surveillance of dengue virus in Paraíba, Northeast Brazil. Journal of the Brazilian Society of Tropical Medicine, 50(1):19–26.
24. Đặng Thị Thúy, Fox A., Bùi Vũ Huy, và cs. (2012). Đặc điểm dịch tễ của các típ dengue gây bệnh trong giai đoạn 8/2011 – 7/2012. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 83(3):138-143.
25. Le V.T., Choisy M., Bryant J.E., et al. (2015). A dengue outbreak on a floating village at Cat Ba Island in Vietnam. BMC Public Health, 15:940.
26. Stahl H.C., Butenschoen V.M., Tran H.T., et al. (2013). Cost of dengue outbreaks: literature review and country case studies. BMC Public Health, 13:1048.
27. Nguyễn Cảnh Phú (2012). Một số đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tại Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010. Tạp chí Y học thực hành, 834(7):122-125.
28. Do T.T.T., Luu N.H., Hu W., et al. (2015). Risk factors associated with an outbreak of dengue fever/dengue haemorrhagic fever in Hanoi, Vietnam. Epidemiology & Infection,143(08):1594-1598.
29. Rabaa M.A., Simmons C.P., Fox A., et al. (2013). Dengue Virus in Sub-tropical Northern and Central Viet Nam: Population Immunity and Climate Shape Patterns of Viral Invasion and Maintenance. PLOS Neglected Tropical Diseases, 7(12):e2581.
30. Pham H.V., Doan H.T.M., Phan T.T.T., et al. (2011). Ecological factors associated with dengue fever in a central highlands Province, Vietnam. BMC Infectious Diseases, 11:172.
31. Lê Thị Lựu và cs. (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết tại khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên 2009 – 2010. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 85(09)/2:83-89.
32. Hoang Q.C., Nguyen T.H., Tran N.D., et al. (2011). Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998–2009, PLOS Neglected Tropical Diseases, 5(9):e1322.
33. Hoang Q.C., Nguyen T.V., Cazelles B., et al. (2013). Spatiotemporal Dynamics of Dengue Epidemics, Southern Vietnam. Emerging Infectious Diseases, 19(6):945-953.
34. Cummings D.A.T., Iamsirithaworn S., Lessler J.T., et al. (2009). The Impact of the Demographic Transition on Dengue in Thailand: Insights from a Statistical Analysis and Mathematical Modeling. PLOS Medicine, 6(9):e1000139.
35. Sirisena P.D.N.N., Noordeen F. (2014). Evolution of dengue in Sri Lanka¬-changes in the virus, vector, and climate. International Journal of Infectious Diseases, 19:6-12.
36. McMichael C. (2015). Climate change-related migration and infectious disease. Virulence, 6(6):548-553.
37. Ooi E.E., Goh K.T., Gubler D.J. (2006). Dengue Prevention and 35 Years of Vector Control in Singapore. Emerging Infectious Diseases, 12(6):887-893.
38. Struchiner C.J., Rocklöv J., Wilder-Smith A., et al. (2015). Increasing Dengue Incidence in Singapore over the Past 40 Years: Population Growth, Climate and Mobility. PLOS ONE, 10(8):e0136286.
39. Xu H.Y., Fu X., Lee L.K.H., et al. (2014). Statistical Modeling Reveals the Effect of Absolute Humidity on Dengue in Singapore. PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(5):e2805.
40. Cheah W.K., Ng K.S., Marzilawati A.R., et al. (2014). A Review of Dengue Research in Malaysia. Medical Journal of Malaysia, 69:59-67.
41. Teixeira M.G., Siqueira J.B., Ferreira G.L.C., et al. (2013). Epidemiological Trends of Dengue Disease in Brazil (2000–2010): A Systematic Literature Search and Analysis. PLOS Neglected Tropical Diseases, 7(12):e2520.
42. Koyadun S., Butraporn P., Kittayapong P. (2012). Ecologic and Sociodemographic Risk Determinants for Dengue Transmission in Urban Areas in Thailand. Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases, 2012:ID907494.
43. WHO (2009). Dengue Guidelines For Diagnosis, Treatment, Prevention And Control, World Health Organization, Geneva.
44. Phan Văn Bé Bảy, Hoàng Tiến Mỹ (2009). Xét nghiệm ELISA phát hiện kháng nguyên NS1 trong chẩn đoán sốt dengue/sốt xuất huyết dengue. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 13(1):249-255.
45. Hoang L.P., Vries P.J., Nagelkerke N., et al. (2006). Acute undifferentiated fever in Binh Thuan province, Vietnam: imprecise clinical diagnosis and irrational pharmaco-therapy. Tropical Medicine and International Health, 11(6):869-879.
46. Taylor W.R., Fox A., Pham K.T., et al. (2015). Dengue in Adults Admitted to a Referral Hospital in Hanoi, Vietnam. American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 92(6):1141–1149.
47. Townson H., Nathan M.B., Zaim M., et al. (2005). Exploiting the potential of vector control for disease prevention. Bulletin of the World Health Organization, 83(12):942-947.
48. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue, Bộ Y tế, Hà Nội.
49. Vu H.H., Okumura J., Hashizume M., et al. (2014). Regional Differences in the Growing Incidence of Dengue Fever in Vietnam Explained by Weather Variability. Tropical Medicine and Health, 42(1):25-33.
50. Lê Thị Thanh Hương, Trần Văn Hai, Nguyễn Công Cừu, và cs. (2007). Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết của người dân tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Y học Công cộng, 9(9):24-30.
51. Naish S., Tong S. (2014). Hot Spot Detection And Spatio-Temporal Dynamics Of Dengue In Queensland, Australia. The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, XL-8:197-204.
52. Hugo L.E., Jeffery J.A.L., Trewin B.J, et al. (2014). Adult Survivorship of the Dengue Mosquito Aedes aegypti Varies Seasonally in Central Vietnam. PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(2):e2669.
53. Dantes H.G., Farfan-Ale J.A., Sarti E. (2014). Epidemiological Trends of Dengue Disease in Mexico (2000–2011): A Systematic Literature Search and Analysis. PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(11):e3158.
54. Bộ Y tế (2010). Hướng dẫn xử lý ổ dịch sốt xuất huyết, Bộ Y tế, Hà Nội.
55. Anders K.L., Le H.N, Nguyen T.V.T., et al. (2015). Households as Foci for Dengue Transmission in Highly Urban Vietnam. PLOS Neglected Tropical Diseases, 9(2):e0003528.
56. Dương Thị Thu Hương, Darlene M.N., Trần Thị Thanh Tuyến (2012). Những thiếu hụt trong kiến thức về bệnh sốt xuất huyết của người dân cộng đồng đảo Trí Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa. Tạp chí Y tế Công cộng, 26:39-46.
57. Lee J.S., Mogasale V., Lim J.K., et al. (2015). A Multi-country study of the household willingness-to-pay for Dengue vaccines: Household surveys in Vietnam, Thailand, and Colombia. PLOS Neglected Tropical Diseases, 9(6):e0003810.
58. Trần Ngọc Dung, Dương Ân Hận (2012). Kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Y học thực hành, 825(6):149-152.
59. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Công Cừu, Đoàn Văn Phỉ, và cs. (2009). Nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt xuất huyết tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2006 – 2008. Tạp chí Y học Công cộng, 12:40-45.
60. WHO (2009). Temephos in Drinking-water: Use for Vector Control in Drinking-water Sources and Containers, World Health Organization, Geneva.
61. Bộ Y tế (2011). Thông tư Ban hành Danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế được phép đăng ký để sử dụng, được phép đăng ký nhưng hạn chế sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam, Bộ Y tế, Hà Nội.
62. Bộ Y tế (2010). Thông tư Hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế, Hà Nội.
63. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, Bộ Y tế, Hà Nội.
64. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013). Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 29(2):42-45.
65. Naish S., Dale P., Mackenzie J.S., et al. (2014). Climate change and dengue: a critical and systematic review of quantitative modelling approaches. BMC Infectious Diseases, 14:167.
66. Thammapalo S., Chongsuvivatwong V., Geater A., et al. (2008). Environmental factors and incidence of dengue fever and dengue haemorrhagic fever in an urban area, Southern Thailand. Epidemiology & Infection, 136:135-143.
67. Limkittikul K., Brett J., L’Azou M. (2014). Epidemiological Trends of Dengue Disease in Thailand (2000–2011): A Systematic Literature Review. PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(11):e3241.
68. Bộ Y tế (2009). Niên giám thống kê y tế 2007, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
69. Bộ Y tế (2010). Niên giám thống kê y tế 2008, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
70. Bộ Y tế (2011). Niên giám thống kê y tế 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
71. Bộ Y tế (2018). Niên giám thống kê y tế 2016, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
72. Bộ Y tế (2018). Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2018, Bộ Y tế, Hà Nội.
73. Lê Thành Đồng, Mai Đình Thắng, Trần Thị Kim Hoa (2013). Đánh giá hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(1):202-208.
74. Đặng Văn Chính, Lê Hoàng Ninh, Bùi Thị Kiều Anh, và cs. (2010). Đánh giá Chương trình giám sát và kiểm soát sốt xuất huyết các tỉnh phía Nam Việt Nam. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 14(2):38-43.
75. Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2013). Đặc điểm dịch tễ học sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Bạc Liêu, giai đoạn 2006 – 2012. Tạp chí Y học thực hành, 884(10):94-97.
76. Nguyễn Văn Chuyên, Vũ Xuân Nghĩa, Nguyễn Tùng Linh, và cs. (2014). Liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khí tượng thủy văn, 645(9):46-50.
77. Lê Thị Kim Ánh, Dương Thị Thu Thủy, Hoàng Đức Hạnh, và cs. (2014). Hoạt động của cộng tác viên y tế của các phường trọng điểm và các khó khăn trong hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue quận Đống Đa, Hà Nội năm 2012-2013. Tạp chí Y học Công cộng, 32:22-28.
78. Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến (2010). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, năm 2009. Tạp chí Y học thực hành, 722(6):2-7.
79. Do T.T.T., Hu W., Pham Q.T., et al. (2013). Hot spot detection and spatio-temporal dispersion of dengue fever in Hanoi, Vietnam. Global Health Action, 6:18632.
80. Luz P.M., Mendes B.V.M., Codeço C.T., et al. (2008). Time Series Analysis of Dengue Incidence in Rio de Janeiro, Brazil. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 79(6):933-939.
81. Lê Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Long, và cs. (2013). Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 83(3):187-193.
82. Nguyễn Phương Toại, Đặng Văn Chính, Vittor A., và cs. (2014). Mối liên quan giữa sốt xuất huyết và biến đổi khí hậu tại Cần Thơ 2001-2011. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 18(6):443-451.
83. Eastin M.D., Delmelle E., Casas I., et al. (2014). Intra- and Interseasonal Autoregressive Prediction of Dengue Outbreaks Using Local Weather and Regional Climate for a Tropical Environment in Colombia. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 91(3):598–610.
84. Hii Y.L., Zaki R.A., Aghamohammadi N., et al. (2016). Research on climate and Dengue in Malaysia: A Systematic Review. Current Environmental Health Reports, 3:81-90.
85. Do T.T.T., Martens P., Luu N.H., et al. (2014). Climatic-driven seasonality of emerging dengue fever in Hanoi, Vietnam. BMC Public Health, 14:1078.
86. Stewart-Ibarra A.M., Muñoz A.G., Ryan S.J., et al. (2014). Spatiotemporal clustering, climate periodicity, and social-ecological risk factors for dengue during an outbreak in Machala, Ecuador, in 2010. BMC Infectious Diseases, 14:610.
87. Lê Tấn Phùng (2016). Nghiên cứu mối liên quan giữa sốt xuất huyết Dengue và một số yếu tố vi khí hậu tại tỉnh Khánh Hòa trong 11 năm (2004 – 2014). Tạp chí Y học Công Cộng, 42:35-41.
88. Le T.T.X., Pham V.H., Do T.T., et al. (2014). Estimates of meteorological variability in association with dengue cases in a coastal city in northern Vietnam: an ecological study. Global Health Action, 7:23119.
89. Lu L., Lin H., Tian L., et al. (2009). Time series analysis of dengue fever and weather in Guangzhou, China. BMC Public Health, 9:395.
90. Phạm Huy Dũng, Phạm Huy Tuấn Kiệt (2008). Biến đổi khí hậu và bệnh tật: từ cách nhìn địa cầu đến bối cảnh Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, Hà Nội 5-7/12/2008, 471-479.
91. Trần Thị Thúy, Vũ Thị Quế Hương, Hirayama K. và cs. (2007). Mối liên quan giữa gen và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue tại Bệnh viện Nhi Đồng II. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 11(4):11-16.
92. Naish S., Dale P., Mackenzie J.S., et al. (2014). Spatial and Temporal Patterns of Locally-Acquired Dengue Transmission in Northern Queensland, Australia, 1993–2012. PLOS ONE, 9(4): e92524.
93. Banu S., Hu W., Guo Y., et al. (2014). Projecting the impact of climate change on dengue transmission in Dhaka, Bangladesh. Environment International, 63:137–142.
94. Phạm Ngọc Châu và cs. (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh tật của lực lượng vũ trang và đề xuất giải pháp y sinh học khắc phục, Học viện Quân Y, Hà Nội.
95. Dao T.M.A., Rocklov J. (2014). Epidemiology of dengue fever in Hanoi from 2002 to 2010 and its meteorological determinants. Global Health Action, 7:23074.
96. Paul B., Tham W.L. (2015). Interrelation between Climate and Dengue in Malaysia. Health, 7:672-678.
97. Undurraga E.A., Betancourt-Cravioto M., Ramos-Castañeda J., et al. (2015). Economic and Disease Burden of Dengue in Mexico. PLOS Neglected Tropical Diseases, 9(3):e0003547.
98. Bộ Y tế (2015). Niên giám thống kê y tế 2013, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
99. Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh (2013). Báo cáo hoạt động phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2012 và kế hoạch hoạt động năm 2013, Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
100. Garza-Robledo A.A., Martínez-Perales J.F., Rodríguez-Castro V.A., et al. (2011). Effectiveness of Spinosad and Temephos for the Control of
Mosquito Larvae At A Tire Dump In Allende, Nuevo Leon, Mexico. Journal of the American Mosquito Control Association, 27(4):404-407.
101. Pinheiro V.C.S., Tadei W.P. (2002). Evaluation of the residual effect of temephos on Aedes aegypti (Diptera, Culicidae) larvae in artificial containers in Manaus, Amazonas State, Brazil. Cadernos de Saúde Pública, 18(6):1529-1536.
102. George L., Lenhart A., Toledo J., et al. (2015). Community-Effectiveness of Temephos for Dengue Vector Control: A Systematic Literature Review. PLOS Neglected Tropical Diseases, 9(9):e0004006.
103. Thavara U., Tawatsin A., Kong-ngamsuk W., et al. (2004). Efficacy and Longevity of a New Formulation of Temephos Larvicide Tested in Village-Scale Trials against Aedes aegypti Larvae in Water-Storage Containers. Journal of the American Mosquito Control Association, 20(2):176-182.
104. Shriram A.N., Sugunan A.P., Manimunda S.P., et al (2009). Community centred approach for the control of Aedes spp. in a peri-urban zone in the Andaman and Nicobar Islands using temephos. The National Medical Journal of India, 22(3):116-120.
105. Legorreta-Soberanis J., Paredes-Solís S., Morales-Pérez A., et al. (2017). Coverage and beliefs about temephos application for control of dengue vectors and impact of a community-based prevention intervention: secondary analysis from the Camino Verde trial in Mexico. BMC Public Health, 17(1):93-102.
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 3
1.1.1. Xu thế biến đổi mưa lớn 3
1.1.2. Hiện tượng nắng nóng ở Việt Nam 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 7 TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 8
1.2.1. Đặc điểm địa lý 8
1.2.2. Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới vùng Tây Nam Bộ 9
1.3. BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 10
1.3.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue 10
1.3.2. Đặc điểm sinh học của véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue 12
1.3.3. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới bệnh sốt xuất huyết Dengue 16
1.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 23
1.4.1. Giám sát dịch tễ học 23
1.4.2. Các biện pháp phòng chống véc tơ chủ động 28
1.4.3. Các nghiên cứu can thiệp phòng chống sốt xuất huyết Dengue 31
1.5. BIỆN PHÁP HÓA HỌC 32
1.5.1. Các loại hóa chất diệt côn trùng 32
1.5.2. ABATE 1SG 34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 36
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 37
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37
2.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm khí hậu tại 7 tỉnh ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 37
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm và mối tương quan khí hậu của SXH Dengue tại 7 tỉnh ven biển Nam Bộ 38
2.3.3. Nghiên cứu mối tương quan giữa đặc điểm khí hậu và véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Kiên Giang 41
2.3.4. Đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy muỗi Aedes của ABATE 1SG trong phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue 45
2.4. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 53
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2003-2013 56
3.2. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ HẬU VÀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ 60
3.2.1. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 60
3.2.2. Mối tương quan giữa đặc điểm khí hậu và bệnh bệnh sốt xuất huyết Dengue tại khu vực ven biển Nam Bộ 64
3.2.3. Mối tương quan giữa đặc điểm khí hậu và véc tơ truyền bệnh bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Kiên Giang giai đoạn 2011-2013 72
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT BỌ GẬY MUỖI AEDES CỦA ABATE 1SG 80
3.3.1. Đánh giá trước thử nghiệm 80
3.3.2. Đánh giá 24 giờ sau thử nghiệm 80
3.3.3. Đánh giá một tháng sau thử nghiệm 81
3.3.4. Đánh giá ba tháng sau thử nghiệm 82
3.3.5. Đánh giá tổng hợp trước và sau can thiệp 82
3.3.6. Đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy qua các chỉ số khác 83
3.3.7. Đánh giá sự chấp nhận và nhu cầu của người dân trong vùng thử nghiệm 84
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 89
4.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2003-2013 89
4.2. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ HẬU VÀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 92
4.2.1. Đặc điểm tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue 92
4.2.2. Mối tương quan giữa sốt xuất huyết Dengue và các yếu tố khí hậu 96
4.3. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BẰNG ABATE 1SG 103
4.3.1. Đặc điểm dụng cụ chứa nước và ổ bọ gậy nguồn 103
4.3.2. Phân tích các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue được thực hiện tại Kiên Giang 105
4.3.3. Hiệu quả diệt bọ gậy muỗi Aedes của ABATE 1SG 106
4.3.4. Đánh giá sự chấp nhận và nhu cầu của người dân trong vùng thử nghiệm đối với ABATE 1SG 111
4.3.5. Một số hạn chế của nghiên cứu can thiệp 112
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 112
KẾT LUẬN 114
KIẾN NGHỊ 115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ
1 BĐKH Biến đổi khí hậu
2 BI Breteau Index (Chỉ số Breteau)
3 CI Container Index (Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy
4 CSMĐBG Chỉ số mật độ bọ gậy
5 CSMĐM Chỉ số mật số muỗi
6 CTV Cộng tác viên
7 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
8 DCCN Dụng cụ chứa nước
9 HGĐ Hộ gia đình
10 HI House Index (Chỉ số nhà có bọ gậy)
11 OBGN Ổ bọ gậy nguồn
12 PLPT Phế liệu phế thải
13 RCP4.5 Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp
14 RCP8.5 Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao
15 SXH Sốt xuất huyết
16 TB Trung bình
17 WHO World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)
18 YTDP Y tế dự phòng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Biến số nghiên cứu, phương pháp thu thập 40
3.1. So sánh nhiệt độ trung bình tháng (0C) tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 56
3.2. So sánh độ ẩm trung bình tháng (%) tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 57
3.3. So sánh lượng mưa trung bình tháng (mm) tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 59
3.4. Phân bố số ca mắc sốt xuất huyết Dengue theo tháng trong khu vực giai đoạn 2003-2013 61
3.5. Phân bố số ca tử vong sốt xuất huyết Dengue theo tháng trong khu vực ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 61
3.6. Tương quan giữa số ca mắc sốt xuất huyết Dengue và các yếu tố khí hậu 64
3.7. Chỉ số mật độ muỗi Aedes phân bố theo tháng, 2011 – 2013 72
3.8. Chỉ số nhà có bọ gậy Aedes theo tháng 73
3.9. Chỉ số Breteau theo tháng, 2011 – 2013 74
3.10. Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy Aedes theo tháng 75
3.11. Tương quan giữa lượng mưa với chỉ số côn trùng, giai đoạn 2011-2013 76
3.12. Tương quan giữa nhiệt độ trung bình với chỉ số côn trùng, giai đoạn 2011-2013 78
3.13. Tương quan giữa độ ẩm trung bình với chỉ số côn trùng, giai đoạn 2011-2013 79
3.14. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy trước thử nghiệm 80
3.15. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy sau thử nghiệm 24 giờ 80
3.16. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy sau thử nghiệm 1 tháng 81
3.17. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy sau thử nghiệm 3 tháng 82
3.18. Kết quả so sánh trước và sau can thiệp 82
3.19. Sự thay đổi về chỉ số nhà có bọ gậy 83
3.20. Sự thay đổi về chỉ số Breteau 84
3.21. Thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn 84
3.22. Quan tâm của người dân về bệnh sốt xuất huyết Dengue 85
3.23. Sự quan tâm của người dân đến việc thả ABATE 1SG 87
3.24. Sự chấp nhận và nhu cầu của người dân về ABATE 1SG 88
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958-2014 5
2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp bằng ABATE 1SG 48
3.1. Biến thiên nhiệt độ trung bình theo tháng tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 57
3.2. Biến thiên độ ẩm trung bình tháng tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 58
3.3. Biến thiên lượng mưa trung bình tháng tại các trạm ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003-2013 59
3.4. Tình hình mắc, chết sốt xuất huyết Dengue khu vực ven biển Nam Bộ, giai đoạn 2003-2013 62
3.5. Trung bình số ca mắc, chết sốt xuất huyết Dengue theo tháng tại khu vực ven biển Nam bộ, giai đoạn 2003-2013 63
3.6. Diễn biến số ca mắc sốt xuất huyết Dengue các tháng trong khu vực giai đoạn 2003-2013 64
3.7. Tương quan giữa ca mắc sốt xuất huyết Dengue và lượng mưa theo tháng, giai đoạn 2003-2013 65
3.8. Tương quan giữa ca mắc sốt xuất huyết Dengue và nhiệt độ giai đoạn 2003-2013 66
3.9. Tương quan giữa ca mắc sốt xuất huyết Dengue và độ ẩm giai đoạn 2003-2013 67
3.10. Diễn biến sốt xuất huyết Dengue và lượng mưa theo tháng giai đoạn 2003-2013 68
3.11. Tương quan chéo giữa ca mắc sốt xuất huyết Dengue và lượng mưa giai đoạn 2003-2013 68
3.12. Diễn biến sốt xuất huyết Dengue và nhiệt độ giai đoạn 2003-2013 69
3.13. Tương quan chéo giữa sốt xuất huyết Dengue và nhiệt độ giai đoạn 2003-2013 70
3.14. Diễn biến sốt xuất huyết Dengue và độ ẩm giai đoạn 2003-2013 70
3.15. Tương quan chéo giữa sốt xuất huyết Dengue và độ ẩm giai đoạn 2003-2013 71
3.16. Chỉ số mật độ muỗi Aedes phân bố theo tháng, 2011-2013 72
3.17. Chỉ số nhà có bọ gậy Aedes phân bố theo tháng, 2011-2013 74
3.18. Chỉ số Breteau phân bố theo tháng, 2011-2013 75
3.19. Diễn biến côn trùng và lượng mưa theo các tháng 76
Nguồn: https://luanvanyhoc.com