Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu
Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu. Ung thư nói chung trong đó có các bệnh tăng sinh lympho là một vấn đề “nóng” của sức khỏe người Việt nam hiện nay. Bệnh tăng sinh lympho gồm 2 nhóm bệnh lý: u lympho và tăng sản lympho. Theo nghiên cứu của bệnh viện K thì u lympho đứng hàng thứ 5 về tỷ lệ mắc, đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây chết do ung thư [1].
U lympho phần phụ nhãn cầu ở the tiên phát chiếm tới 42% trong các loại u phần phụ nhãn cầu, tỷ lệ mù lòa khoảng từ 2- 4%, tỷ lệ chết sau 5 năm khoảng 25% [2]. Ngược lại chỉ có từ 5% đến 8% bệnh nhân bị u lympho không Hodgkin toàn thân rồi sau đó lan tràn đến phần phụ nhãn cầu (u thứ phát) [3].
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu Tăng sản lympho (TSLP) có khi còn được gọi là tăng sản lympho phản ứng (reactive lymphohyperplasia) hoặc tăng sản lympho không đien hình (atypical lymphohyperplasia) hay giả u lympho (pseudolymphoma), chiếm khoảng 20% trong tổng số các trường hợp rối loạn tăng sinh lympho [4]. Hình thái tổn thương này chỉ chẩn đoán được nhờ xét nghiệm giải phẫu – mô bệnh học.
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu Các phương pháp chấn đoán hình ảnh hiện đại đại như PET CT, MRI giúp bệnh nhân được chấn đoán ngày càng sớm. Xét nghiệm nhuộm hóa mô miễn dịch, phản ứng chuỗi men polymerase (PCR), miễn dịch tế bào và miễn dịch phân tử… giúp cho y học ngày càng tiếp cận sâu và rộng với bản chất của khối u. Thuốc men, hóa chất, phương pháp chiếu xạ mới liên tục ra đời. Tuy nhiên điều trị nhóm bệnh lý này vẫn còn nhiều hạn chế.
Bệnh tăng sinh lympho dù ở vị trí nào trên cơ the cũng gây những tổn hại về thấm mỹ, chức năng, thậm chí là sinh mạng. Phần phụ nhãn cầu là vị trí hay gặp của u lympho không Hodgkin, chỉ sau các hạch bạch huyết vùng đầu mặt cổ. Khi hạch chưa to, tình trạng toàn thân còn tốt bệnh nhân sẽ chọn khám mắt là việc đầu tiên. Hỏi bệnh, thăm khám, làm các xét nghiệm bổ sung sau đó phẫu thuật sinh thiết hoặc phẫu thuật cắt bỏ u có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc chấn đoán xác định, phân loại mô bệnh học, định hướng và lựa chọn phương pháp điều trị, theo dõi và tiên lượng bệnh nhân.
Phẫu thuật sinh thiết u hoặc phẫu thuật cắt bỏ u kết hợp mục đích sinh là phẫu thuật bắt buộc và phổ biến giúp cho các bác sĩ nhãn khoa xác định bản chất khối u, phân độ ác tính, lựa chọn phương pháp điều trị. Việc điều trị chuyên khoa khối u nếu có bằng hóa trị, xạ trị hay cả hai cũng phải dựa trên những bằng chứng lâm sàng và giải phẫu mô bệnh học của chuyên ngành mắt.
Hơn nữa, điều trị bổ sung của chuyên khoa mắt bằng thuốc men cũng như phẫu thuật cũng giúp cải thiện thấm mỹ, giải quyết các biến chứng do khối u gây nên: chèn ép thị thần kinh, hở mi, tăng nhãn áp…
Đe đóng góp vào vốn hiếu biết tổng the về bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu trên các phương diện: lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng, các phương pháp điều trị, kết quả, biến chứng … nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu”. Đề tài có các mục tiêu sau đây:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu.
2. Nhận xét kết quả điều trị các thể bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Đức (1999), U lympho ác tính không Hodgkin, in Hướng dẫn điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, 373-387.
2. Bardenstein D.S. (2005), Ocular Adnexal Lymphoma: classification, Clinical, Molecular Biology. Ophthalmo Clin N Am, 18(Elsevier Saunders), 187-197.
3. Esmaeli B. (2002), Clinical presentation and treatment of secondary orbital lymphoma. Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 18(4): 247-253.
4. Coupland S.E. (1998), Lymphoproliferative lesions of the ocular adnexa, Analysis of 112 cases. Ophthalmology, 105(8), 1430-1441.
5. Adenis J, D.A., et al (2004). Pathologie orbito-palpebral. Masson: Paris.
6. Jakobiec F.A. (2008), Ocular Adnexal Lymphoid Tumors: progress in need of clarification. Am J Ophthalmol, 145(6), 941-950.
7. Rootman J., et al (1995). Orbital Surgery, a conceptual approach. Lippincott Raven.
8. Rootman J., et al (2005). Orbital Disease. Taylor&Franchis.
9. Knowles D.M. (1990), Lymphoid hyperplasia and malignant lymphoma occuring in the ocular adnexa: a prospective multiparametric analysis of 108 cases during 1977 to 1987. Humb Pathol 21(9), 959-973.
10. Moslehi R., S.S.D., et al (2006, Rapidly increasing incidence of ocular non-hodgkin lymphoma. JNatl Cancer Inst, 98(13), 936-939.
11. Singh, M.a. (2009), Epidemiololgy and clinical feature of intraocular lymphoma. Ocul Immunol Inflamm, 17(2), 69-72.
12. Oh D-E., K.Y.D. (2007), Lymphoproliferative diseases of the ocular adnexa in Korea. Arch Ophthalmol, 125(12), 1668 – 1673.
13. Singh A.D., et al (2007). Clinical Ophthalmic Oncology. Elsevier Saunders.
14. Lauer SA (2000), Ocular Adnexal Lymphoid Tumors. Current Opinion In Opthalmol, 11, 361-366.
15. Hoàng Anh Tuấn (2006), Một số đặc điểm mô bệnh học của u lympho ác tính không Hodgkin ở phần phụ nhãn cầu, in Kỷ yếu hội nghị ung thư quốc gia. Hanoi, Vietnam.
16. Chan C. C (2004), Helicobacter pylori molecular signature in conjunctival mucosa-associated lymphoid tissue(MALT) lymphoma. Histopathology, 19(4), 1219-1226.
17. Coupland S.E. (2013), Molecular pathology of lymphoma. Eye (Lond), 27, 180-189.
18. Ferry J.A. (1996), CD5+extranodal marginal zone B cell (MALT) lymphoma. Am J Clin Pathol, 105(1), 31-37.
19. Wotherspoon A C. (1991), Helicobacter pylori associated gastritis and primaryB cel gastric lymphoma. Lancet, 338(8776), 1175-1176.
20. Isaacson PG (1999), Mucosa associated lymphoid tissue lymphoma. Semin Hematol, 36(2), 139-147.
21. Strauss C., E. (2003), Diagnosis of conjonctival B cell lymphoma by Polymerase Chain Reaction Heteroduplex Analysis. Am J Opthalmo 136, 207-209.
22. Coupland S.E. (2011), The challenge of microenvironment in B cell lymphomas. Histopathology, 58(1), 69-80.
23. Vargas R.L. (2006), Is there an association between ocular adnexal lymphoma and infection with Chlamydia psittaci.The university of Roschester experience. Leuk Res, 30(5), 547-551.
24. Shen, D., H. K. Yuen, et al (2006), Detection of Chlamydia pneumoniae in a bilateral orbital mucosa-associated lymphoid tissue lymphoma. Am J Ophthalmol, 141, 1162-1163.
25. Benabid L. (2003), Les lymphomes malins non hodgkiniens conjonctivo- orbitaires, etudes retrospective de 22 cas, in Communication du 109e congres de SFO.
26. Ferri A.J. (2004), Evidence for an association between Chlamydia psitaci and ocular adnexa lymphomas. J Natl Cancer Inst, 96(8), 586-594.
27. Yoo C. (2007), Chlamydia psittaci infection and clinicopathologic analysis of ocualr adnexal lymphoma in Korea. Am J Hematol, 82(9), 821-823.
28. Chanudet E. (2006), Chlamydia Psittaci is variably associated with ocular adnexal MALT lymphoma. Histopathology, 209(3), 1219-1226.
29. Abramson D.H. (2005), Periocular Mucosa-associated lymphoid, low grade lymphoma treatment with antibiotics. Am J Ophthalmol, 140(4), 729-730.
30. Ferri A.J. (2012), Chlamydophila Psittaci eradication with Doxycycline as a fist line targeted therapy for ocular adnexal lymphoma: final result of international phase II trial. J Clin Oncol. 96(8), 2988-2994.
31. Sharara N. (2003), Ocular Adnexal Lymphoid Proliferations, Elsevier
32. Jakobiec F.A. (2012), Epstein Barr virus positive T cell lymhoma involving the lacrimal gland of adult. Arch Opthalmol. 130, 523-525.
33. Blondel J., L.L. (2002), Lymphome des annexes oculaires, JFO, 25(5).
34. Demirci H. (2008), Orbital lymphoproliferative tumors: analysis of clinical features and systemic involvement in 160 cases. Ophthalmology 115(9), 1621-1623.
35. Fuller M.L. (2008), Uveal lymphoma: a variant of ocular adnexal lymphoma. LeukLymphoma, 49(12), 2393-2397.
36. Frencesco (2007), Lymphoprolifrative disease of the orbit. Curr Opin Ophthalmol, 18, 398-401.
37. Schabet M (1999), Epidemiology of primary CNS lymphoma. J Neuro Oncol, 43(3), 199-201.
38. Levine A.M. (1992), AIDS associated magligant lymphoma. Med Clin North Am, 76(1), 253-268.
39. Fine H.A. (1993), Primary central nervous system lymphomas. Ann Intern Med, 119(11), 1094-1104.
40. Freeman A.S. (2005), Biology and management of histologic transformation f indolent lymphoma. Heamatology Am Soc Hematol Educ Program, 2005(314-320).
41. Mclab, A. (2013), Clinical and Imaging Features of Ocular Adnexal Lymphoma, S.F. All, Editor 2013, Royal Victorian Eye and Ear Hospital Melbourne: Orbital Plastic and Lacrimal Clinic.
42. MacKelvie S, M. (2001), Ocular Adnexal Lymphoprofilerative Diseases. Clin Experiment Ophthalmol, 29(6), 387-393.
43. Forell, W. (2006), Imaging of orbital and visual pathway pathology, Springer.
44. Sullivan T. (2006), Imaging features of ocular adnexal lymphoproliferative disease. Eye (Lond), 20(10), 1189-1195.
45. Hammerschlag B., S. (1983), Computer Tomography of the Eye and orbit, Appleton Century Crofts: Norwalk, Connecticut, USA. 71-92.
46. Valenzuela A., S.T., et al (2006), Positron emission tomography in the detection and staging of ocular adnexal lymphoproliferative disease. Ophthalmology, 113(7), 2331-2337.
47. Lê Đình Hòe (1996), Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học u lympho không hodgkin, Bộ môn GPB, HMU: Hà Nội.
48. Lê Đình Hòe, L.Đ.R. (1998), Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch u lympho ác tính không Hodgkin tại Bệnh viện K Hà Nội. Đặc san Giải phẫu bệnh Y pháp, (Tổng Hội Y Dược học Việt nam), 28 – 33.
49. Lê Đình Roanh, N.P.H. (2003), U lympho ác tính không Hodgkin: kiểu hình miễn dịch và áp dụng phân loại mô học của WHO 2001. Tạp chí Y học Thực hành, 489, 291 – 295.
50. Vũ Hồng Thăng (2004), Đánh giá hiệu quả điều trị u lympho ác tính không Hodgkin bằng phác đồ CHOP tại bệnh viện K.
51. Benabid L. (2005), Nouvelle appoche therapeutique du lymphome malin non- hodgkinien orbitaire. JFO, 28:(7), 769-771.
52. Sharara N. (2003), Ocular adnexal lymphoid proliferations: clinical, histologic, flow cytometric, and molecular analysis of forty-three cases. Ophthalmology, 110(6), 1245-1254.
53. Stafford S.L. (2001), Orbital Lymphoma: radiotherapy outcome and complications. Radiother Oncol, 59(2), 139-144.
54. Sullivan T. (2004), Monoclonal Antibody Treatment of Orbital Lymphoma Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 20, 103-106.
55. Debraj J. (2008), Target monoclonal antibody therapy and radioimmunotherapy for lymphoproliferative disorders of the ocular adnexa. Current Opinion In Opthalmology, 19, 414-421.
56. Horning S.J., R.S. (1984), The natural history of initially intreated low grade non Hodgkin lymphomas. NEngl JMed, 311(23), 1471-1475.
57. Chang Y.C. (2004), Spontaneous regression of large cell lymphoma on conjunctiva and orbit. Ophthal Plast Reconstr Surg. 6(461-463).
58. Hon, C. (2002), Vision threatening complications of nasal T/NK lymphoma. Am J Ophthalmol, 134, 406-410.
59. Rasmussen P. (2013), Diffuse large B cell lymphoma of the ocular adnexal region: a nation base study. Acta Ophthalmol, 91(2), 163-169.
60. Jenkins C., R.G., et al (2003), Clinical features associated with survival of patients with lymphoma of the ocular adnexa. Eye. 17, 809-820.
61. Decaudin D. (2006), Ocular Adnexal Lymphoma. Blood, 108(5), 1451-1460.
62. Choi J.Y. (2006), Primary intraocular lymphoma: a review. Semin Opthalmol, 21(3). 125-133.
63. Guthhoff, R., et al (2006). Oculoplastic and Orbit. Springer.
64. Sniegowski, M.C. (2014), Ocular adnexal lymphoma: validation of American Joint Committee on cancer seventh edition staging guidelines. Br J Ophthalmol, 98, 1255-1260.
65. Fung C.Y. (2003), Ocular adnexa lymphoma: clinical behavious of distinct W.H.O classification subtypes. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 57(5), 1382-1391.
66. Gonzales J.A. (2007), Biosy techniques and yields in diagnosing primary intraocular lymphoma. Intl Ophthalmol, 27(4), 241-250.
67. Rootman D.B. (2011), Primary, unilateral ocular adnexal lymphoma: diseas progression and long- term survival. Ophthalmic plastic & reconstructive surgery, 27(6), 405-409.
68. Rosado M.L. (2006), Ocular adnexal lymphoma: a clinical pathologic study of a large cohort. Blood, 107(2), 467-472.
69. Jenkins (2000), Histilogical features of ocular adnexal lymphoma and their association with patient morbidity and survival. Br J Ophthalmol, 84(8), 907-913.
70. Shield C.L., et al (2004). Survey of 1264 patients with orbital tumors and simulating lesions. Ophthalmology. 1, 501-510.
71. Ferry J.A. (2007), Lymphoma of the ocular adnexa: a study of 353 cases. Am JSurg Pathol, 31(2), 170-184.
72. Klintworth G.K., et al (2008). Patho-biology of ocular diseases. USA Inc., Informa Heathcare.
73. Sjo L.D, F.R., et al (2006), Primary lymphoma of the lacrimal sac: an EORTC ophthalmoc oncology task force study. Br J Ophthalmol, 90(1004-1009).
74. Bagheri A, B.B. (2007), Benign reactive lymphoid hyperplasia of caruncle and plica: report of 5 cases. Ophthalmic plastic & reconstructive surgery, 23, 473-476.
75. Gala Beykin, J.P. (2014), Paediatric and adolescent elevated conjunctival lesions in plical area: lymphoma or reactive hyperplasia. Br J Ophthalmol, 98, 645-650.
76. Stacy R.C (2010), Unifocal and mulifocal reactive lymphoid hyperplasia vs follicular lymphoma of ocular adnexa. Am J Ophthalmol, 150(3), 412-426.
77. Johansen S. (2000), Orbital space occupying lesions in Denmark. Acta Ophthalmol Scand, 78(5), 547-552.
78. Garrity JA, et al (2007). Orbital tumors. Lippincott: Philadelphia.
79. Linda S Evan, B.W.H. (2003), Non-Hodgkin Lymphoma Lancet, 46-139.
80. Rasmussen P (2009), Mantle cell lymphomain orbit and adnexal region. Br J Ophthalmol, 93(8), 1047-1051.
81. Tsai and Colby K.A. (2005), Treatment of conjunctival lymphoma.
Semin Opthalmol, 20(4), 239-246.
82. Zukerberg L.R., M.L., Ferry JA, Harris NL (1993), Diffuse low-grade B-cell lymphomas: Four clinically distinct subtypes defined by a combination of morphologic and immunophenotypic features. Am J Clin Pathol, 100(4), 373-385.
83. Woog J.J. (2006), Natural killer T cell lymphoma with ocular and adnexa involvement. Ophthalmology, 113, 140-147.
84. Chan C. C, ed. Primary Ocular Lymphoma. 2007, World Scientific.
85. Karcioglu, Z.A., et al (2005). Orbital Tumors, Diagnosis and Treatment. Springer.
86. Kubota T. (2007), High incidence of autoimmune disease in Japanese patients with ocular adnexal reactive lymphoid hyperplasia. Am J Ophthalmol, 144(1), 148-149.
87. Ramsay, A.S. (2012), Orbital and lacrimal gland progressive transformation of germinal centers an under diagnosed entity. Br J Ophthalmol, 96(9), 1242-1245.
88. Pluto M. (2004), L’immunohistochimie en anatomie pathologique ophthalmologique: interet et limites in Communication du 110e congres de SFO.2004: Paris.
89. Henderson. (2007), Orbital Tumors, Lippincott Williams &Wilkins.
90. Mayer DR, et al (2010). Anterior Orbitotomy. Manual of Oculoplastic Surgery. Slack Incorporated: Thorofare. 289-296.
91. Liao S.L. (2002), Result of radiotherapy for orbital and adnexal lymphoma. Orbit, 21(2), 117-123.
92. Witzig T.E. (2007), Treatment of benign orbital pseudolymphoma with monoclonal antibdy rituximab. Mayo Clini Proc, 82(6), 692-699.
93. Oh D.E (2011), A case of ocular benign lymphoid hyperplasia treated by bevacizumab injection. Korean J Ophthalmol, 25(1), 57-59.
94. Venizelos I. (2010), Orbital involvement in Castleman disease. Surv Opthalmol, 55(3), 247-255.
95. Shield C.L. (2001), Conjonctival lymphoid tumors: clinical analysis of 117 cases and relationship to systemic lymphoma. Ophthalmology, 108(5), 979-984.
96. Luzt J.M. (2001), Non-Hodgkin’s Orbital Lymphoma. Optometry and vision science, 78(9), 639-645.
97. Bardenstein D.S. (2014), Ocular Adnexal Lymphoma. Medline, Published Online.
98. Tanimoto K. (2007), Primary ocular adnexal MALT lymphoma a longterm follow up sudy of 114 patients. Jpn JClin Oncol, 37(5), 337-344.
99. Margo C.E., M.Z., Malignant tumors of the orbit. Analysis of the Florida Cancer Registry. Ophthalmology. 105, 185-190.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. PHẦN PHỤ NHÃN CẦU 3
1.1.1. Hốc mắt 3
1.1.2. Các mô mềm có liên quan với hốc mắt xương 5
1.2. BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PHẦN PHỤ NHÃN CẦU 6
1.2.1. Tình hình dịch tễ bệnh tăng sinh lympho PPNC 7
1.2.2. Sinh lý bệnh của bệnh tăng sinh lympho PPNC 7
1.2.3. Phân loại bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu 10
1.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 13
1.3.1. Hỏi bệnh và khai thác tiền sử 13
1.3.2. Triệu chứng lâm sàng, chấn đoán 14
1.4. CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 16
1.4.1. Siêu âm B 16
1.4.2. Chụp CT Scanner 17
1.4.3. Trên phim MRI 19
1.4.4. PET CT 20
1.4.5. Giải phẫu mô bệnh học của bệnh tăng sinh lympho PPNC 21
1.5. ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PPNC 27
1.5.1. Hóa trị 27
1.5.2. Xạ trị 29
1.5.3. Liệu pháp miễn dịch 29
1.5.4. Điều trị bằng kháng the kháng lympho bào 29
1.5.5. Không điều trị gì 30
1.5.6. Điều trị phẫu thuật 30
1.6. TIÊN LƯỢNG VÀ THEO DÕI 33
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PHẦN
PHỤ NHÃN CẦU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Cỡ mẫu 38
2.2.2. Phương pháp chọn bệnh nhân 39
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 39
2.2.4. Cách thức nghiên cứu 39
2.3. THU THẬP SỐ LIỆU 46
2.3.1. Đặc điểm bệnh nhân 46
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng 47
2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 48
2.3.4. Đánh giá kết quả điều trị 51
2.3.5. Phân tích số liệu 53
2.3.6. Khống chế sai số 53
2.3.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NHÓM NGHIÊN CỨU 54
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 54
3.1.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh 56
3.1.3. Đặc điểm bệnh sử 57
3.1.4. Thể lâm sàng 57
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PPNC 57
3.2.1. Lý do đến khám 57
3.2.2. Tổn thương theo mắt 58
3.2.3. Khám lâm sàng 59
3.3. CẬN LÂM SÀNG 63
3.3.1. Đặc trưng X quang 63
3.3.2. Đặc điểm giải phẫu mô bệnh học 64
3.3.3. Đặc điểm hóa mô miễn dịch 68
3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 69
3.4.1. Phẫu thuật 69
3.4.2. Xạ trị 71
3.4.3. Hóa trị 71
3.5. ĐIỀU TRỊ CHUYÊN KHOA BỔ SUNG 72
3.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 73
3.6.1 Kết quả về chức năng mắt 73
3.6.2. Kết quả về thẩm mỹ 74
3.6.3. Kết quả toàn thân 74
3.7. THEO DÕI DI CHỨNG, TÁI PHÁT VÀ TỬ VONG 75
Chương 4: BÀN LUẬN 77
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 77
4.1.1. Về tuổi và giới 77
4.1.2. Đặc điểm về bệnh sử và tiền sử 78
4.1.3. Thể lâm sàng 79
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 81
4.2.1. Thời gian và lý do đến khám 81
4.2.2. Kiểm tra chức năng mắt 82
4.2.3. Khám lâm sàng 83
4.2.4. Vị trí tổn thương 85
4.3. ĐẶC ĐIỂM X QUANG 88
4.4. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU MÔ BỆNH HỌC 89
4.4.1. Tăng sản lympho 89
4.4.2. U lympho ác tính không Hodgkin PPNC 91
4.4.3. Mối tương quan giải phẫu mô bệnh học và biểu hiện lâm sàng 95
4.4.4. Tiên lượng sinh mạng liên quan đến phân loại giải phẫu mô bệnh
học và các chỉ thị miễn dịch 96
4.5. NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PPNC … 98
4.5.1. Nhận xét kết quả điều trị bằng phẫu thuật 98
4.5.2. Nhận xét về một số phương pháp phẫu thuật cải biên 100
4.5.3. Nhận xét đại thể khối u do bệnh tăng sinh lympho PPNC 100
4.5.4. Nhận xét biến chứng phẫu thuật 101
4.5.5. Điều trị bằng tia xạ 102
4.5.6. Điều trị bằng hóa chất 103
4.5.7. Điều trị chuyên khoa mắt bổ xung 104
4.6. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI …. 106
4.6.1. Nhận xét chung kết quả điều trị 106
4.6.2. Cải thiện thẩm mỹ 106
4.6.3. Đánh giá toàn thân 107
4.6.4. Theo dõi 107
KẾT LUẬN 109
GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHữNG Dự KIếN NGHIÊN CứU TIếP THEO 111
KIẾN NGHỊ 112
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com