Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2018

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2018

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2018.Tiểu cầu là những mảnh tế bào nhỏ, không nhân, số lượng khoảng từ 150-400G/l trong máu ngoại vi, cóvai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu, cầm máu và chống chảy máu [1].Khi số lượng tiểu cầu
Giảm tiểu cầu là một trong những nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ, thậm chí tử vong mẹ và sơ sinh do rối loạn quá trình đông cầm máu [4]. Tuy nhiên, ở thai phụ giảm tiểu cầu ngoài nguyên nhân nội khoa còn do quá trình mang thai gây ra gọi là giảm tiểu cầu thai kỳ.


Giảm tiểu cầu thai kỳ bao gồm: Giảm tiểu cầu xảy ra do bệnh lý của thai kỳ: tiền sản giật/sản giật (tăng huyết áp, protein niêu), hội chứng HELLP (Hemolysis: tan máu, EL: elevated liver enzymes-men gan cao, LP:low platelet count-số lượng tiểu cầu thấp), hội chứng gan thận (men gan tăng, ure, creatinin tăng);Và giảm tiểu cầu đơn độc xảy ra trong thai kỳ [3].
Giảm tiểu cầu đơn độc xảy ra trong thai kỳ gồm hai nguyên nhân: giảm tiểu cầu do thai nghén (Gestational thrombocytopenia: GT) và giảm tiểu cầu tự miễn (Immune thrombocytopenia: ITP) [5].Cơ chế bệnh sinh của hai nguyên nhân này rất khác nhau nên thái độ xử trí khác nhau, tuy nhiên rất khó chẩn đoán phân biệt.
Giảm tiểu cầu thai nghén (GT) là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh giảm tiểu cầu trong thai kỳ. Bệnh không có triệu chứng lâm sàng cũng như không có nguy cơ cho mẹvà cho thai.Số lượng tiểu cầu thường trên 80G/l và trở lại bình thường trong vòng ba tháng sau sinh [6],[7],[8]. Nguyên nhân gây2 ra giảm tiểu cầu do mang thai là không rõ ràng, nhưng có thể liên quan đến khối lượng máu tăng lên trong thai kỳ [4].
Giảm tiểu cầu tự miễn (ITP-Immune thrombocytopenia) hay còn gọi là ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn: là một rối loạn miễn dịch tự phát do kháng thể IgG (được sản xuất chủ yếu ở lách) chống lại kháng nguyên glycoprotein màng tiểu cầu, làm tăng sự phá hủy tiểu cầu ở hệ liên võng nội mô (chủ yếu ở lách) bởi hiện tượng đại thực bào. Bệnh có biểu hiện nổi bật bằng hội chứng xuất huyết, nhưng cũng có thể phát hiện tình cờ khi làm xét nghiệm máu ngoại vi nên rất khó phân biệt với giảm tiểu cầu thai nghén [9], [10]. ITP chiếm 3-4% trong tổng số các thai phụ nhưng có thể gây biến chứng cho thai phụ,cho thai nhivà trẻ sơ sinh do IgG mẹ có thể vượt qua hàng rào rau thai, vì vậy cần phải có thêm những phương pháp theo dõi và điều trị [11].
Giảm tiểu cầu đơn độc xảy ra trong thai kỳ đôi khi phát hiện muộn vì chỉ có biểu hiện ở công thức máu. Việc điều trị giảm tiểu cầu trên thai phụ rất phức tạp vì phải cân nhắc đến sự an toàn của cả người mẹ và thai nhi, giữa việc cần phải điều trị (trong trường hợp giảm tiểu cầu tự miễn- ITP) hay chỉ cần theo dõi số lượng tiểu cầu (trong trường hợp giảm tiểu cầu thai nghén-GT)[12].
Trên thế giới, giảm tiểu cầu ở thai phụ đã được đề cập đến từ những năm 80 của thế kỷ trước. Nhiều nghiên cứu về giảm tiểu cầu ở thai phụ, cách xử trí trong cuộc đẻ cũng như theo dõi trên trẻ sơ sinh đã được thực hiện; mối liên quan giữa tình trạng bệnh của thai phụ với mức độ giảm số lượng tiểu cầu của thai cũng được đề cập đến. Cho đến nay,ở Việt Nam vấn đề này còn ít được quan tâm. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngcủa thai phụ bị giảm tiểu cầu.
2. Thái độ xử trí đối với thai phụ giảm tiểu cầu.
3. Đánh giá một số chỉ số huyết học của trẻ sơ sinh được sinh ra bởi những thai phụ bị giảm tiểu cầu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Tiểu cầu………………………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Cấu trúc của tiểu cầu…………………………………………………………….. 3
1.1.2. Chức năng của tiểu cầu …………………………………………………………. 4
1.1.3. Sự hình thành và phá hủy tiểu cầu ở người trưởng thành…………… 6
1.2. Giảm tiểu cầu và các nguyên nhân giảm tiểu cầu……………………………….. 7
1.3. Giảm tiểu cầu trong thai kỳ……………………………………………………………… 8
1.3.1. Các nguyên nhân giảm tiểu cầu xảy ra trong thai kỳ…………………. 8
1.3.2. Giảm tiểu cầu thai nghén (GT) ………………………………………………. 9
1.3.3. Giảm tiểu cầu tự miễn (ITP) ………………………………………………… 10
1.3.4. Giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh được sinh ra bởi những thai phụ giảm
tiểu cầu thai kỳ……………………………………………………………………… 11
1.4. Kháng thể kháng tiểu cầu………………………………………………………………. 12
1.4.1. Kháng nguyên ……………………………………………………………………. 12
1.4.2. Kháng thể ………………………………………………………………………….. 20
1.4.3. Các xét nghiệm tìm kháng thể ……………………………………………… 23
1.5. Chẩn đoán và điều trị giảm tiểu cầu thai kỳ……………………………………… 26
1.5.1. Chẩn đoán xác định…………………………………………………………….. 26
1.5.2. Chẩn đoán phân biệt……………………………………………………………. 27
1.5.3. Điều trị ……………………………………………………………………………… 31
1.6. Các nghiên cứu về giảm tiểu cầu trong thai kỳ trên thế giới và tại Việt Nam . 34
1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………………… 34
1.6.2. Nghiên cứu trong nước ……………………………………………………….. 37
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………. 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 382.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 38
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 38
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………… 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 38
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………….. 39
2.3.3. Các bước thu thập số liệu…………………………………………………….. 39
2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu……………………………………………………….. 39
2.4.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu……………………. 39
2.4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân của thai phụ bị
giảm tiểu cầu. ………………………………………………………………………. 40
2.4.3. Đánh giá một số chỉ số huyết học của trẻ sơ sinh được sinh ra
bởi những thai phụ bị giảm tiểu cầu ……………………………………….. 40
2.4.4. Thái độ xử trí đối với thai phụ giảm tiểu cầu …………………………. 41
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………. 41
2.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá…………………………………………………………… 41
2.5.2. Xét nghiệm đếm số lượng tiểu cầu ……………………………………….. 42
2.5.3. Quy trình xét nghiệm kháng tiểu cầu…………………………………….. 45
2.6. Xử lí số liệu…………………………………………………………………………………. 54
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 54
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 56
3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm thai phụ nghiên cứu …………………….. 56
3.1.1. Tuổi ………………………………………………………………………………….. 56
3.1.2. Nghề nghiệp ………………………………………………………………………. 57
3.1.3. Số lần sinh con …………………………………………………………………… 57
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng…………………………………………………… 58
3.2.1. Tuổi thai khi phát hiện giảm tiểu cầu ……………………………………. 58
3.2.2. Tuổi thai lúc sinh………………………………………………………………… 58
3.2.3. Trọng lượng trẻ lúc sinh………………………………………………………. 593.2.4. Mối liên quan giữa trọng lượng và tuổi thai …………………………… 59
3.2.5. Lý do phát hiện giảm tiểu cầu………………………………………………. 60
3.2.6. Khám lại sau sinh……………………………………………………………….. 60
3.2.7. Triệu chứng xuất huyết ……………………………………………………….. 61
3.2.8. Số lượng tiểu cầu thai phụ lúc phát hiện………………………………… 61
3.2.9. Số lượng tiểu cầu thai phụ lúc sinh……………………………………….. 62
3.2.10. So sánh tiểu cầu từ lúc phát hiện đến lúc sinh ………………………. 63
3.2.11. Kháng thể kháng tiểu cầu ở thai phụ …………………………………… 64
3.2.12. Thiếu máu ở thai phụ ………………………………………………………… 64
3.2.13. Mối liên quan giữa tuổi thai phát hiện và lý do phát hiện ………. 65
3.2.14. Mối liên quan giữa tuổi thai và số lượng tiểu cầu lúc phát hiện
của thai phụ …………………………………………………………………………. 66
3.2.15. Mối liên quan giữa tuổi thai lúc phát hiện và kháng thể kháng
tiểu cầu của thai phụ …………………………………………………………….. 67
3.2.16. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu lúc sinh và việc đi khám lại…. 68
3.2.17. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu và triệu chứng xuất huyết
trong quá trình mang thai………………………………………………………. 69
3.2.18. Mối liên quan giữa mức độ giảm tiểu cầu lúc sinh và thiếu máu
trước sinh ……………………………………………………………………………. 70
3.2.19. Mối liên quan giữa nhóm có số lượng tiểu cầu <50G/l lúc sinh
và độ thiếu máu:…………………………………………………………………… 70
3.2.20. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu 50-100G/l và độ thiếu máu .. 71
3.2.21. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu >100G/l lúc sinh và độ
thiếu máu:……………………………………………………………………………. 72
3.2.22. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu lúc đẻ và độ thiếu máu…. 72
3.2.23. Mối liên quan giữa mức độ giảm tiểu cầu (lúc sinh) và kháng
thể kháng tiểu cầu ở thai phụ: ………………………………………………… 73
3.2.24. Mối liên quan kháng thể kháng tiểu cầu và tiến triển bệnh …….. 74
3.2.25. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu và độ thiếu máu trước,
sau sinh……………………………………………………………………………….. 763.3. Thái độ xử trí……………………………………………………………………………….. 77
3.3.1. Điều trị nội khoa ………………………………………………………………… 77
3.3.2. Thái độ xử trí trong chuyển dạ……………………………………………… 77
3.3.3. Thái độ xử trí sản khoa ……………………………………………………….. 78
3.3.4. Phương pháp giảm đau trong phẫu thuật ……………………………….. 79
3.3.5. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu lúc sinh và thái độ xử trí
sản khoa………………………………………………………………………………. 80
3.3.6. Tình trạng sau sinh:…………………………………………………………….. 81
3.4. Chỉ số huyết học ở trẻ sơ sinh ………………………………………………………… 84
3.4.1. Số lượng tiểu cầu của sơ sinh ………………………………………………. 84
3.4.2. Kháng thể kháng tiểu cầu ở sơ sinh ………………………………………. 84
3.4.3. Mối liênquan giữa số lượng tiểu cầu của thai phụ và sơ sinh: ….. 85
3.4.4. Mối liên quan giữa kháng thể mẹ và sơ sinh giảm tiểu cầu: …….. 85
3.4.5. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu và kháng thể kháng tiểu
cầu của sơ sinh: ……………………………………………………………………. 87
3.4.6. Mối liên quan giữa giảm tiểu cầu sơ sinh và tiền sử của thai phụ ….. 89
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 90
4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu …………………………………. 90
4.1.1. Tuổi mẹ …………………………………………………………………………….. 90
4.1.2. Nghề nghiệp ………………………………………………………………………. 91
4.1.3. Số lần sinh con …………………………………………………………………… 91
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ……………………………………………….. 91
4.2.1. Tuổi thai lúc phát hiện ………………………………………………………… 91
4.2.2. Tuổi thai lúc sinh………………………………………………………………… 93
4.2.3. Cân nặng sơ sinh ………………………………………………………………… 94
4.2.4. Tiền sử sản khoa ………………………………………………………………… 95
4.2.5. Lý do phát hiện ………………………………………………………………….. 95
4.2.6. Triệu chứng xuất huyết ……………………………………………………….. 97
4.2.7. Số lượng tiểu cầu ……………………………………………………………….. 984.2.8. Huyết sắc tố……………………………………………………………………… 107
4.2.9. Kháng thể kháng tiểu cầu…………………………………………………… 110
4.3. Thái độ xử trí……………………………………………………………………………… 115
4.3.1. Điều trị trong quá trình mang thai……………………………………….. 115
4.3.2. Thái độ xử trí khi chuyển dạ ………………………………………………. 118
4.3.3. Tình trạng sau sinh……………………………………………………………. 127
4.4. Tình trạng sơ sinh……………………………………………………………………….. 129
4.4.1. Tiểu cầu…………………………………………………………………………… 129
4.4.2. Kháng thể kháng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh………………………………… 133
4.4.3. Tiền sử bệnh lý…………………………………………………………………. 137
4.4.4. Tình trạng sơ sinh……………………………………………………………… 140
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 143
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các glycoprotein quan trọng…………………………………………………. 4
Bảng 1.2. Kháng nguyên tiểu cầu người……………………………………………… 15
Bảng 1.3. Dữ liệu kháng nguyên tiểu cầu- Glycoprotein……………………….. 18
Bảng 1.4. Tóm tắt các thuộc tính của xét nghiêm phát hiện kháng thể ……. 23
Bảng 3.1. Phân bố thai phụ theo nhóm tuổi…………………………………………. 56
Bảng 3.2. Phân bố thai phụ theo tuổi thai lúc phát hiện giảm tiểu cầu…….. 58
Bảng 3.3. Phân bố thai phụ theo tuổi thai lúc sinh………………………………… 58
Bảng 3.4. Phân bố thai phụ theo trọng lượng thai lúc sinh…………………….. 59
Bảng 3.5. Phân bố thai phụ theo trọng lượng thai và tuổi thai lúc sinh……. 59
Bảng 3.6. Phân bố thai phụ khám lại sau sinh ……………………………………… 60
Bảng 3.7. Phân bố thai phụ theo triệu chứng xuất huyết ………………………. 61
Bảng 3.8. Số lượng tiểu cầu của thai phụlúc phát hiện và chuyển dạ………. 63
Bảng 3.9. Phân bố thai phụ theo mức độ thiếu máu trước và sau sinh…….. 64
Bảng 3.10. Phân bố theo tuổi thai phát hiện và lý do phát hiện giảm tiểu cầu ….. 65
Bảng 3.11. Phân bố theo tuổi thai và số lượng tiểu cầu phát hiện của thai phụ.. 66
Bảng 3.12. Phân bố theo tuổi thai phát hiện và thai phụ có kháng thể kháng
tiểu cầu…………………………………………………………………………….. 67
Bảng 3.13. Phân bố theo số lượng tiểu cầu lúc phát hiện và triệu chứng
xuất huyết…………………………………………………………………………. 69
Bảng 3.14. Phân bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lúc sinh và độ thiếu máu… 70
Bảng 3.15. Phân bố thai phụ trong nhóm số lượng tiểu cầu <50G/l và độ
thiếu máu………………………………………………………………………….. 70
Bảng 3.16. Phân bố thai phụ có số lượng tiểu cầu 50-100G/l và độ thiếu máu.. 71
Bảng 3.17. Phân bố thai phụ có số lượng tiểu cầu >100G/l và độ thiếu máu….. 72
Bảng 3.18. Phân bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lúc đẻ và độ thiếu máu…. 72Bảng 3.19. Phân bố theo số lượng tiểu cầu lúc sinh và kháng thể kháng tiểu
cầu ở thai phụ……………………………………………………………………. 73
Bảng 3.20. Phân bố theo số lượng tiểu cầu lúc phát hiện và sinh……………… 74
Bảng 3.21. Phân bố theo số lượng tiểu cầu lúc phát hiện và sinh……………… 75
Bảng 3.22. Phân bố theo số lượng tiểu cầu và nồng độ hemoglobin…………. 76
Bảng 3.23. Phân bố thai phụ theo phương pháp điều trị trong thai kỳ ………. 77
Bảng 3.24. Phân bố thai phụ theo chỉ định truyền tiểu cầu khi chuyển dạ…. 77
Bảng 3.25. Phân bố theo cách đẻ và nồng độ hemoglobin của thai phụ…….. 81
Bảng 3.26. Phân bố thai phụ theo thái độ xử trí sản khoa và thiếu máu sau sinh … 82
Bảng 3.27. Phân bố thai phụ thiếu máu trước và sau sinh theo phương pháp sinh… 82
Bảng 3.28. Phân bố thai phụ không thiếu máu theo độ thiếu máu sau sinh
và phương pháp sinh………………………………………………………….. 83
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiểu cầu của thai phụ lúc đẻ và sơ sinh……… 85
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kháng thể kháng tiểu cầu mẹ và số lượng
tiểu cầu con ………………………………………………………………………. 85
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kháng thể kháng tiểu cầu mẹ và số lượng
tiểu cầu con trong nhóm thai phụ có số lượng tiểu cầu ≥80G/l… 86
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kháng thể kháng tiểu cầu và số lượng tiểu cầu
của sơ sinh trong nhóm thai phụ có kháng thể kháng tiểu cầu……… 87
Bảng 3.33. Phân bố theo mức độ giảm tiểu cầu và kháng thể kháng tiểu
cầu ở trẻ sơ sinh ………………………………………………………………… 88
Bảng 3.34. Mối liên quan số lượng tiểu cầu của sơ sinh và tiền sử của thai phụ…. 89DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố thai phụ theo nghề nghiệp……………………………………. 57
Biểu đồ 3.2. Phân bố thai phụ theo số lần sinh con ……………………………….. 57
Biểu đồ 3.3. Phân bố thai phụ theo lý do phát hiện giảm tiểu cầu……………. 60
Biểu đồ 3.4. Phân bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lúc phát hiện…………. 61
Biểu đồ 3.5. Phân bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lúc sinh ………………… 62
Biểu đồ 3.6. Phân bố thai phụ theo kháng thể kháng tiểu cầu của thai phụ….. 64
Biểu đồ 3.7. Phân bố thai phụ theo tiểu cầu lúc sinh và việc đi khám lại….. 68
Biểu đồ 3.8. Phân bố thai phụ theo thái độ xử trí sản khoa …………………….. 78
Biểu đồ 3.9. Phân bố thai phụ theo phương pháp giảm đau trong mổ lấy thai…. 79
Biểu đồ 3.10. Phân bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lúc sinh và thái độ
sản khoa ………………………………………………………………………… 80
Biểu đồ 3.11. Phân bố theo số lượng tiểu cầu sơ sinh ……………………………… 84
Biểu đồ 3.12. Phân bố theo kháng thể kháng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh …………… 84DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc tiểu cầu ………………………………………………………………….. 3
Hình 1.2. Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu …………………………. 5
Hình 1.3. Sơ đồ phát triển và trưởng thành tiểu cầu………………………………… 6
Hình 1.4. Mô tả hoạt hình về cấu trúc glycoprotein tiểu cầu (GP), GPIIb/IIIa,
GPIa/IIa, GPIb/IX và CD109 ………………………………………………. 17
Hình 1.5. Sơ đồ miễn dịch qua trung gian tế bào ………………………………….. 20
Hình 1.6. Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch thời kỳ phôi thai……………… 22
Hình 2.1. Máy phân tích huyết học tự động sysmex XT-2000i ………………. 43
Hình 2.2. Cấu trúc cơ bản của máy đo lưu lượng cho thấy hệ thống vận
chuyển chất lỏng, hệ thống quang học, hệ thống điện tử và máy
phân loại tế bào ………………………………………………………………….. 44
Hình 2.3. Minh họa giản đồ cho thấy mối quan hệ của tán xạ ánh sáng và
kích thước/cấu trúc tế bào……………………………………………………. 46
Hình 2.4. Máy phân tích tế bào dòng chảy FACSCanto II……………………… 47
Hình 2.5. FS và SS tiểu cầu ……………………………………………………………….. 51
Hình 2.6. MFI (Mean fluo resscent Intensity) ………………………………………. 5

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Đào Thi Thanh Hường (2015). “Nhân một trường hợp giảm tiểu cầu thai nghén có giảm tiểu cầu sơ sinh”. Tạp chí Sản phụ khoa; tập 13(01), 05- 2015, tr 74-76.
2. Đào Thị Thanh Hường (2015). “Thái độ xử trí đối với thai phụ giảm tiểu cầu vô căn tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2012”. Tạp chí Sản phụ khoa; tập 13(02), 05-2015, tr 86-88.
3. Đào Thị Thanh Hường, Trần Danh Cường (2016). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí khi đẻ của thai phụ giảm tiểu cầu vô căn tại Bệnh viện Phụ sản trung ương”. Tạp chí Sản phụ khoa; tập 14(01), 05-2016, tr 56-60.
4. Đào Thị Thanh Hường, Trần Danh Cường (2017). “Ảnh hưởng của giảm tiểu cầu trong thai kỳ đối với trẻ sơ sinh”. Tạp chí Sản phụ khoa; tập 15(02), 05-2076, tr 70-74.
5. Đào Thị Thanh Hường, Trần Danh Cường (2015). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí khi đẻ của thai phụ giảm tiểu cầu vô căn tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014-2015”. Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, trang 160-161.
6. Đào Thị Thanh Hường, Trần Danh Cường, Lê Xuân Hải (2020). “Bước đầu đánh giá mối liên quan về tiểu cầu giữa thai phụ giảm tiểu cầu tự miễn và thai nhi”. Tạp chí Y học Việt Nam; tập 496, trang 510-51

https://thuvieny.com/nghien-cuu-dac-diem-lam-sang-can-lam-sang-thai-do-xu-tri-voi-thai-phu-giam-tieu-cau-trong-thai-ky/

Leave a Comment