Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam.Tay Chân Miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch. Bệnh do các vi rút đường ruột (enterovirus) gây ra. Biểu hiện lâm sàng nổi bật là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, lây chủ yếu theo đường tiêu hóa, trực tiếp miệng – miệng hoặc phân – miệng. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.

Phần lớn các trường hợp TCM diễn biến tự khỏi, tuy nhiên có thể xuất hiện một số biến chứng nguy hiểm như viêm não – màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời [1]. Trong các vi rút đường ruột gây bệnh TCM, hai tác nhân được ghi nhận thường gặp là Coxsackie virus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV71). Bên cạnh đó, các vi rút đường ruột khác như một số Coxsackie A, B và các Echovirus… cũng có thể là căn nguyên gây bệnh.
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, bệnh đã phổ biến ở một số nước trong khu vực và đang trở thành vấn đề y tế công cộng quan trọng tại Châu Á Thái Bình Dương. Tay Chân Miệng đã được ghi nhận ở Trung quốc, Hồng Công, Việt Nam, Đài Loan với một tỷ lệ có biến chứng thần kinh và tim mạch khá cao. Năm 2008, tại Đài Loan xảy ra một vụ dịch với 347 trường hợp nặng có biến chứng và 14 trường hợp tử vong [2]. Năm 2009, Trung Quốc ghi nhận 1.155.525 ca mắc TCM trong đó 13.810 ca nặng và 353 ca tử vong [3]. Tại Việt Nam, bệnh TCM được thông báo gặp quanh năm và phổ biến ở miền Nam. Vụ dịch TCM trong năm 2011 có 113 121 ca mắc và 170 ca tử vong [4]. Nhiều biến chứng cũng đã được thông báo như hôn mê, co giật, phù phổi cấp, viêm cơ tim. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó xu hướng chung của thế giới là phát triển vắc xin phòng bệnh, và phát hiện sớm, điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ tử vong. Do mức độ ngày càng lan rộng của bệnh, một số nghiên cứu về TCM đã được tiến hành ở cả 2 miền Nam Bắc. Một nghiên cứu về TCM trong vụ dịch năm 2005 tại miền Nam Việt Nam cho thấy 2 tác nhân gây bệnh chính là EV71 và CA16, trong đó các dưới nhóm EV71 gồm C1, C4 và C5 [5]. Nghiên cứu khác được tiến hành tại miền Bắc Việt Nam trong vụ dịch năm 2008 đã ghi nhận sự xuất hiện của CA 10 trong số các tác nhân gây bệnh [6]. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã được báo cáo tại Việt Nam chỉ được thực hiện tại một vài tỉnh, thành và trong một thời gian ngắn do đó chưa có tính đại diện cho cả nước. Hơn nữa, các kết quả nghiên cứu mới ở mức độ phát hiện bệnh, chưa đi sâu phân tích các yếu tố tiên lượng bệnh cũng như đặc điểm gây bệnh của các chủng vi rút , điều đó dẫn đến những hạn chế trong việc phòng chống dịch tại Việt Nam. Để có một bức tranh toàn diện về bệnh TCM, về các căn nguyên gây bệnh đang phổ biến tại Việt Nam cũng như để có một đánh giá đầy đủ về mặt lâm sàng, các biến chứng thường gặp nhằm góp phần cho công tác phòng bệnh và tìm ra các giải pháp khống chế tử vong của bệnh TCM, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam”.
Đề tài có 3 mục tiêu chính:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam.
2. Xác định các căn nguyên vi rút chính gây bệnh Tay Chân Miệng.
3. Phân tích các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng nặng và biến chứng của bệnh.
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Văn Kính, Phạm Nhật An, và cs (2013). Đặc điểm lâm sàng và căn nguyên virus gây bệnh Tay Chân Miệng tại miền Bắc Việt Nam từ 11/2011 đến 02/2012, Nghiên cứu y học tháng 8/2013 số 4(84), tr 21-26.
2. Chu Thị Loan, Lê Văn Duyệt, Tạ Thị Diệu Ngân, Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Vũ Trung (2014). Vai trò của EV71 gây bệnh Tay Chân Miệng tại bệnh viện Nhi đồng I năm 2012, Y học Việt Nam 2014, tháng 7 số 1(420), tr 20-23.
3. Lê Văn Duyệt, Tạ Thị Diệu Ngân, Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Vũ Trung (2014). Nghiên cứu, lựa chọn và đề xuất Enterovirus trong sản xuất vắc xin phòng bệnh Tay Chân Miệng tại Việt Nam, Y học Việt Nam 2014, tháng 7 số 2 (420), tr 15-20.
4. Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Vũ Trung (2015). Đặc điểm lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng do EV71 tại Việt Nam năm 2011-2012, Y học thực hành 2015, số 3 (954), tr 87-91.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Jin-feng Wang , George Christakos, Yan-Sha Guo et al. (2011). Hand, foot and mouth disease: spatiotemporal transmission and climate,
International Journal of Health Geographies 2011, 10-25.
2. Lee Min- Shi, Lin Tzou-Yien, Chiang Pai-Shan et al. (2010). An Investigation of Epidemic Enterovirus 71 Infection in Taiwan, 2008, The Pediatric Infectious Disease Journal 29(11), 1030-1034.
3. WHO (2011). A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), WHO Western Pacific Region 2011.
4. Bộ Y tế (2013). Kết quả công tác phòng, chống dịch bệnh năm 2013 và trọng tâm kế hoạch phòng, chống dịch bệnh năm 2014, 1047/BC-BYT.
5. Tu P.V., T.T.T. Nguyen, D. Perera et al. (2007). Epidemiologic and Virologic Investigation of Hand, foot and Mouth Disease, Southern Vietnam, 2005. EID, 13(11), 1733-1741.
6. Nguyễn Thị Hiền Thanh, Trần Thị Nguyễn Hòa, Vũ Hồng Nga, Đào Thị Hải Anh (2010). Bệnh tay chân miệng ở người năm 2008 do virus đường ruột typ71 và virus coxsackie A 16, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XX, số 6(114), 47-51.
7. Nguyễn Quang Tuấn, Trịnh Thị Ngọc, Nguyễn Văn Dũng và cộng sự (2008). Chẩn đoán và xử trí bệnh tay chân miệng, Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 30, 18-19.
8. Chen K.T., Chang H.L., Wang S.T. et al. (2007). Epidemiologic features of hand-foot-mouth disease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005, Pediatries, 120, 244-52.
9. Jing Z., Ling S.L., Lee K. et al. (2011). Characterization of Hand, Foot, and Mouth disease in China between 2008 and 2009, Biomed Environ Sci, 24(3), 214-221.
10. Zhang Y., Tan V.T., Wang H.Y. et al. (2009). An outbreak of Hand, foot and mouth disease associatek with subgenotype C4 of human enterovirus in Sandong, China, Clinical virology, 44(4), 262-267.
11. WPRO (2014). Hand, Foot and Mouth disease situation update. 29 December 2014.
12. McMinn P., K. Lindsay, D. Perera et al. (2001). Phylogenetic analysis of enterovirus 71 strains isolated during linked epidemics in Malaysia, Singapore, and Western Australia, J Virol, 75(16), 7732-7738.
13. Pasquinelli (2006). Enterovirus infections, Pediatric in Review, 27(2), 14-15.
14. Shih-Min Wang, Tzong-Shiann Ho, Ching-Fen Shen, Ching-Chuan Liu (2008). Enterovirus 71, One Virus and Many Stories, Pediatr Neonatol, 49(4), 113-115.
15. Chang L.Y., C.C. King, Kh Hsu et al. (2002). Risk factors of enterovirus 71 infection and associated Hand, Foot and Mouth Disease/Hepargina in chidren during an epidemic in Taiwan, PEDIATRICS, 109(6), e 88, 1-6.
16. Chan K.P. Goh K.T., Chong C.Y. et al. (2003). Epidemic Hand, Foot and Mouth disease caused by Human Enterovirus 71, Singapore, Emerging Infectious Diseases Journal, 9(1),78-85.
17. Montes M., Artieda J., Hart E. et al. (2013). Hand, Foot and Mouth Disease Outbreak and Coxsackievirus A6, Northern Spain, 2011, Emerging Infectious Diseases Journal, 19(4), 676-678.
18. Trương Hữu Khanh (2003). Viêm não cấp ở trẻ em nhận dạng tác nhân EV71, Tạp chí y học thực hành, công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Nhi trung ương, 462, 210-214.
19. Nguyễn Thị Hồng Hà (04/2009). Tình hình bệnh tay chân miệng tại phòng khám Nhi- Bệnh viện Trung ương Huế, Y học Việt Nam, 356(2), 712-714.
20. WPRO (2014). Hand, Foot and Mouth Disease Situation Update, 12 February 2014.
21. Lee M.S., Tseng F.C., Wang J.R. et al. (2012). Challenges to Licensure of Enterovirus 71 vaccines, Plos One Journal, 6(8), e1737, 1-7.
22. Leitch V., Cabrerizo M., Cardosa J. et al. (2012). The Association of Recombination Events in the Founding and Emergence of Subgenogroup Evolutionary Lineages of Human Enterovirus 71, Journal of Virology, 86(5), 2676-2685.
23. Solomon T., Lewthwaite P., Perera D. et al. (2010). Virology, epidemiology, pathogenesis, and control of enterovirus 71, Lancet Infect Dis Journal, 10, 778-790.
24. Wang J., Tuan Y., Cui L. et al. (2002). Change of Major Genotype of Enterovirus 71 in Outbreaks of Hand-Foot and Mouth disease in Taiwan between 1998 and 2000, Journal of Clinical Microbiology, 40(1), 10-15.
25. Ishiko H., Shimada Y., Telka H. et al. (2002). Molecular Diagnosis of Human Enteroviruses by Phylogeny-Based Classification by Use of the VP4 Sequence, The Journal of Infectious Diseases, 185, 744-754.
26. Yip C.C.Y., Lau S.K.P., Zhou B. et al. (2010). Emergence of enterovirus 71 “double-recombinant” strains belonging to a novel genotype D originating from Southern China: first evidence for combination of intratypic and intertypic recombination events in EV71, Arch Virol, 155, 1413-1424.
27. Mandell Douglas, Bennett’s (2005). Principles and Practice of Infectious Diseases, 6th eddition.
28. Yuan-Pin Huang, Tsuey-Li Lin, Li-Ching Hsu et al. (2010). Genetic diversity and C2-like subgenogroup strains of enterovirus 71, Taiwan, 2008, Virology Journal, 7, 277.
29. McMinn Peter C. (2002). An overview of the evolution of enterovirus 71 and its clinical and public health significance, FEMS Microbiology Review, 26, 91-107.
30. Ta-Chung Lee, How-Ran Guo, Huey-Jen Jenny Su, et al. (2009). “Diseases caused by Enterovirus 71 infection, The Pediatric Infectious Disease Journal, 28(10), 904-910.
31. Ooi MH, T. Solomon, Y. podin et al. (2007). Evaluation of Different Clinical Sample types in Diagnosis of Human Enterovirus 71- Associated hand-Food-and-mouth disease, J Clin Microbial, 45(6), 1858-1866.
32. Jon M. Bible, Panagiotis Pantelidis, Paul K.S. Chan et al. (2007). Genetic evolution of enterovirus 71- epidemiological and pathological implications, Rev. Med, 17, 371-379.
33. Yang Z.H., Zhu Q.R., Li X.Z. et al. (2005). Detection of enterovirus 71 and Coxsackie A16 from children with hand, foot and mouth disease in Shanghai, 2002, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 43(9), 648-652.
34. Li Y., Runan Zhu, Yuan Qian et al. (2011). Comparing Enterovirus 71 with Coxsackievirus A16 by analyzing nucleotide sequence and antigenicity of recombinant proteins of VP1s and VP4s, BMC Microbiol, 11/246, 1-10.
35. Jonhn F. Modlin (2005). Coxsackie, Echovirus and Newer Enterovirus,
Principles and practice of infectious diseases, Mandell, Bennet. 6th ed. Churchill livingston, 2148-2150.
36. Hye Kyung Cho, Na Yong Lee, Hyunju Lee et al. (2010). Enterovirus 71-associated hand, foot and mouth disease with neurologic symptoms, a university hospital experience in Korea, 2009, Korean J Pediatr 53(5), 639-643.
37. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2010). Virus Y học, NXB Y học – Hà Nội, 156-174.
38. Cardosa M.J., D. Perera, B.A. Brown, D. Cheon et al. (2003). Molecular epidemiology of human enterovirus 71 strains and recent outbreaks in the Asia-Pacific region: comparative analysis of the VP1 and VP4 genes, Emerg Infect Dis, 9(4), 461-468.
39. Huang Y.P., T.L. Lin, C.Y. Kuo et al. (2008). The circulation of subgenogroups B5 and C5 of enterovirus 71 in Taiwan from 2006 to 2007, Virus Res, 137(2): 206-12.
40. Nguyễn Văn Kính, Bùi Vũ Huy và cs (2011). Bài giảng bệnh học Truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, 221-230.
41. Đoàn Thị Ngọc Điệp Bạch, Văn Cam, Trương Hữu Khanh và cs, (2008). Nhận xét đặc điểm bệnh nhi TCM tử vong tại bệnh viện Nhi Đồng I-TP Hồ Chí Minh, Y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), 17-21.
42. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay chân miệng, Ban hành kèm quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2011 của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
43. Hamaguchi T., Fujusiwa H., Saika K. et al. (2008). Acute encephalitis caused by intrafamilial transmission of enterovirus 71 in adult, Emerg Infect Dis., 14(5), 828-830.
44. Jang S., Suh S.I., Ha S.M. et al. (2011). Enterovirus 71-related encephalomyelitis: usual and unusual magnetic resonance imaging findings, JNeuroradiology, 60(10), 921-928.
45. De W., Changwen K., Wei L. et al. (2011). A large outbreak of Hand, foot and mouth disease caused by EV71 and CA 16 in Guadong, China, 2009, Arch Virol, 156(6), 945-953.
46. Ooi E.E., M.C. Phoon, Baharudin Ishak et al. (2002). Seroepidemiology of human enterovirus 71, Singapore, EID, 8(9), 8995-8997.
47. Chan L.G., Umesh D., Parashar E. et al. (2000). Deaths of Children during an Outbreak of Hand, Foot and Mouth Disease in Sarawak, Malaysia: Clinical and Pathological Characteristics of the Disease.
Clinical Infectious Disease Journal, 31, 678-683.
48. Huang C.C, Liu C.C, Chang Y.C et al. (1999). Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection, N Engl J Med, 341(13), 936-942.
49. Shekhar K., Lye M.S., Norlijah C. et al. (2005). Deaths in children during an outbreak of Hand, foot and mouth disease in Peninsular Malaysia-clinical and pathological characteristics, Med J Malaysia, 60(3), 297-304.
50. Mong How Ooi, See Chang Wong, Penny Lewthwaite et al. (2010). Clinical features, diagnosis, and management of enterovirus 71, Lancet Neurol, 9, 1097-1105.
51. Trương Thị Triết Ngự, Đoàn Thị Ngọc Điệp, Trương Hữu Khanh và cs (2009). Đặc điểm bệnh Tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, năm 2007, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 219-223.
52. Lin TY, Hsia SH, Huang YC et al. (2003). Proinflammatory cytokine reaction in enterovirus 71 infection of the central nervous system. Clin.Infect. Dis, 36(3), 269-274.
53. Fu Y.C., Chi C., Chiu Y. et al. (2004). Cardiac complications of enterovirus rhombencephalitis. Archives of Disease in Childhood, 89(4), 368-373.
54. Wang S.M., Lei H.Y., Huang M.C. et al. (2005). Therapeutic efficacy of milrinone in the management of enterovirus 71-induced pulmonary edema, Pediatric Pulmonology, 39(3), 219-223.
55. Liu M.Y., Lui W., Luo J. et al. (2011). Characterization of an outbreak of hand, foot and mouth disease in Nanchang, China in 2010, Plos One Journal, 6(9), p.e25287, 1-11.
56. Liu Q., Ku Z., Cai Y. et al. (2011). Detection, characterization and quantitation of coxsackievirus A16 using polyclonal antibodies against recombinant capsid subunit proteins, J Virol Methods, 173(1), 115-120.
57. WHO (2008). Outbreak news. Enterovirus, China, Wkly Epidemiol Rec, 83, 169-70.
58. Podin Y, El Gias, F Ong et al. (2006). Sentinal surveillance for human enterovirus 71 in Sarawak, Malaysia: Lessons from the first 7 years, BMC PUBLIC HEALTH, 6, 180.
59. Ryu W.S., Kang B., Hong B. et al. (2010). Enterovirus 71 infection with central nervous system involvement, South Korea, Emerg Infect Dis, 16(11), 1764-6.
60. Tsuguto Fujimoto, Setsuko lizuka, Miki Enomoto (2012). Hand, foot and mouth disease caused by Coxsackievirus A6, Japan, 2011, Emerg Infect Dis., 18(2), 337-339.
61. Carlos M. Perez-Veslez, Marsha S., Christina C. et al. (2007). Outbreak of Neurologic Enterovirus type 71 Disease : A diagnostic Challenge,
Clinical Infectious Diseases, 45(8), 950-957.
62. Jun Han, Xue-Jun Ma, Jun-Feng Wan et al. (2010). Long persistence of EV71 specific nucleotides inrespiratory and feces samples of the patients with Hand-Foot-Mouth disease after recovery, BMC Infectious Diseases, 10(1), 178-182.
63. Chung-Chen Li, Ming-Yu Yang, Rong-Fu Chen et al. (2002). Clinical manifestation and laboratory assessment in an enterovirus 71 outbreak in southern Taiwan, Information health care, 34(2), 104-109.
64. Sunita Singh, Vincent T.,K. Chow et al. (Aug 2002). Direct detection of enterovirus 71 (EV71) in clinical specimens from a hand, foot, and mouth disease outbreak in Singapore by reverse transcription-PCR,
Journal of Clinical Microbiology, 40(8), 2823-2827.
65. Tan E.L., Yong L.L., Quak S.H., Yeo W.C., Chow V.T., Poh C.L. (2008). Rapid detection of enterovirus 71 by real time TaqMan RT- PCR, Journal of Clinical Microbiology, 42(2), 203-206.
66. Wang S.M., Lei H.Y., Huang K.J. et al. (2003, Aug 15). Pathogenesis of enterovirus 71 brain stem encephalitis in pediatric patients: roles of cytokines and cellular immune activation in patients with pulmonary edema, Journal of Infectious Diseases, 188(4), 564-570.
67. Nishimura Y., Masayuki Shimojima, Yoshio Tano et al. (2009). Human P-selectin glycoprotein ligand-1 is a functional receptor for EV71, Nature Medicine, 15(7), 794-798.
68. Huang Y.F., Chiu P.C., Chen C.C. et al. (2003). Cardiac troponin I: a reliable marker and early myocardial involvement with meningoencephalitis after fatal enterovirus 71 infection, Journal of Infectious Diseases, 46(4), 238-243.
69. Nguyễn Thị Hồng Lạc, Phạm Nhật An, Vũ Thị Minh Phượng (2012). Kết quả điều trị Imunoglobulin trên bệnh nhân Tay Chân Miệng nặng tại bệnh viện Nhi Trung ương, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3A), 187-192.
70. Truong Huu Khanh, Saraswathy Sabanathan, Tran Tan Thanh et al. (2012). Enterovirus 71-associated Hand, Foot, and Mouth disease, Southern Vietnam, 2011, Emerging Infectious Diseases Journal, 18(12).
71. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2011). Bệnh Tay chân miệng năm 2011 tại khu vực phía Nam, Hội nghị tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh Tay chân miệng , ngày 15 tháng 8 năm 2011, TP Hồ Chí Minh.
72. Bùi Vũ Huy (2011). Một số đặc điểm lâm sàng, vi rút học bệnh Tay chân miệng ở trẻ em miền Bắc Việt Nam, Đề tài cơ sở, Đại học Y Hà Nội.
73. Ngô Thị Hiếu Minh (2010). Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Tay chân miệng ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
74. Tăng Chí Thượng Nguyễn Thanh Hùng, Lê Quốc Thịnh và cộng sự, (2011). Giá trị các mẫu bệnh phẩm và mật độ vi rút trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh Tay Chân Miệng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 15(3), 94-101.
75. Nguyễn Thị Hiền Thanh, Đào Thị Hải Anh, Lê Thị Quỳnh Mai (2011). Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử (Semi-nested PCR/sequencing) xác định các typ vi rút đường ruột gây bệnh Tay Chân Miệng ở người năm 2009-2010 từ các mẫu lâm sàng, Tạp chí Y học dự phòng, 3(121).
76. Nguyễn Gia Khánh (2013). Bài giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học.
77. Ishimaru Y. Nakano S., Yamaoka K., Takami S. (1980). Outbreaks of hand, foot, and mouth disease by enterovirus 71. High incidence of complication disorders of central nervous system, Archives of Disease in Childhood, 55(8), 583-8.
78. Xiao-ni Zou, Xiao- zhuang Zhang, Bo Wang et al. (2012). Etiologic and epidemiologic analysis of Hand, Foot and Mouth disease in Guangzhou city: a review of 4,753 cases, Braz. JInfect Dis, 16(5), 457-65.
79. Wei Xu, Chun-feng Liu, Li Yan et al. (2012). Distribution of enteroviruses in hospitalized children with hand, foot and mouth disease and relationship between pathogens and nervous system complications, Virology Journal, 9: 1-9.
80. Yang T., Xu G., Dong H. et al. (2012). A case-control study of risk factors for severe hand-foot-mouth disease among children in Ningbo, China, 2010-2011, Eur J Pediatr, 171, 1359-1364.
81. Shah V.A., Chong C.Y., Chan K.P. et al. (2003). Clinical characteristics of and outbreak of hand, foot and mouth disease in Singapore, Acta Pediatr, 32(3), 381-387.
82. Wang S., Liu C.C., Tseng H.W. et al. (1999). Clinical Spectrum of Enterovirus 71 infection in Children in Southern Taiwan, with an Emphasis on Neurological complications, CID, 29, 184-190.
83. Zhou Hong, Guo Shu-zhen, Zhou Hao et al. (2012). Clinical characteristics of hand, foot and mouth disease in Harbin and the prediction of severe cases, Chinese Medical Journal, 125(7), 1261-1265.
84. Mong How Ooi, See Chang Wong, Anand Mohan et al. (2009). Identification and validation of clinical predictors of the risk of neurological involvement in children with hand, foot, and mouth disease
in Sarawak, BMC Infectious Diseases, 9, 1-12.
85. Tăng Chí Thượng, Nguyễn Thanh Hùng, Đ.V. Niệm và cộng sự (2011). Đặc điểm dân số học và biểu hiện lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng do Enterovirus, Y học TP Hồ Chí Minh, 15(3), 87-93.
86. Mc Minn P., Stratov I., Nagarajan L. et al. (2001). Neurological manifestations of enterovirus 71 infection in children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Western Australia, Clin.Infect.Dis, 32, 236-42.
87. Wu-Chung Shen, Hsiu-Hui Chiu, Kuan-Chih Chow (1999). MRI Finding of Enteroviral Encephalomyelitis: An Outbreak in Taiwan, ANR Am JNeuroradiol, 20(37), 1889-95.
88. Ngô Văn Huy (2008). Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng viêm não do Enterovirus ở trẻ em trong hai năm 2006-2008 tại Bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội.
89. Liu T., Jiang B.F., Niu W.K. et al. (2013). Analysis of clinical features and early warning indicators of death from hand, foot and mouth disease in Shandong province, Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 47(4), 333-6.
90. Lê Thị Họa (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 41 bệnh nhân mắc Tay Chân Miệng tử vong tại bệnh viện Nhi đồng I- năm 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.
91. Ho M., Chen E.R., Hsu K.H., et al. (1999). An epidemic of enterovirus 71 infection in Taiwan, N Engl JMed, 341, 929-35.
92. Li Y., Runan Zhu, Yuan Qian et al. (2012). The Characteristics of Blood Glucose and WBC Counts in Peripheral Blood of Cases of Hand Foot and Mouth Disease in China: A Systematic Review, Plos One, 7(1), e29003.
93. Jiahua Pan, Mingwu Chen, Xuzhong Zhang et al. (2012). High Risk Factors for Severe Hand, Foot and Mouth Disease, Indian Journal of Dermatology, 57(4), 316-321.
94. Le Phan Kim Thoa, Pai-Shan Chiang, Truong Huu Khanh et al. (2013). Genetic and Antigenic Characterization of Enterovirus 71 in Ho Chi Minh City Vietnam 2011, Plos One, 8(7), e69895.
95. Goh K.T., Doraisingham S, Tan J.L. et al. (1982). An outbreak of hand, foot, and mouth disease in Singapore, Bulletin of the World Health Organization, 60(6), 965-969.
96. Hsia S.H., Wu C.T., Chang J.J. et al. (2005). Predictors of unfavorable outcomes in enterovirus 71-related cardiopulmonary failure in children,
Pediatric Infectious Disease Journal, 24(4), 331-334.
97. Cheol Soon, Choi Yun Jung Choi, Ui Yun Choi et al. (2011). Clinical manifestations of CNS infections caused by enterovirus type 71, Korean JPediatr, 54(1), 11-16.
98. Bộ Y tế Cục Quản lý khám chữa bệnh (2011). Tình hình tử vong bệnh Tay Chân Miệng trên toàn quốc năm 2011 và các biện pháp khắc phục,
Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm chẩn đoán điều trị bệnh Tay Chân Miệng: 51-56.
99. Yang F., Ren L., Xiong Z., Li J., Xiao Y., Zhao R. et al. (2009). Enterovirus 71 outbreak in the People’s Republic of China in 2008, J. Clin Microbiol, 47, 2351-2.
100. Herrero L.J., Lee C.S., Hurrelbrink R.J. et al. (2003). Molecular epidemiology of enterovirus 71 in peninsular Malaysia, 1997-2000, Arch Virol, 148(7), 1369-85.
101. Yan X.F., Gao S., Xia J.F. et al. (2012). Epidemic characteristics of hand, foot and mouth disease in Shanghai from 2009 to 2010: Enterovirus 71 subgenotype C4 as primary causative agent and a high incidence of mixed infections with coxsackievirus A16, Scand J Infect Dis, 44(4), 297-305.
102. Wei Li, Lina Yi, Juan Su et al. (2013). Seroprevalence of human enterovirus 71 and coxsackievirus A16 in Guangdong, China, in pre- and-post-2010 HFMD epidemic period, Plos One, 8(12), e80515.
103. Junping Zhu, Zhen Luo, Juan Wang et al. (2013). Phylogenectic analysis of enterovirus 71 circulating in Beijing, China from 2007 to 2009, Plos One, 8(2), e56318.
104. Hong Ji, Liang Li, YanMing Liu et al. (2012). Seroepidemiology of human enterovirus 71 and coxsackievirus A16 in Jiangsu province, China, J Med Virol, 85(4), 696-702.
105. Qing-Bin, Lu Xiao-Ai Zhang, Ying Wo et al. (2012). Circulation of Coxsackievirus A10 and A6 in hand-foot-mouth disease in China, 2009¬2011, Plos One, 7(12), e52073.
106. Huang S.C., Hsu Y.W., Wang H.C. et al. (2008). Appearace of intratypic recombination of enterovirus 71 in Taiwan from 2002 to 2005, Virus Research, 131(2), 250-259.
107. Munemura T., Saikusa M., Kawakami C. et al. (2003). Genetic diversity of enterovirus 71 isolated from cases of hand, foot and mouth disease in Yokohama City between 1982 and 2000, Arch Virol, 148(2), 253-263.
108. Si-Jie He, Jian-Feng Han, Xi-Xia Ding et al. (2013). Characterization of enterovirus 71 and coxsackievirus A16 isolated in hand, foot and mouth disease patients in Guangdong, 2010, International Journal of Infectious Diseases, 17, e1025-e1030.
109. Singh S., Chow V.T., Phoon M.C., Chan K.P., Poh C.L. (2002). Direct detection of enterovirus 71 (EV71) in clinical specimens from a hand, foot, and mouth disease outbreak in Singapore by reverse transcription- PCR with universal enterovirus and EV71-specific primers, J Clin Microbiol, 40, 2823-7.
110. Yan Wu, Andrea Yeo, M.C. Phoon et al. (2010). The largest outbreak of hand, foot and mouth disease in Singapore in 2008: the role of enterovirus 71 and coxsackievirus A strains, Int J Infect Dis, 14(12), e1076-1081.
111. Edmond Ma, King Chun Chan, Peter Chen (2010). The enterovirus 71 epidemic in 2008 – public health implications for Hong Kong, Int J Infect Dis, 14(9), e775-80.
112. Ryu W.S., Kang B., Hong J., et al. (2010). Clinical and etiological characteristics of enterovirus 71-related diseases during a recent 2-year period in Korea, Journal of Clinical Microbiology, 2010, Jul, 48(7), 2490-2494.
113. Fujimoto T., Chikahira M., Yoshida S., Ebira H., Hasegawa A., Totsuka A. et al. (2002). Outbreak of central nervous system disease associated with hand, foot, and mouth disease in Japan during the summer of 2000: detection and molecular epidemiology of enterovirus 71, Microbiol Immunol, 46, 621-7.
114. Blomqvist S., Klemona P., Kaijalainen S. et al. (2010). Co-circulation of Coxsackievirus A6 and A10 in hand, foot and mouth disease outbreak in Finland, J Clin Virol, 48(1), 49-54.
115. Linsuwanon P., Puenpa J., Huang S.W. et al. (2014). Epidemiology and seroepidemiology of human enterovirus 71 among Thai populations, J. Biomed Sci., 21(1), 16.
116. Puenpa J., Chieochansin T., Linsuwanon P. et al. (2013). Hand, Foot and Mouth disease caused by coxsackievirus A6, Thailand, 2012, Emerg Infect Dis, 19(4), 641-643.
117. Fan Yang, Jiang Du, Yongfeng Hu et al. (2011). Enterovirus coinfection during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Shandong, China, Clin.Infect.Dis, 53(4), 400-401.
118. Komatsu H., Shimizu Y., Takeuchi Y. et al. (1999). Outbreak of severe neurologic involvement associated with enterovirus 71 infection, PediatrNeurol, 20, 17-23.
119. Lin T.Y., Twe S.J., Ho M.S. et al. (2003). Enterovirus 71 outbreaks, Taiwan: occurrence and recognition, Emerg Infect Dis, 9(3), 291-3.
120. Wang Y.R., Sun L.L., Xiao W.L. et al. (2013). Epidemiology and clinical characteristics of hand, foot and mouth disease in a Shenzhen sentinel hospital from 2009 to 2011, BMC Infectious Diseases, 13, 539
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Tình hình bệnh Tay Chân Miệng 3
1.1.1. Lịch sử bệnh Tay Chân Miệng trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình bệnh Tay Chân Miệng trên thế giới 3
1.1.3. Tình hình bệnh Tay Chân Miệng ở Việt Nam 9
1.2. Tác nhân gây bệnh Tay Chân Miệng 11
1.2.1. Đặc điểm chung các enterovirus gây bệnh Tay Chân Miệng 11
1.2.2. Cấu trúc chung của enterovirus gây bệnh Tay Chân Miệng 13
1.2.3. Tính chất chung của enterovirus gây bệnh Tay Chân Miệng 16
1.2.4. Đặc điểm dịch tễ phân tử vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng 17
1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị bệnh Tay
Chân Miệng 21
1.3.1. Ca lâm sàng điển hình 21
1.3.2. Các thể lâm sàng 22
1.3.3. Cận lâm sàng 22
1.3.4. Chẩn đoán 24
1.3.5. Biến chứng và tiên lượng 25
1.3.6. Điều trị và phòng bệnh Tay Chân Miệng 30
1.4. Tình hình nghiên cứu về bệnh Tay Chân Miệng 33
1.4.1. Các nghiên cứu về bệnh Tay Chân Miệng trên thế giới 33
1.4.2. Các nghiên cứu về bệnh Tay Chân Miệng ở Việt Nam 40
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 43
2.1.1. Thời gian thu thập, tuyển chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 43
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 43
2.2. Đối tượng nghiên cứu 43
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 43
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.2.3. Đạo đức nghiên cứu 44
2.3. Phương pháp nghiên cứu 44
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. .. 44
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 44
2.3.3. Quy trình nghiên cứu 45
2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu 47
2.3.5. Nội dung nghiên cứu: gồm 3 nội dung chính 49
2.3.6. Định nghĩa các biến số chính trong nghiên cứu 50
2.3.7. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 54
2.4. Xử lý số liệu 62
2.5. Hạn chế của đề tài 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng 63
3.1.1. Thông tin chung về quần thể nghiên cứu 63
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng 67
3.1.3. Các biến chứng của bệnh 72
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng 75
3.2. Căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng 80
3.2.1. Kết quả RT-PCR xác định EV71 và EV khác 80
3.2.2. Kết quả giải trình tự gen 81
3.2.3. Đối chiếu căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng với một
số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng 85
3.3. Các yếu tố tiên lượng bệnh Tay Chân Miệng 89
3.3.1. Liên quan giữa dịch tễ và mức độ bệnh 90
3.3.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và mức độ bệnh 91
3.3.3. Liên quan giữa biến đổi cận lâm sàng và mức độ bệnh 95
3.3.4. Liên quan giữa mức độ nặng và biến chứng của bệnh với căn
nguyên vi rút 96
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 99
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng bệnh Tay Chân Miệng. … 100
4.1.1. Thông tin chung về quần thể nghiên cứu 100
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 104
4.1.3. Biến chứng của bệnh 108
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 115
4.2. Căn nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng và tiên lượng bệnh. … 118
4.2.1. Kết quả RT-PCR xác định EV71 và các EV khác 118
4.2.2. Kết quả giải trình tự gen xác định các dưới nhóm EV gây bệnh
Tay Chân Miệng 119
4.2.3. Đối chiếu căn nguyên vi rút với một số đặc điểm dịch tễ và
lâm sàng 122
KẾT LUẬN 129
KIẾN NGHỊ 131
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment